1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn Đề Dân Tộc Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Mối Quan Hệ Giữa Việt Nam Và Các Quốc Gia Trên Thế Giới Trong Quá Trình Toàn Cầu Hóa.pdf

27 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Mối quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trong quá trình toàn cầu hóa
Tác giả Trịnh Hoài Thanh, Trương Cao Thiện, Ngụ Văn Tiền, Đặng Cụng Khanh, Nguyễn Hựng Vĩ
Người hướng dẫn ThS. Đăng Kilu DiKm
Trường học Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tô chức giao lưu, kết nghĩa giữa nhân dân, chính quyền và lực lượng bảo vệ biên giới của nước ta với các nước láng giềng được chú trọng, góp phần tăng c

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HÒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HO I KHOA HOC

Trương Cao Thiện 2053456

Ngô Văn Tiên 2053489

Đặng Công Khanh 2053105

Nguyễn Hùng Vĩ 2053595

Thành phó Hồ Chí Minh — 2022

Trang 2

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HOI KHOA HQC (MSMH: SP1035)

1 Trịnh Hoài | 2053427 | 2.1,2.2.1 100% flo Thanh

Thién 2.2.2, 2.2.3 —

3 Ngô Văn | 2053489 |1.2.1122 |100% at, _

Tiên

4 Đặng Công | 2053105 |I.11,112 |90% kw gỗ Khanh

5 Nguyễn 2053595 | Phan mo dau, | 80% _ Hung Vi Phần kết luận

Trang 3

Fue

Trương Cao Thiện

Trang 4

VAN DE DAN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MOI QUAN HE GIUA VIET NAM VA CAC QUOC GIA TREN THE GIOI

TRONG QUA TRINH TOAN CAU HOA

và các quốc gia trén the giới trong quá trình toàn cầu hóa 22

Trang 5

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đĨ tài

Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng giải quyết tốt vấn đề dân tộc và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên tất cả các phương

diện kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh Tuy nhiên, trong thực

tiễn việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nhiều nơi vẫn tồn tại một số hạn chế, bất cap Vi vậy, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp đề giải quyết tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cô khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm sự ôn định chính trị và gia tang nguôn lực cho sự phát triên bên vững đât nước trong giai doan moi

Về kinh tế, vùng đồng bào đân tộc thiêu số có những bước phát triển tiến bộ rõ rệt, đời sống đồng bào được nâng lên, hệ thống kết câu hạ tầng ngày càng hoàn thiện Các tuyến giao thông liên huyện, liên xã, đường tuần tra biên giới được làm mới, mở rộng và nâng cấp Nền kinh tế đã chuyến dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng miền núi phía Bắc đạt hơn 10%, miền Trung và Nam

bộ 12%, Tây Nguyên là 12,5% Mặt bằng thu nhập và điều kiện sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiêu số không ngừng được nâng cao, nhiều hộ đã vươn lên thoát nghèo và

có cuộc sông khá giả

Về chính trị, quyền bình đắng giữa các dân tộc theo quy định của Hiến pháp được thê hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Các dân tộc chung sống hòa hợp, đồng thuận, tôn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau và đều tích cực tham gia vào quá trình phát triển đất nước Hệ thống chính trị cơ sở ở các vùng dân tộc thiêu số thường

Trang 6

xuyên được kiện toàn, hoạt động ngày cảng hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ người dân tộc thiểu số được quan tâm quy hoạch, đảo tạo, bồi dưỡng phù hợp với yêu câu, nhiệm vụ trong tỉnh hình mới

Về văn hóa, sự nghiệp phát triển văn hóa vùng đồng bảo dân tộc thiểu số thu được nhiều kết quả Thiết chế văn hóa ngày càng hoàn thiện Nhiễu giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy Ý thức giữ gìn các giá trị truyền thống tốt dep,

và thực hiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới được nâng lên

Về phát triển xã hội, sự nghiệp giáo dục và chăm sóc sức khỏe đồng bảo dân tộc thiểu số có bước phát triển mới Cơ sở vật chất trường lớp được đầu tư nâng cấp,

hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú được củng cố, phát triển về quy mô và nâng cao chất lượng hoạt động Các chính sách về giáo đục, đào tạo, chế độ cho giáo viên

và học sinh được thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng đã tạo điều kiện nâng cao chất lượng đạy và học, thu hút con em đồng bảo DTTS đến trường

