B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc − Để tồn tại và phát triển con người sống thành những cộng đồng nhất định − Trải qua các thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, sự phát triển của các hình thức cộng đồng người theo mức độ tăng tiến: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc 1.1.1 Thị tộc − Từ những “bầy người nguyên thủy” sống theo "bầy”, tập đoàn qua quá trình biến đổi phát triển thành thị tộc. − Thị tộc vừa là thiết chế xã hội đầu tiên, vừa là hình thức cộng đồng người tiền thân của loài người. − Thị tộc có khoảng vài trăm người cùng huyết thống với nhau. − Do sản xuất chưa phát triển chủ yếu là trồng trọt chăn nuô, do đó người phụ nữ có vai trò vô cùng quan trọng. − Theo thời gian, lực lượng sản xuất từng bước phát triển dẫn đến hình thức thị tộc phụ quyền ra đời thay thế hình thức thị tộc mẫu quyền. − Các thành viên trong thị tộc đều có cùng tổ tiên, tiếng nói, những thói quen, tín ngưỡng, lao động chung. Ngoài những yếu tố văn hóa trên, mỗi thị tộc có một tên gọi riêng. − Về tổ chức xã hội, tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự được người trong thị tộc bầu ra để điều hành công việc chung và có thể bị bãi nhiệm nếu không làm tròn trách nhiệm của mình. − Mọi thành viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. 1.1.2 Bộ lạc − Bộ lạc là hình thức cộng đồng người phát triển từ sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành, hoặc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau − Bộ lạc có những đặc điểm cơ bản giống với thị tộc, song có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. 4 − Một đặc trưng mới của bộ lạc so với thị tộc là sự ổn định hơn về mặt lãnh thổ. − Bộ lạc có các hình thức sở hữu khác cao hơn thị tộc như vùng lãnh thổ, nơi trồng trọt, săn bắt,... − Về tổ chức xã hội, đứng đầu là một hội đồng gồm các tù trưởng của các thị tộc và một vị thủ lĩnh tối cao. Trong quá trình phát triển, một bộ lạc có thể được tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc là có sự hợp nhất tạo thành liên minh các bộ lạc. 1.1.3 Bộ tộc − Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia giai cấp, từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sống trên một lãnh thổ nhất định. − Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến. − Sự hình thành và phát triển của bộ tộc phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc. Và có những nét đặc thù riêng ở những nước khác nhau, những thời đại khác nhau. − Bộ tộc đông đảo hơn bộ lạc. Mỗi bộ tộc có tên gọi riêng; có lãnh thổ riêng mang tính ổn định hơn so với thị tộc và bộ lạc; có một ngôn ngữ thống nhất, tiếng nói chung nhưng chưa thực sự vững chắc, thêm vào đó là thổ ngữ được sử dụng rộng rãi. Xuất hiện thêm những yếu tố chung về tâm lý, văn hoá. − Không chỉ vậy, bộ tộc còn có dân cư đa dạng và đang xen, đa ngôn ngữ cũng như văn hóa, trong đó ngôn ngữ nào chiếm lĩnh vị trí giao lưu và phát triển kinh tế thì trở thành ngôn ngữ chung của bộ tộc. − Về tổ chức xã hội, nhà nước điều hành công việc xã hội, là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó. Với sự ra đời của bộ tộc, là cột mốc đánh dấu sự tan rã hoàn toàn của xã hội công xã nguyên thủy, hình thành một hình thức cộng đồng người dựa trên những mối liên hệ về kinh tế, lãnh thổ và văn hoá mặc dù những mối liên hệ đó còn chưa thực sự phát triển. Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội có giai cấp đầu tiên được hình thành. 