Thí nghiệm Các bước thực hiện thí nghiệm Quan sát thực tế Giải thích 1 Tính chất dung dịch muối Fe II a, Ống 1: Dung dịch muối Mohr +5-6 giọt NaOH Để kết tủa lên mặt kính quan sát hiện t
Trang 1ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM
BỘ MÔN: CN HÓA HỌC
***
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ BÀI 7: PHÂN NHÓM VIIIB (Fe, Co, Ni)
Thời gian học:17/10/2023
Các thành viên trong nhóm
1 Phạm Đăng Khôi 22128140
2 Lê Trung Kiên 22128142
Trang 23 Nguyễn Thùy Linh 22128143
Nhóm thực hiện: Nhóm 3
Trang 3Thí nghiệm Các bước thực hiện thí nghiệm Quan sát thực tế Giải thích
1) Tính chất dung
dịch muối Fe (II)
a, Ống 1: Dung dịch muối Mohr +5-6 giọt NaOH
Để kết tủa lên mặt kính quan sát hiện tượng
* Ống 2: Dung dịch muối Mohr
Ống 1: kết tủa trắng xanh( xanh lá), có khí thoát ra
Để kết tủa ngoài không khí kết tủa sẽ hóa nâu đỏ
Ống 1: muối Mohr là 2 muối (NH4)2SO4
và FeSO4 có công thức hóa học (NH4)2SO4.FeSO4.6H2Otác dụng với NaOH có khí thoát ra là NH3↑và kết tủa trắng xanh Fe(OH)2
2NaOH + (NH4)2SO4 2 NaOH +
2 NH3↑+2 H2O
2NaOH + FeSO4 Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Lấy kết tủa đê ngoài không khí kết tủa sẽ hóa nâu đỏ do Fe(OH)2 bị oxi hóa trở thành Fe(OH)3
4 Fe¿
Trang 4+5-6 giọt Na2CO3
*ống 2:
kết tủa trắng xanh
*Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng FeCO3
2 N a2CO3+Fe SO4→ Na2S O4+Fe CO3↓
b, dd muối Mohr + vài giọt dung dịch K3[Fe(CN)6]
kết tủa xanh dương đậm
*Xuất hiện kết tủa xanh dương đậm do phứcKFe[Fe (CN )6]
Fe2+ ¿ +K3¿ ¿
1,Tính chất dung
dịch muối Fe (II)
c,
*Ông 1: dd KMnO4 loãng + 3-4 giọt dd H2SO4 1M + Dung dịch muối Mohr
*ống 2: dd K2Cr2O7 loãng +
3-4 giọt dd H2SO4 1M + Dung
*ống 1: KMnO4 nhạt màu dần mất màu Dung dịch thu được có màu vàng nhạt
*ống 2: Dung dịch chuyển màu xanh rêu
*Màu tím của KMnO4 bị mất màu, dung dịch sau phản ứng chuyển thành màu vàng nhạt do Fe2+ khử MnO4- thành Mn2+
và sản phẩm chứa Fe3+ ( màu vàng)
Fe2+ -1e Fe3+
Mn7+ + 5e Mn2+
(-) 5Fe2+ + MnO4-+ 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+
+ H2O
Trang 5dịch muối Mohr
*Dung dịch chuyển màu xanh rêu :
Cr6+ + 3e Cr3+ ( Cr3+ là nghuyên nhân khiến dd có màu xanh rêu)
6FeSO4 +K2Cr2O7 +7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3
+ Cr2(SO4)3 + K2S04+7H2O
d, 1 viên kẽm + 1ml dd muối Mohr
Viên kẽm tan 1 phần
Viên kẽm tan dần, xuất hiện lớp Fe màu trắng xám bám ngoài viên kẽm do trong dãy hoạt động kim loại theo quy tắc anpha
Zn đẩy được muối của kim loại Fe
Zn + Fe2+ Zn2+ + Fe↓
2) Tính chất dung
dịch muối Fe (III)
a,
*ống 1:Dung dịch FeCl3 + dd NaOH
*Xuất hiện kết tủa nâu
đỏ lắng xuống, dung
*Xuất hiện kết tủa nâu đỏ do tạo Fe(OH )3
Fe Cl3+NaOH → Fe (OH )3↓+NaCl
Trang 6dịch trong suốt.