Hệ thống trạm y tế xã được quan tâm đầu tư, đội ngũ cán bộ y tế phát triển cả

về số lượng và chất lượng Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên

Về quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội và quốc phòng, an ninh vùng dân tộc thiểu số cơ bản được bảo đảm, quan hệ giữa các dân tộc được củng cố Các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch kịp thời được ngăn chặn, việc truyền đạo trái pháp luật được kiểm soát, an ninh được duy tri, biên giới được bảo vệ

Về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc, đã tăng cường phối hợp với các đối tác quốc tế trong việc nghiên cứu, trao đôi kinh nghiệm về công tác dân tộc; khuyến khích việc giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư phát triển vùng đân tộc thiêu số Hoạt động tuyên truyền đối ngoại, tô chức giao lưu, kết nghĩa giữa nhân dân, chính quyền và lực lượng bảo vệ biên giới của nước ta với các nước láng giềng được chú trọng, góp phần tăng cường đoàn kết, hữu nghị hai bên biên giới, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển Vì vậy, nhóm chọn đề tài “Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mối quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trong quá trình toàn cầu hóa” nhằm làm rõ về mối quan hệ giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới hiện nay.

Trang 7

2 Nhiệm vụ của đl tài

Làm rõ khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vẫn đề dân tộc

Làm rõ đặc điểm dân tộc Việt Nam

Đánh giá thực trạng của mỗi quan hệ giữa việt nam và các quốc gia trên thế giới trong quá trình toàn cầu hóa (ưu điểm, hạn chế)

Đề xuất một số giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm

PHẢN NỘI DUNG Chương 1 DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc

1.1.1 Khái niệm dân tộc

Cũng như nhiều hình thứ cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm của một qua trình phát triển lâu dài của xã hội loài người Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người

đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc

Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập và thay thế vai trò của phương thức sản xuất phong kiến Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở của sự phát triển sản xuất và trao đôi hàng hoá đã làm cho các bộ tộc gan bó với nhau Nền kinh tế tự cấp, tự túc bị xóa bỏ, thị trường có tính chất địa phương nhỏ hẹp, khép kín được mở rộng thành thị trường dân tộc Củng với quả trình

đó, sự phát triển đến mức độ chín muỗi của các nhân tô ý thức, văn hoá, ngôn ngữ, sự

ôn định của lãnh thổ chung đã làm cho dân tộc xuất hiện Chỉ đến lúc đó tất cả lãnh địa của các nước phương Tây mới thực sự hợp nhất lại, tức là chấm đứt tình trạng cát cứ phong kiến và dân tộc được hình thành

Ở một số nước phương Đông, do tác động của hoàn cảnh mang tính đặc thủ, đặc biệt do sự thúc đây của quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc đã

Trang 8

hình thành trước khi chủ nghĩa tư bản được xác lập Loại hình dân tộc tiền tư bản đó xuất hiện trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển đến độ tương đối chín muỗi, nhưng lại dựa trên cơ sở một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức

độ nhất định nhưng nhìn chung còn kém phát triển và còn ở trạng thái phân tán Cho đến nay, khái nệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phố biến nhất:

Một là, chỉ cộng đồng nguoi co mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hoá đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc,

bộ tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.Theo nghĩa thứ nhất, dân tộc được hiểu như một tộc người hay một đân tộc trong một quốc gia đa dân tộc Với

nghĩa hiểu này, Việt Nam gồm 54 dân tộc hay 54 tộc người

Hai là, chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá

và truyền thống đầu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Theo nghĩa thứ hai, dân tộc đồng nghĩa với quốc gia - dân tộc Theo nghĩa này,

có thê nói dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, v.v

Với nghĩa thử nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia; với nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân đân của quốc gia đó - quốc gia dân tộc Dưới giác độ môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thử nhất Tuy nhiên, chỉ khi đặt

nó bên cạnh nghĩa thứ hai, trong mối liên hệ với nghĩa thứ hai thì sắc thái nội dung của

nó mới bộc lộ đầy đủ

1.1.2 Đặc trưng cơ bản của dân tộc

Dân tộc thường được nhận biết thông qua những đặc trưng chủ yếu sau đây:

Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nên tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc

Trang 9

Có thê cư trú tập trung trên một vùng lãnh thô của một quốc gia, hoặc cư trú đan xen với nhiêu dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc một phân rat quan trọng sắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thô đât nước

