Để tìm hiểu rõ hơn tầm quan trọng của dân tộc và vấn đề dân tộc nhóm chúng em lựa chọn: Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về ấn đề v dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
Trang 1NHÓM THỰC HIỆN: CƠ ĐIỆN TỬ K20
H ỌC KỲ : 1 – NĂM HỌC: 2021-2022
TP.H Ồ CHÍ MINH – THÁNG 12/NĂM 2021
Trang 2Họ tên sinh viên thự c hi ện đề tài:
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦ N M ĐẦU 1 Ở
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu và nhiệm v c ụ ủa đề tài 2
3.Phương pháp thự c hi ện đề tài 2
PHẦ N N I DUNG 3 Ộ CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘ C TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I 3
1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bả n c ủa dân tộ c 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc trưng của dân tộc 4
1.2 Hai xu hướng khách quan củ a sự phát triể n quan h ệ dân tộ c 7
1.2.1 Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lập 7
1.2.2 Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc 8
1.3 Cương lĩnh dân tộ c của chủ nghĩa Mác – Lênin 9
1.3.1 Cơ sở 9
1.3.2 N i dung 9 ộ 1.3.3 Ý nghĩa 11
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC C ỦA ĐẢ NG C NG S N VI Ộ Ả Ệ T NAM V Ề ĐỘ C LẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 12
2.1 Đảng cộng sản việt nam và góc nhìn sâu sắc đối với nền độ ập dân tộc trong quá trình hộ c l i nhập quốc t hi n nay 12 ế ệ 2.1.1 Nh n th c v ậ ứ ề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ i ở Việt Nam t ại Đạ i hội II c ủa Đả ng 12
2.1.2 Nh n th c v ậ ứ ề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn trong tiến trình cách mạng sau đó 14
2.2 Giá trị ốt lõi củ c a n ền độ ập dân tốc trong quá trình hộ c l i nhập quốc tế hi ện nay và tầ m quan trọ ng c a nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhập qu c t hi n nay 17 ủ ố ế ệ 2.2.1 Giá trị ốt lõi củ c a n ền độ ập dân tố c l c tro ng quá trình hộ i nhập quốc tế hi n nay 17 ệ 2.2.2 T m quan tr ng c a n ầ ọ ủ ền độ ập dân tộc trong quá trình hội nhập quốc t c l ế hiệ n nay 19 PHẦ N K T LU N 22 Ế Ậ
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rằng: “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phứ ạp, có nhiều cách tiếc t p cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học” Trong những n i dung cộ ần quan tâm thì ấn đề ề v v dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay có thể đang là mộ ấn đềt v nổi trội, một vấn đề nóng trên thếgiới ở nhiều qu c gia V b n ch t vố ề ả ấ ấn đề dân tộc không phải là vấn đề chính trị nhưng trong điều kiện hiện nay vấn đề dân tộc dần gắn liền với vấn đề chính trị vì
có nhiều thế lực sử dụng vấn đề dân tộc như một công cụ để tác động tiêu cực, chia
rẽ nhiều qu c gia Viố ệt Nam được xem là một trong những nước có nền chính trị ổn định trên thế ới đượ gi c chứng minh từ thực tế xuyên xuốt lịch sử hàng trăm năm của nước ta các dân tộc trên đất nước đã đoàn kết, thống nhất, hòa hợp với nhau mà nhờ có điều đó đất nước ta mới giữ được độc lập chủ quyền Ngay cả trước đây và điều ki n hiệ ện nay khi đất nước ta đang tiến hành hội nhập v i quốc tế thì dân tộc ớ
và vấn đề dân tộc vẫn luôn là một vấn đề chiến lược để giữ vững động lập chủ quyền Để tìm hiểu rõ hơn tầm quan trọng của dân tộc và vấn đề dân tộc nhóm chúng em lựa chọn: Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về ấn đề vdân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và nhận thức của Đảng cộng sản Vi t Nam vệ ề độ ập dân tộc trong quá trình hộc l i nh p qu c tậ ố ế hiện nay làm
đềtài tiểu luận của nhóm
Trang 52 Mục tiêu và nhiệm v c ụ ủa đề tài
Đề tài tiểu luận này được thực hiện nhằm nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức
cơ bản của ch ủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời k ỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và vai trò của các tầng lớp giai cấp trong xã hội trong th i k ờ ỳ quá độ, đồng thời làm rõ chủ trương của Đảng trong quá trình hội nhập quốc tế
Để hoàn thành mục tiêu trên, tiểu luận được xây dựng dựa trên các nội dung như sau:
+ Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc trong th i k ờ ỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội
+ Nêu ra nhận thức và đường lối của Đảng v về ấn đề độ ập dân tộc trong quá c ltrình hội nhập qu c t ố ế
3 Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp cụ thể như định lượng, định tính, diễn dịch, khái quát hóa, đọc, chọn lọc, phân tích, tổng hợp và tìm hiểu thêm trên các bài báo, website,…
Trang 6PHẦN N I DUNG Ộ
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CH Ủ NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘC
1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc
1.1.1 Khái niệm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: từ thị tộc, bộ lạc, đến
bộ tộc và cuối cùng là sự xuất hi n cệ ủa dân tộc Trong đó, nguyên nhân quyết định
sự biến đổi của cộng đồng dân tộc chính là sự ến đổ ủa phương thứ bi i c c sản xuất Cho đến ngày nay, khái niệm về dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Tuy nhiên, trong đó có hai nghĩa được hiểu và dùng phổ biến nhất: nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ ộ ộng đồng người ổn đị m t c nh làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có chung một ngôn ngữ và ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch
sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước
Theo nghĩa hẹp, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ m t cộ ộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng này xuất hiện sau, kế thừa và phát triển cao hơn bộ lạc, bộ tộc Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của m t qu c gia ộ ố
Trang 7Trên thế giới, sự hình thành của các cộng đồng dân tộc diễn ra không đồng đều
Từ khi dân tộc ra đời, vấn đề dân tộc luôn luôn được đặt ra và thu hút sự chú ý của mọi giai cấp và tầng lớp xã hội Ngày nay, tình hình dân tộc trên thế giới di n biễ ến rất ph c tứ ạp, đa dạng và gay gắt, gi i quy t vả ế ấn đề này phải phù hợ ừng lúc, từng p tnơi Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quyết định đến sự ổn định, phát triển hay phồn vinh của một quốc gia dân tộc Vấn đề dân tộc luôn luônđược g n li n vắ ề ới tính giai cấp và mỗi giai cấp đều xuất phát từ ợi ích củ l a giai cấp mình trong việc tham gia phong trào dân tộc
1.1.2 Đặc trưng của dân tộc
Do được hiểu theo hai nghĩa, nên với mỗi một nghĩa khác nhau, dân tộc cũng sẽ
có những đặc trưng cơ bản khác nhau
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định
Lãnh thổ chính là dấu hiệu xác định chủ quyền lãnh thổ của một dân tộc trên tương quan với các quốc gia – dân tộc khác Trên không gian đó, các cộng đồng tộc người cùng chung sống đan xen, gắn bó mật thiết với nhau Đối với mỗi quốc gia
và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất Không có lãnh thổthì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia Chính vì vậy, đặ trưng này muốc n chỉ vận mệnh dân tộc một ph n r t quan trầ ấ ọng g n v i viắ ớ ệc xác lập và bảo vệ lãnh thổđất nước
Thứ hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế
Mối quan h kinh tệ ế chính là nề ản t ng cho sự vững ch c cắ ủa cộng đồng dân tộc,
là cơ sở gắn kết các bộ phận, thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định và bền vững của dân tộc Nếu thiếu đi tính cộng đồng chặt chẽ và bền vững về
Trang 8kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc Vì thế, đây cũng chính là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc
Thứ ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp
Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và viết, ngôn ngữ chính là công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tình cảm,…Ở mỗi quốc gia, có nhiều cộng đồng dân tộc với những ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao giờ cũng có một ngôn ngữ chung, thống nhất Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ
đã phát triển và sự thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc
Thứ tư, có chung mộ ền văn hóa và tâmt n lý
Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia Nó được biểu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống riêng củ ừng dân tộa t c Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng của dân ộc mình Vì vậ t y, khi tham gia sinh hoặt cộng đồng, các thành viên thuộc các dân tộc khác nhau sẽ đóng góp những giá trị văn hóa khác nhau cho nền văn hóa chung, đồng thời hấp thụ những giá trị từ nền văn hóa chung đó Tuy nhiên, trong quá trình giao lưu văn hóa chung, các dân tộc phải luôn ý thức bảo tồn
và phát triển bản sắc văn hóa của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản lý, điều khiển của một nhà nước độ ập Đây là yếc l u tố phân biệt dân tộc – quốc gia và dân tộc – tộc người Dân tộc – tộc người trong một quốc gia không có nhà nước với thể chế chính trị riêng Hình thức tổ chức, tính chấ ủa nhà nướt c c do chế độ chính tr cị ủa dân tộc quyết định Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị
Trang 9của dân tộc, là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới
Như vậy, cộng đồng ngườ ổn địi nh chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng trên Các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời mỗi đặc trưng có một v ị trí xác định
Theo nghĩa hẹp, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói và viết; ho c chặ ỉ riêng ngôn ngữnói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữa gìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiề ộc người không còn giữu t được ngôn ngữ mẹ đẻ mà
sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp
Cộng đồng về văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể) Ở mỗi tộc người
sẽ có những nét văn hóa đặc trưng khác nhau, phản ánh qua truyền thống, lối sống, phong t c, tụ ập quán, tín ngưỡng, tôn giáo gắn li n v i l ch sề ớ ị ử phát triển c a hủ ọ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa song song tồn tại xu thế bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người
Ý thức tự giác tộc người Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người Đặc trưng nổ ật là các tộc người luôn tự ý thứi b c về cội nguồn, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa…Sự hình thành và phát triển của ý thứ ực t giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người
Trang 10Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hi n nay.ệThực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nhưng lại g n bắ ó mật thiết, không tách rời nhau Dân tộc qu c gia bao gố ồm dân tộ ộc c tngười; dân tộ ộc người là bộc t phận hình thành dân tộc quốc gia Dân tộ ộc ngườc t i
ra đời trong những quốc gia nhất định và thông thường những nhân tố hình thành dân tộ ộc ngườc t i sẽ không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia đó
1.2 Hai xu hướng khách quan của s ự phát triển quan h ệ dân tộc
Nghiên cứu vấn đề về dân tộc, V.I Lênin phát hiện ra xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan h ệ dân tộc:
1.2.1 Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lập
Nguyên nhân dẫn đến xu hướng này là do sự tỉnh thức, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra đểthành lập các dân tộc độ ập Xu hướng này thể ện rõ nét nhấc l hi t trong phong trào đấu tranh dành độ ập dân tộc l c của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi s áp bức, bóc lộự t của các nước thực dân, đế quốc
Trong ph m vi m t quạ ộ ốc gia: xu hướng này thể hiện s n l c c a tự ỗ ự ủ ừng dân tộc (tộc người) để đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình
Trong ph m vi qu c tạ ố ế: xu hướng này thể hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nh m ch ng l i chằ ố ạ ủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc Độ ập dân tộc l c chính là mục tiêu chính trị của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay Độc lập tự
Trang 11chủ c a mủ ỗi dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức m nh ạhiện th c tạo nên quá trình phát triểự n của mỗi dân tộc
1.2.2 Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc
Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ ủa giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hộ tư bả, c i n ch ủnghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
Trong ph m vi m t quạ ộ ốc gia: xu hướng này thể hiện ở ự xuấ s t hi n nhệ ững động lực thúc đẩy các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lạ ần nhau hơn, hòa i ghợp v i nhau mớ ở ức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đờ ống, xã hội s i
Trong ph m vi qu c tạ ố ế: xu hướng này thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại g n nhau, hầ ợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những cơ hội, thu n lậ ợi t ừ bên ngoài để phát triên phồn vinh dân tộc mình
=> Hai xu hướng khách quan này của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất, biện chứng với nhau trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Trong mọi trường hợp, hai xu hướng này luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, m i s vi ph m m i quan họ ự ạ ố ệ biện chứng này đều d n t i nhẫ ớ ững hậu quả tiêu cực, khó lường
Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phứ ạc t p trong ph m vi qu c tạ ố ế và trong t ng qu c gia, thừ ố ận chí nó còn bị ợ ụng vào mục đích chính trị nhằ l i d m thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”
Trang 121.3 Cương lĩnh dân tộc c ủa chủ nghĩa Mác –Lênin
1.3.1 Cơ sở
Dựa trên quan điểm của ch ủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp; kết h p ợ phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc và phong trào cách mạng thế giới trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
1.3.2 N i dung ộ
Lênin đã đưa ra Cương lĩnh Dân tộc với 3 vấn đề chính bao gồm:
Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Quyền bình đẳng của các dân tộc là quyền thiêng liêng, không phân biệt dân tộc đông người hay ít người, lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da và từng bước xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc Bình đẳng phải được thực hiện thông qua quyền và nghĩa vụ của các dân tộc trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho quyền bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay phải gắn với cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Hai là các dân tộc được quyền tự quyết
Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự quyết định chế độ chính trị xã hội và con đường phát triển riêng không bị lệ thuộc
Trang 13vào bên ngoài Đây cũng là quyền thiêng liêng cơ bản của mỗi dân tộc, bao gồm: quyền tự do độc lập về chính trị, quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc chứ không phải xuất phát từ mưu đồ lợi ích của một nhóm người nào đó Và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc Khi xem xét quyền tự quyết của dân tộc, cần phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, kiên quyết đấu tranh chống âm mưu thủ đoạn, lợi dụng chiêu bài dân tộc tự quyết để can thiệp vũ trang và áp bức các dân tộc khác
Ba là liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
Đó là sự đoàn kết, thống nhất của giai cấp công nhân các dân tộc trên toàn thế giới để đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Đó là tư tưởng cơ bản trong Cương lĩnh, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phong trào công nhân
và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân giữa các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể
Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng cần sáng tạo không được xem nhẹ vấn đề nào Thực tiễn cách mạng trên thế giới trong thời gian qua đã chứng minh được tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của Cương lĩnh
Tóm lại, “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác Lênin là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh
Trang 14-giải phóng dân tộc, -giải phóng giai cấp, là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Sự vận dụng cương lĩnh Lênin ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã tạo nên nhiều thành tựu trong việc giải quyết vấn đề dân tộc Tình trạng người bóc lột người bị thủ tiêu, tình trạnh dân tộc này áp bức dân tộc khác dần bị xóa bỏ, nhiều dân tộc bỏ qua trình độ lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, cùng với những thành tựu lại phạm phải những sai lầm thiếu sót trầm trọng gây hậu quả tiêu cực nghiêm trọng buộc một số nước phải trả giá đắt Song hiện nay ở một số nước
xã hội chủ nghĩa, các quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc đã và đang phục hồi phát triển
1.3.3 Ý nghĩa
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin có ý nghĩa to lớn và quan trọng
để các Đảng Cộng s n v n d ng th c hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu ả ậ ụ ựtranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Là cơ sở lý luận của đường l i, chố ính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Cơ sở đoàn kết công nhân quốc tế và các phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới
Đoàn kết giai cấp công nhân gắn với phong trào giải phóng dân tộc giúp cho các nước bị thực dân, đế quốc xâm lược có lối thoát trên cơ sở đó tạo điều kiện cho cách mạng vô sản ở các nước sớm nổ ra
Cương lĩnh còn giúp cho các nước khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới thực hiện chính sách dân tộc phù hợp với cương lĩnh mà Lênin đã nêu ra