*ống 2: Dung dịch FeCl3 +
Na2CO3
*Xuất hiện tủa màu nâu đỏ, có sủi bọt khí nhẹ
*kết tủa nâu đỏ do Fe2(CO3)3 rất kém bền trong dung dịch bị phân hủy thành Fe(OH)3 và giải phóng khí CO2
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
b, Dung dịch FeCl3 + 3-4 giọt
H2SO4 + Na2SO3
Màu của dung dịch FeCl3 nhạt dần và gần như trong suốt, có bọt khí nhẹ thoát ra
*Màu vàng của dd muối Fe3+ nhạt dần do Fe+3 bị khử thành Fe+2, khí không màu có mùi hắc là (SO2 )
Trang 72) Tính chất dung
dịch muối Fe (III)
c, dung dịch FeCl3 + từng giọt dung dịch KI
*Ban dầu dung dịch có màu vàng nâu của FeCl3 sau dần chuyển thành dung dịch có màu nâu đỏ đậm dần
*Dung dịch dần chuyển thành màu nâu đỏ
do có kết tủa đen do I2 được sinh ra và tan 1 phần trong nước
2 KI +2 Fe Cl3→ 2 Fe Cl2+I2↓+KCl
d,
*ống 1: dung dịch FeCl3 + 2-3 giọt dd K4[Fe(CN)6] 0.1M
*ống 1: Xuất hiện kết tủa xanh dương đậm
Kết tủa xuất hiện ngay lập tức khi cho dd
K4[Fe(CN)6] vào
* Dung dịch chuyển thành màu xanh đậm, kết tủa xanh của phức KFe[Fe (CN )6]
F e3+ ¿ +K4[Fe(CN) 6 ] ¿ KFe[Fe (CN )6]↓ + k+
*ống 2: dung dịch FeCl3 + 2-3 giọt dd KSCN 0.1M (ống thứ 2)
* Thu được dung dịch màu nâu đỏ sẫm
Dung dịch có màu nâu đỏ sẫm
Fe3 +¿ +3 SCN− ¿→Fe¿ ¿
¿
Trang 83) điều chế và tính
chất của coban (II)
và niken
(II)hidroxit.
a, * 5-6 giọt dd CoCl2 + dd NaOH kết tủa
* ống 1: Đun nhẹ, không lắc vad để yên trong không khí
*Xuất hiện kết tủa màu xanh dương nhạt
* ống 1:Màu của rắn
chuyển qua hồng nâu
và mịn
*Kết tủa màu xanh dương do Co(OH)2
CoCl2 + 2NaOH Co(OH)2↓ + NaCl
*ống thứ nhất kết tủa Co(OH)2 chuyển thành màu hồng nâu do tạo thành Co(OH)3
4 Co(OH )2+O2+2 H2O→ 4 Co(OH )3↓
*ống 2: thêm dd H2O2
*ống 2: Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đậm lắng xuống và có khí thoát ra ngay lập tức
*ống 2: kết tủa chuyển sang màu nâu đậm
do tạo thành Co (OH )3và bọt khí bay lên là O2
2 Co(OH )2+H2O2→ 2 Co(OH )3↓
2 H2O2→2 H2O+O2↑
3) điều chế và tính *ống 3: thêm nước javel *ống 3: xuất hiện kết *ống3: Kết tủa chuyển màu, dung dịch có
Trang 9chất của coban (II)
và niken
(II)hidroxit
tủa màu đen lắng xuống dưới
màu xám đen do tạo thành Co (OH )3 Co(OH )2+NaClO+ H2O →Co(OH ) 3 ↓+NaCl
b,
*ống 1: dd NiCl2 + từng giọt NaOH để ngoài kk xem kết tủa có đổi màu k
*ống 1: xuất hiện kết tủa xanh ngọc, kết tủa không bị đổi màu
*Kết tủa xanh ngọc do Ni(OH)2↓
NiCl2 + 2NaOH Ni(OH)2↓ + 2 NaCl
*ống 2: dd NiCl2 + từng giọt NaOH kết tủa + tác dụng với
H2O2
*ống 2: xuất hiện bọt khí, kết tủa tan dần, dd
có màu xanh lá nhạt
*ống 2: bọt khí bay lên là O2
H2O2→ 2 H2O+O2↑
4, phức chất
tetracloroco
bantat(II)
a, 4-5 giọt dd CoCl2 bão hòa + 4-5 giọt dd NaCl bão hòa pha loãng dung dịch
Ban đầu dd có màu hồng, cho NaCl bão hòa xanh pha loãng thì dd trở lại màu hồng
NaCl sẽ phân ly thành ion Na+ và ion Cl
-trong dung dịch, Co2+ từ dung dịch CoCl2