Có ngôn ngữ riêng và có thê có chữ việt riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quôc gia) lam công cụ g1ao tiệp trên mọi lĩnh vực: kinh tê, văn hoá, tình cảm

Có nét tâm lý riêng (nét tâm lý dân tộc) biêu hiện kết tính trong nên văn hoá dân tộc và tạo nên ban sắc riêng của nên văn hoá dân tộc, gắn bó với nên văn hoá của

cả cộng đồng các dân tộc (quôc g1a dân tộc)

Như vậy, cộng đồng người ôn định chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng trên, các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thé gan bo chat ché voi nhau, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định Sự tong hợp các đặc trưng nêu trên làm cho các cộng đồng dân tộc được đề cập ở đây - về thực chất là một cộng đồng xã hội - tộc người, trong đó những nhân tô tộc người đan kết, hoà quyện vào các nhân tố xã hội Điều đó làm cho khái niệm dân tộc khác với các khái niệm sắc tộc, chủng tộc - thường chỉ căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, chang han mau da hay cầu tạo tự nhiên của các

bộ phận trong cơ thế đề phân loại cộng đồng người

Nghiên cứu khái niệm và các đặc trưng của dân tộc cần thây rằng: khái niệm dân tộc và khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau Bởi vì, dân tộc ra đời trong một quốc gia nhất định, thông thường thì những nhân tố hình thành dân tộc chín muỗi không tách rời với sự chín muỗi của những nhân tố hình thành quốc gia - chúng bố sung vả thúc đây lẫn nhau

Nếu như cộng đồng thị tộc (trong xã hội nguyên thuỷ) mang tính thuần túy tộc người, trong đó quan hệ huyết thống còn đóng vai trò chỉ phối tuyệt đối, thì ở cộng đồng bộ lạc và liên minh bộ lạc (xuất hiện vào cuối xã hội nguyên thuỷ) đã xuất hiện dưới dạng đầu tiên những thiết chế chính trị - xã hội, trong đó những quan hệ tộc người xen với những quan hệ chính trị - xã hội Cộng đồng bộ tộc xuất hiện vào thời

kỳ xã hội có sự phân chia rõ rệt hơn về giai cấp và sau đó là sự xuất hiện nhà nước — quốc gia Từ đây, sự có kết bộ tộc là nhân tố quan trọng trong sự hình thành và củng cố quốc gia; ngược lại, sự hình thành, củng có quốc gia là điều kiện có ý nghĩa quyết định

Trang 10

sự củng cô và phát triển của cộng đồng bộ tộc, là sự chuẩn bị quan trọng nhất đề cộng đồng bộ tộc chuyên lên một hình thức cao hơn — tire 1a dân tộc

Tính tộc người và tính chính trị - xã hội đó ghi đậm vào tâm trí của đông đảo dân cư ý thức gắn bó quyền lợi và nghĩa vụ của mình với dân tộc, với nhà nước, quốc gia Tình cảm đối với dân tộc hoà nhập vào tình cảm đối với Tô quốc và trở thành một trong những giá trị thiêng liêng, bền vững của nhiều thế hệ con người ở nhiều dân tộc, quốc gia Tình cảm ấy xuất hiện và được củng cô trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước lâu dài, trở thành nét truyền thông đặc sắc của các dân tộc, quốc gia đó Nhận thức vấn đề này không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Bởi vì, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới — từ cơ sở kinh tế đến kiến trúc thượng tầng và các quan hệ xã hội không thê thiếu nội dung cải tạo, xây dựng cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ dân tộc Ngược lại, việc cải tạo, xây dựng cộng đồng dân tộc và các mỗi quan hệ dân tộc không thể tách rời công cuộc cải tạo, xây dựng toàn diện xã hội mà trước hết là xây dựng chế độ chính trị - xã hội, xây dựng nhà nước theo con đường tiến bộ

1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin vĩ vấn đI dân tộc

1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra đề hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Do sự thức tỉnh của ý thức đân tộc về quyền sống, các dân tộc đầu tranh chống áp bức dân tộc đề thành lập các dân tộc độc lập Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa,

ở các quốc gia gồm nhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau Khi

mà các tộc người đó có sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập Vì họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng độc lập, họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà quyền cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển Nhưng trong thời kỳ của chủ nghĩa để quốc, nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tự do bị chính sách xâm lược xoá bỏ Chính sách xâm lược của chủ nghĩa dé quốc đã biến hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc của nó Từ đó thúc đây phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa và thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đề quôc

Trang 11

Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Xu hướng này nối lên trong giai đoạn chủ nghĩa

tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa dé quốc đi bóc lột thuộc địa và bị chủ nghĩa dé quốc phủ nhận Thay vào đó họ áp đặt lập ra những khối liên hiệp nhằm duy trì áp bức, bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất bình đẳng Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đây các dân tộc xích lại gần nhau Ngày nay, xu hướng xích lại gần nhau thể hiện ở sự liên minh của các dân tộc trên cơ sở lợi ích chung về kinh tế, về chính trị, văn hoá, quân sự để hình thành các hình thức liên minh đa dạng, như liên minh khu vực: ASEAN, EU

1.2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Một là các dân tộc hoàn toàn bình đăng Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mỗi quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đăng có nghĩa là: các dân tộc dù lớn hay nhỏ (kế cả các bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi như nhau, không dân tộc nào có đặc quyền đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác

Trong quốc gia có nhiều đân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đấu tranh cho sự bình đăng giữa các dan tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển với các nước chậm phát triển

Hai là các dân tộc có quyền tự quyết Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lay vận mệnh của dân tộc minh,quyén tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyên tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độ c lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với đân tộc khác trên

cơ sở bình đăng Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ

Trang 12

thực tiễn - cụ thê và phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bao

sự thông nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân V.I.Lênin đặc biệt chú trọng quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc,

Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thảnh quốc gia độc lập Kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” đề can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, hoặc kích động đòi ly khai dân tộc

Ba là liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc lại Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh đề giành thắng lợi Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền đân tộc tự quyết, quyền bình đăng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thủ của

minh Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc,

không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” Đây là cơ sở vững chắc

đê đoàn kết các tầng lớp nhân đân lao động trong các dân tộc đề đấu tranh chống chủ nghĩa đề quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thé

CHUONG 2 MOI QUAN HE GIUA VIET NAM VA CAC QUOC GIA TREN

THE GIOI TRONG QUA TRINH TOAN CAU HOA

2.1 Khai quat qua trinh toan cau héa

2.1.1 Khai Niém vI qua trinh toan cau héa

Toản cầu hóa là khái nệm dùng đề miêu tả các thay đôi trong xã hội va trong nén

kinh tế thê giới, tạo ra bởi môi liên kết và trao đôi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tô chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tê trên quy mô toàn câu Đặc biệt

Trang 13

trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng Cũng ở góc

độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa,

Xét về bản chất, toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới

2.1.2 Biểu hiện của quá trình toàn cầu hóa

Nội dung của toàn câu hoá được thê hiện thông qua nhiêu biểu hiện tùy thuộc vào các góc độ tiêp cận cụ thê khác nhau Nêu tiếp cận toàn câu hóa với góc nhìn và quan sát chung thì toàn cầu hóa biểu hiện theo ba biểu hiện sau đây, đó là:

Thứ nhất, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công Có thể nói thương mại quốc tế là thước đo đầu tiên của mức độ toàn cầu hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau của các nước Khi các nước trao đổi hàng hóa

va dịch vụ cho nhau đó cũng chính là quá trình các nước xóa nhòa dần sự biệt lập giữa các nên kinh tế quốc gia Thương mại thể giới đã tăng lên nhanh chóng Trong vòng

100 năm từ 1850 - 1948, thương mại thế giới tăng lên 10 lần, trong giai đoạn 50 năm

tiếp theo tir 1948 -1997, tang 17 lần Từ giữa thập niên 1970 đến giữa thập niên 1990, mức tăng bình quân của xuất khâu thê giới là 4,5% Trong giai đoạn này, đánh dấu bắt đầu từ năm 1985, hàng năm tốc độ tăng bình quân của xuất khâu hàng hóa thế giới là 6,7%, trong khi đó sản lượng thê giới chỉ tăng lên 6 lần Sự phát triển của thương mại thế giới và khoảng cách ngày càng tăng giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ phát triên thương mại quốc tế thế hiện mức độ toàn cầu hóa ngày càng góp chủ yếu vào GDP (Hoa Ky là 76%, Canada là 80%, Nhat Ban la 65%, EC la 64%)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự đi chuyến tư bản (vốn và tiền tệ) giữa các nước là một yếu tố ngày cảng quan trọng đối với từng nền kinh tế quốc gia nói riêng và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung Các luồng FDI có tốc độ tăng nhanh hơn cả mức tăng của thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w