CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU • Yếu tố tạo nên thương hiệu: Thương hiệu Tên thương hiệu Biểu tượng thương hiệu Khẩu hiệu thương hiệu Màu sắc thương hiệu Giọng nói thương h
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đ Ề TÀ I : T H I Ế T K Ế B Ộ N H Ậ N D I Ệ N
T H Ư Ơ N G H I Ệ U E M M Ơ
Trang 2• Mở đầu
• Chương I: Tổng quan về nhận diện thương hiệu 1.1 Khái quát về thương hiệu
1.2 Hệ thống nhận diện thương hiệu
• Chương II: Quá trình xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Em Mơ
2.1 Thương hiệu Em Mơ 2.2 Phong cách thiết kế 2.3 Thiết kế logo
2.4 Ứng dụng
• Kết luận NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 3• Lý do chọn đề tài
• Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
• Tình hình nghiên cứu đề tài
• Phương pháp nghiên cứu đề tài
• Mục tiêu của đề tài
• Đóng góp của đề tài
• Kết cấu đề tài
MỞ ĐẦU
Trang 4CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN
THƯƠNG HIỆU
• Yếu tố tạo nên thương hiệu:
Thương hiệu
Tên thương hiệu
Biểu tượng thương hiệu
Khẩu hiệu thương hiệu
Màu sắc thương hiệu
Giọng nói thương hiệu
Bao bì thương hiệu
Đặc tính thương hiệu
Giá trị thương hiệu
1.1 Khái quát về thương hiệu
• Thương hiệu: là tên gọi, thuật ngữ,
thiết kế, hình tượng hoặc các dấu
hiệu khác, giúp phân biệt một tổ chức
hoặc một sản phẩm với đối thủ trong
mắt của người tiêu dùng
Trang 6Nói một cách đơn giản, thương hiệu là cách mà một doanh nghiệp xây dựng và duy trì hình ảnh
cũng như tạo dấu ấn nhằm thu hút khách hàng, đồng thời thể hiện sự khác biệt của doanh
nghiệp trên thị trường.
Thương hiệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển của một doanh nghiệp
Thương hiệu không chỉ đơn thuần là một phần của
việc nhận diện và phân biệt sản phẩm, mà nó còn
mang trong mình một loạt giá trị tinh thần và tâm
lý mà khách hàng tạo ra khi tiếp xúc với sản phẩm
của doanh nghiệp
Tầm quan trọng của thương hiệu
Khác biệt Lợi thế cạnh
tranh
T ăng sự t rung
thà nh của khá ch hàng
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN
THƯƠNG HIỆU
Trang 71.2 Hệ thống nhận diện thương hiệu
• Nhận diện thương hiệu: Là tất cả những gì có thể nhìn thấy và có thể tạo liên tưởng về thương hiệu mà doanh nghiệp muốn xây dựng và gìn giữ trong tâm trí của khách hàng mục tiêu
• Các yếu tố bộ nhận diện thương hiệu:
Tên thương hiệu, Biểu tượng, Màu sắc, Khẩu hiệu, Phông chữ, Bộ nhận diện văn phòng, Ấn phẩm truyền thông
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN
THƯƠNG HIỆU
Trang 8Mục tiêu của nhận diện thương hiệu
• Tạo sự nhận diện và phân biệt
• Xây dựng lòng tin và uy tín
• Truyền tải giá trị và sứ mệnh
• Tạo sự kết nối và gắn bó với khách hàng
• Hỗ trợ chiến lược tiếp thị và quảng cáo
• Thúc đẩy giá trị thương hiệu
• Tạo sự nhất quán trong truyền thông
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
Trang 9CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU
• Nghiên cứu và phân tích về thương hiệu
• Phân tích đối thủ và xác định khách hàng mục tiêu
• Xác định yếu tố nhận diện, thiết kế và phát triển ý tưởng
• Đánh giá và điều chỉnh
Quy trình xây dựng hệ thống nhận diện thương
hiệu
Trang 10CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ NHẬN
DIỆN THƯƠNG HIỆU
EM MƠ
Trang 112.1, Giới thiệu về thương hiệu Em Mơ
Thương hiệu Em Mơ, là một thương hiệu nến thơm ra đời với sự kết hợp hoàn hảo giữa kỹ thuật làm nến thủ công
và nghệ thuật tạo mùi hương Lấy cảm hứng từ những giấc mơ về quá khứ ngọt ngào hay dấu ấn kỷ niệm khó phai, Em Mơ sẽ mang đến cho khách hàn trải nghiệm độc đáo về mùi hương Thiết kế tối giản nhưng sang trọng, phù hợp với nhiều không gian, thương hiệu mong muốn được trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy trong quá trình tìm kiếm mùi hương của mọi khách hàng
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Trang 12• Sứ mệnh và phát triển sản phẩm: Em Mơ là thương hiệu nến thơm Việt Nam với sứ mệnh mang lại những giây phút thư giãn cho người dùng và không ngừng đổi mới sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của mọi người.
• Đối tượng khách hàng: Thương hiệu tập trung vào khách hàng trẻ - thế hệ gặp nhiều áp lực tinh thần và quan tâm đến không gian sống thư giãn.
• Giá trị sản phẩm: Nến thơm của Em Mơ mang đến mùi hương đa dạng, thiết kế tinh
tế, giá cả hợp lý, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và sở thích của khách hàng.
• Quà tặng ý nghĩa: Sản phẩm của Em Mơ là lựa chọn quà tặng tuyệt vời cho các dịp đặc biệt nhờ thiết kế sang trọng và hương thơm dễ chịu.
• Bảo vệ môi trường: Thương hiệu cam kết sử dụng nguyên liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường, góp phần bảo vệ sức khỏe và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG HIỆU
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Trang 13• Phong cách Minimalism: Là một phong cách thiết kế theo chủ nghĩa tối giản, phát triển mạnh mẽ ở Mỹ trong thập niên 60 và 70 Đến nay, đây vẫn là xu hướng nghệ thuật được ưa chuộng nhờ sự đơn giản và tinh tế trong thiết kế.
• Hiệu quả của phong cách: Minimalism thu hút sự chú ý và gây ấn tượng nhờ thiết kế đơn giản, không cầu kỳ nhưng vẫn giúp thương hiệu tạo dấu ấn khác biệt.
• Ứng dụng cho thương hiệu Em Mơ: Phong cách Minimalism giúp logo của thương hiệu Em Mơ dễ dàng tiếp cận nhóm khách hàng trẻ, thích ứng với nhiều nền tảng, từ bao bì đến in kỹ thuật số.
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
2.2 Phong cách thiết kế
Minimalism
Trang 14• Ý tưởng:
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ 2.3 Thiết kế logo
Trang 15CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ Logo hoàn chỉnh
Trang 16CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Cấu trúc và tỷ lệ logo
Trang 17CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Trang 18CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
• Font chữ Regonia Test (Serif): Là font chữ Serif, có thiết kế độc đáo, thanh
lịch và dễ nhận diện, nó giúp logo trở nên nổi bật, tinh tế, và gợi nhớ đến
sự ấm áp và lãng mạn của nến thơm.
• Regonia Test giữ được tính dễ đọc và nhận biết dù phóng to hay thu nhỏ,
thể hiện sự linh hoạt khi sử dụng trên nhiều chất liệu khác nhau.
Font chữ Lexend (Sans-serif): Là font chữ Sans-serif, thể hiện sự hiện đại, trẻ trung, và dễ đọc Thương hiệu Em Mơ sử dụng Lexend Regular và Medium cho tiêu đề, còn Lexend Light cho nội dung trong ấn phẩm in ấn và văn bản.
Phông chữ thương hiệu sử dụng
Trang 19CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Bảng màu thương hiệu
Trang 20CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Trang 21CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
BỘ NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU EM MƠ
Trang 22Định hướng tương lai:
• Mong muốn tiếp tục phát triển kỹ năng thiết kế, nâng cao sự nhạy bén trong sáng tạo để tạo ra những bộ nhận diện thương hiệu ấn tượng và hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN