ĐỀ TÀI “ VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG HiỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI”... => Nguồn nhân lực được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - x
Trang 1ĐỀ TÀI
“ VAI TRÒ CỦA VIỆC SỬ DỤNG HiỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI”
Trang 6=> Nguồn nhân lực được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
Trang 7NỘI DUNG CHÍNH
Thực trạng
Vai trò
Trang 81 Khái niệm
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là mức độ thu hút lao động vào sản xuất xã hội, phân phối lao động một cách hợp lý giữa các ngành nghề và vùng miền nhằm phát huy mọi tiềm năng sẵn có của mọi lực lượng lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực:
Năng suất lao động
Thu nhập trung bình (GDP/người)
Trang 102.Vai trò
Tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững
Trang 112.Vai trò
Tránh lãng phí nguồn nhân lực
Trang 122.Vai trò
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 132.Vai trò
Tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 142.Vai trò
Đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa các ngành nghề, khu vực
Trang 152.Vai trò
Góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
Trang 162.Vai trò
Đảm bảo ổn định trật tự xã hội
Trang 173 Thực trạng
Việc sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta chưa hiệu quả trong từng ngành nghề, khu vực gây lãng phí nghiêm trọng.
Trang 184 Biện pháp
Thực hiện chính sách “ chiêu hiền, đãi sĩ” khai thác
triệt để lao động trí tuệ.
Thưc hiện chính sách ưu đãi để thu hút lao động đã qua đào tạo đến làm việc ở vùng nông thôn, miền núi.
Thực hiện bố trí và sắp xếp cán bộ “đúng người, đúng việc”.
Thực hiện chính sách tuyển dụng và sử dụng lao động phải gắn với cơ chế thị trường có sự quản lý, hướng
dẫn của Nhà nước.
Trang 19Tập trung đào tạo nguồn nhân lực chất lượng tốt để sử
dụng đạt hiệu quả cao nhất
Đổi mới hệ thống và
đầu tư thỏa đáng cho
giáo dục và đào tạo
Mở rộng quy mô đi đôi với nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục và đào tạo
Phát hiện và đào tạo nhân tài có hiệu quả.
Phát triển số lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên