TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNGBÁO CÁOMÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ MÃ MÔN: 602033... 2 Zn2+ Zinc, ion Lỏng mùiKhông màu, không 6 H2SO4 Sulfuric Acid Lỏng Không màu,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BÁO CÁOMÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
MÃ MÔN: 602033
Trang 2BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ
Mã môn:602033
Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy MSSV: 62101080
Nhóm: 01Ngày làm báo cáo: Ngày 17 Tháng 04 Năm 2023
Trang 3BÀI 11CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB
I HÓA CHẤT
STT
HÓACHẤTTÊN GỌI
TRẠNGTHÁIĐẶC TÍNH
Màu trắng xanh hoặc lam nhẹ hơi óng ánh
Khả năng oxy hóa mạnh
2 Zn2+ Zinc, ion Lỏng mùiKhông màu, không
6 H2SO4 Sulfuric
Acid
Lỏng Không màu, không
mùi Là acid mạnh.Háo nước và hút
Trang 4nước tỏa nhiều nhiệt nên cần lưu ý nên cho acid vào nước không làm ngược lại.
7 HNO3 Nitric acid Lỏng
Không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan vô hạn trong nướcAxit mạnh
8 NaOH Sodium
hydroxide Lỏng
Tên gọi khác: Xút Dễ ăn mòn và gây phỏng rộp da nếu tiếp tiếp xút trực tiếp
Trang 5II THỰC NGHIỆM1.Thí nghiệm 1
+ Trước khi cho CuSO : 4 có bọt khí xuất hiện bám quanh hạt kẽm nhưng phản ứng chậm
Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑(Khí hydro thoát ra bám quanh hạt kẽm làm giảm diện tích tiếp xúc giữa kẽm và acid nên phản ứng chậm)
Trang 6+ Sau khi thêm CuSO : 4 khí thoát ra nhiều hơn, phản ứng nhanh hơn.
Phương trình phản ứng:
Zn + CuSO → ZnSO + Cu↓44
(Kẽm sẽ trở thành một pin điện hóa và đồng đóng vai trò là cực âm nên H nhận điện tử chuyển thành khí +
hydro thoát ra ở đồng → không gây cản trở sự tiếp xúc giữa Zn và H2SO4 nên phản ứng xảy ra nhanh)
Trang 8o ON6: NaOH loãng
o ON7: NaOH đậm đặc
o ON8: NH4OH đậm đặc
+ ON1: không hiện tượng
(Ở điều kiện thường kẽm bị bao phủ bởi một lớp oxit ZnO bền ngăn cản sự tiếp xúc của Zn với nước)
+ ON2: Có bọt khí, dung dịch không màu.
Phương trình phản ứng:
Trang 9+ ON5: Có khí màu nâu bay ra, phản ứng diễn ra mãnh
liệt, tỏa nhiều nhiệt.Phương trình phản ứng:
Trang 11B4: Thử kết tủa với axit (H2SO4 đậm đặc)
+ Thử với kiềm _ ON1: xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan
Phương trình phản ứng: (1) Zn2+ + 2OH → Zn(OH) ↓-
2
(2) Zn(OH)2 + NaOH → Na2ZnO2 + 2H O2
_ ON2: xuất hiện kết tủa trắng, không tan
2
(2) Hg(OH)2 → HgO↓(vàng nâu) + H O2
Trang 12+ Thử với acid _ ON1: Tủa tan, dd trong suốt_ ON2: Tủa tan, dd trong suốt
Trang 13(Trường hơp nào tạo kết tủa rồi tan)
+ ON1: Xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH OH thì tủa 4
tan tạo dd không màu.Phương trình phản ứng:
(1) ZnCl2 + 2NH OH → Zn(OH) + 2NH42i4Cl(2) Zn(OH) + 4NH OH → [Zn(NH)](OH) + H O
Trang 14+ ON2: Xuất hiện kết tủa đen, cho dư NH OH thì tủa 4
không tan.Phương trình phản ứng:
(1) CdCl2 + 2NH OH → Cd(OH) + 2NH42i4Cl(2) Cd(OH)2 + 4NH OH → [Cd(NH43)4](OH)2 + H2O
+ ON3: Xuất hiện kết tủa trắng, cho dư NH OH thì tủa 4
tan tạo dd không màu.Phương trình phản ứng:
(1) HgCl2 + 2NH OH 4 → Hg(OH)2i + 2NH4Cl(2) Hg(OH)2 → HgOivàng + H2O
Từ Zn đến Hg thì khả năng tạo phức amiacat giảm dần. Hg không tạo phức amiacat