bão hòa cũng đã tạo phức với Cl- tạo ra [CoCl4]2-, nên không còn tác dụng được với ion Cl- từ NaCl
Trang 10CoCl2 + 2NaCl → Na2(CoCl4)
b, Dùng dung dịch CoCl2 đậm đặc viết lên một mẩu giấy lọc + To
*Màu hồng tím trên miếng giấy khi hơ chuyển sang màu xanh
da trời khi để nguội thì miếng giấy có CoCl2
có màu ban đầu
*Do dung dịch CoCl, tồn tại trong dung dịch dưới dạng CoCl2.6H2O khi hơ nóng tách được CoCl2, có màu xanh khi để nguội CoCl2, kết hợp lại thành màu tím hồng
CoCl2.6H2O → [CoCl4]2+ +H2O
5, phức chất
amoniacat của
Co(II) và Ni(II)
*ống 1: dung dịch CoCl2 + NH3
đặc (dư)
* Có kết tủa màu xanh lục đậm, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch
có màu vàng nâu nhạt
*Tạo kết tủa xanh lục đậm, kết tủa tan dần tạo dung dịch màu vàng nâu nhạt phía trên, và màu xanh lục lục phái dưới
Co2+¿ +2 OH − ¿→ Co(OH )2↓: lụcđậm¿
¿
Co (OH )2+6 NH3→¿
Màu xanh là do NH3 đặc hút nước của phức [Co(H2O)6 ]2
Trang 11*ống 2: dung dịch NiCl2 + NH3
đặc (dư)
* Có kết tủa xanh dương nhạt, sau đó kết tủa tan dần và thu được dd có màu xanh tím nhạt
*Dung dịch có màu tím do phức của muối NiCl2 + 2NH3 + 2H2O Ni(OH)2 + 2NH4Cl
Ni(OH)2 + 2NH4Cl + 4 NH3 [Ni(NH3)6]Cl2 + 6 H2O
6,điều chế muối
Mohr
Pha 60 ml dung dịch H2SO4
20% từ dung dịch H2SO4 6M trong phòng thí nghiệm:
C1 x V1 = C2 x V2
6 x V1 = (10x1,14x20)x60/98
=>V1=23,2 ml Lấy 24 ml H2SO4 6M thêm nước tới 60ml thu được 60ml
*Cho đinh sắt tác dụng với H2SO4 có khí thoát
ra, dung dịch sau phản ứng sau khi lọc có màu xanh nhạt
Sau khi trộn dung dịch FeSO4 đã lọc với dung
*Cho đinh sắt tác dụng với H2SO4 20% tạo muối Fe2+ và có khí H2 thoát ra
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ↑
-Đem đun nóng giúp cho quá trình diễn ra nhanh hơn Fe tan hết, dung dịch đun chuyển màu sang dung dịch xanh lam và
Fe dư gần hết ta lọc để loại bỏ kết tủa
- NH4) đã pha đủ từ trước,sẽ giữ cho Fe2+
Trang 12H2SO4 20%
Cân 12g (NH4)2SO4 hòa tan vào
24ml nước cất
Điều chế muối Mohr:
5g đinh sắt + 40ml H2SO4
20% đậy kín cốc rồi đem đi
đun nhẹ sau đó lọc lấy dung
dịch phản ứng
Trộn dung dịch FeSO4 vừa
điều chế được với dung dịch
(NH4)2SO4 đã pha sẵn rồi đem
đi cô đặc Sau đó làm nguội
và kết tinh
dịch (NH4)2SO4 và đem cô đặc một thời gian thấy có váng tinh thể bám trên thành cốc Làm nguội dung dịch thấy có tinh thể xanh nhạt kết tinh dưới đáy cốc
Khối lượng tinh thể thu được sau thí nghiệm
mthực tế = 22,6 (g)
mlýthuyết = 5× 39256 = 35 (g)
không bị oxh lên Fe3+ trong muối kép vì muối Fe2+ kém bền dễ bị oxh ngoài không khí
Sau các công đoạn cô cạn làm lạnh để kết tinh.Sản phẩm thu được có khối lượng: m=22,6g
Vậy hiệu suất quá trình là 64,57%
Hiệu suất không cao do những nguyên nhân sau đây:
Tính toán, pha dung dịch mắc sai số Trong quá trình trộn dung dịch một phần
Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ làm giảm hiệu suất
Lượng sắt chưa phản hết
Trang 13Hiệu suất:
H= mlí thuyết mthực tế * 100%
= 22,635 ∗100 %
= 64,57%