5 1.2 Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay Dân tộc (tộc người) là hình thức cụ thể của một tập hợp nhóm đoàn người, xuất hiện có mặt trong lịch sử quá trình tiến hóa phát triển của tự nhiên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐẠO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: TỪ VIỆC TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ DÂN TỘC LÀM RÕ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM MÃ SỐ LỚP HP GVHD THỰC HIỆN HỌC KÌ : : : : LLCT130105_19CLC Trần Thị Thảo NHÓM NĂM HỌC: 2021 - 2022 Tp Thủ Đức, tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm: 02 – Lớp: LLCT130105_19CLC Tên đề tài: Từ việc tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc làm rõ hình thành dân tộc Việt Nam STT Họ & TÊN SV MSSV % HOÀN THÀNH Cao Văn Vinh 21161386 100% Đinh Lê Hải Dương 21161294 100% Nguyễn Phạm Minh Đức 21161303 100% Hoàng Đặng Hùng 21161055 100% Nguyễn Hữu Kiệt 21161329 100% Nguyễn Lê Bích Ngọc 21161339 100% Bùi Hồng Nhớ 21161345 100% Võ Công Phúc 21161395 100% Phu Huỳnh Mạnh Triển 21161377 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Phu Huỳnh Mạnh Triển - SĐT: 0926.502.726 Điểm số: Nhận xét giáo viên: TP Thủ Đức, ngày 20 tháng 12 năm 2021 Ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 Các hình thức cộng đồng người trước hình thành dân tộc 1.1.1 Thị tộc 1.1.2 Bộ lạc 1.1.3 Bộ tộc 1.2 Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến 1.3 Quá trình hình thành dân tộc châu Âu 14 1.4 Tính đặc thù trình hình thành dân tộc châu Á 15 1.4.1 Vài nét hình thành dân tộc châu Á 15 1.4.2 Tính đặc thù hình thành dân tộc châu Á 15 1.5 Mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại 15 1.5.1 Quan hệ giai cấp dân tộc: 16 1.5.2 Giai cấp, nhân loại: 18 CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM 20 2.1 Lịch sử tính đặc thù hình thành dân tộc Việt Nam 20 2.1.1 Lịch sử 20 2.1.2 Tính đặc thù: 24 2.2 Một số vấn đề dân tộc Việt Nam 25 2.2.1 Những tác động tồn cầu hóa đến quốc gia dân tộc 25 2.2.2 Phương hướng giải vấn đề 26 2.2.3 Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước ta giải vấn đề dân tộc 26 C PHẦN KẾT LUẬN 30 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ dân tộc mối quan hệ bản, có ảnh hưởng trực tiếp tới thân người nói riêng tồn xã hội nói chung Chủ nghĩa Mác-Lênin tử tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc cách chi tiết, có khoa học, có hệ thống ứng dụng vào việc xây dựng xã hội chủ nghĩa Do mà q trình nghiên cứu vấn đề liên quan giai cấp, dân tộc mối quan hệ chúng điều cần thiết Việc nghiên cứu vấn đề dân tộc giúp hiểu rõ nguồn gốc, trình hình thành, tồn phát triển cộng đồng dân tộc giới, đồng thời tìm hiểu chất, nguyên nhân dẫn đến sư phát sinh biến đổi phát triển quan hệ giai cấp nội quốc gia, dân tộc Từ nhìn thấy mối quan hệ biện chứng, gắn bó mật thiết giai cấp dân tộc Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam kỷ XX, kỷ phát triển nhanh chóng vơ phức tạp tình hình quốc tế, dễ dàng nhận thấy đắn, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp Vấn đề kiểm nghiệm thực tế Và lý mà nhóm chúng em định chọn, tìm hiểu rõ nội dung thuyết trình đề tài: “Từ việc tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc làm rõ hình thành dân tộc Việt Nam” Mặc dù chúng em cố gắng tận dụng hết khả thân, trình độ kiến thức kinh nghiệm làm tiểu luận cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sơ sót Chúng em mong nhận lời nhận xét, đánh giá, góp ý để chúng em hồn thiện Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Phương pháp nghiên cứu: - Tài liệu, sách, giáo trình với nội dung giảng dạy - Tham gia thảo luận với thành viên nhóm để làm rõ nội dung vấn đề đề tài, đọng lại trình bày tiểu luận - Dựa vào qua sách báo, thông tin mạng Internet - Tham khảo vài tiểu luận có số vấn đề liên quan, từ góp phần làm sáng tỏ nội dung tiểu luận nhóm B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC 1.1 Các hình thức cộng đồng người trước hình thành dân tộc − Để tồn phát triển người sống thành cộng đồng định − Trải qua thời kỳ lịch sử xã hội khác nhau, phát triển hình thức cộng đồng người theo mức độ tăng tiến: thị tộc, lạc, tộc dân tộc 1.1.1 Thị tộc − Từ “bầy người nguyên thủy” sống theo "bầy”, tập đồn qua q trình biến đổi phát triển thành thị tộc − Thị tộc vừa thiết chế xã hội đầu tiên, vừa hình thức cộng đồng người tiền thân lồi người − Thị tộc có khoảng vài trăm người cùng huyết thống với − Do sản xuất chưa phát triển chủ yếu trồng trọt chăn n, người phụ nữ có vai trò vô cùng quan trọng − Theo thời gian, lực lượng sản xuất bước phát triển dẫn đến hình thức thị tộc phụ quyền đời thay hình thức thị tộc mẫu quyền − Các thành viên thị tộc có cùng tổ tiên, tiếng nói, thói quen, tín ngưỡng, lao động chung Ngồi yếu tố văn hóa trên, thị tộc có tên gọi riêng − Về tổ chức xã hội, tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân người thị tộc bầu để điều hành công việc chung bị bãi nhiệm khơng làm tròn trách nhiệm − Mọi thành viên thị tộc bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ 1.1.2 Bộ lạc − Bộ lạc hình thức cộng đồng người phát triển từ liên kết nhiều thị tộc có cùng huyết thống tạo thành, có quan hệ hôn nhân liên kết với − Bộ lạc có đặc điểm giống với thị tộc, song có sở kinh tế chế độ cơng hữu đất đai công cụ sản xuất − Một đặc trưng lạc so với thị tộc ổn định mặt lãnh thổ − Bộ lạc có hình thức sở hữu khác cao thị tộc vùng lãnh thổ, nơi trồng trọt, săn bắt, − Về tổ chức xã hội, đứng đầu hội đồng gồm tù trưởng thị tộc vị thủ lĩnh tối cao Trong trình phát triển, lạc tách thành lạc khác nhau, có hợp tạo thành liên minh lạc 1.1.3 Bộ tộc − Bộ tộc hình thức cộng đồng người hình thành xã hội có phân chia giai cấp, từ liên kết nhiều lạc sống lãnh thổ định − Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến − Sự hình thành phát triển tộc phức tạp thị tộc lạc Và có nét đặc thù riêng nước khác nhau, thời đại khác − Bộ tộc đông đảo lạc Mỗi tộc có tên gọi riêng; có lãnh thổ riêng mang tính ổn định so với thị tộc lạc; có ngơn ngữ thống nhất, tiếng nói chung chưa thực vững chắc, thêm vào thổ ngữ sử dụng rộng rãi Xuất thêm yếu tố chung tâm lý, văn hố − Khơng chỉ vậy, tộc còn có dân cư đa dạng xen, đa ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ chiếm lĩnh vị trí giao lưu phát triển kinh tế trở thành ngơn ngữ chung tộc − Về tổ chức xã hội, nhà nước điều hành công việc xã hội, công cụ giai cấp thống trị tổ chức phục vụ lợi ích cho giai cấp Với đời tộc, cột mốc đánh dấu tan rã hồn tồn xã hội cơng xã ngun thủy, hình thành hình thức cộng đồng người dựa mối liên hệ kinh tế, lãnh thổ văn hố mặc dù mối liên hệ còn chưa thực phát triển Nhà nước, tổ chức trị xã hội có giai cấp hình thành 1.2 Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến Dân tộc (tộc người) hình thức cụ thể tập hợp nhóm đồn người, xuất có mặt lịch sử q trình tiến hóa phát triển tự nhiên xã hội, phân chia khác biệt rõ ràng ba đặc trưng phổ biến ngơn ngữ, văn hố ý thức trách nhiệm độc lập tự giác cộng đồng phổ biến nay, mang tính bền vững tồn lâu dài khơng bị phai nhịa theo thời gian qua hàng nghìn năm lịch sử chiến tranh nhiều kỉ trước; ví dụ: dân tộc Việt, dân tộc Tày, dân tộc Khơ Me Hình thức trình độ nhận thức phát triển tộc người bị ảnh hưởng phụ thuộc vào chế độ thể chế xã hội tương ứng với số phương thức hình thức sản xuất Dân tộc hình thái cộng đồng phát triển tiến hóa cao loại tộc người, xuất có mặt năm xã hội tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa (hình thái nhận biết tộc người xã hội thời nguyên thủy lạc, xã hội thời năm nô lệ xã hội thời phong kiến tộc) Dân tộc đặc trưng cộng đồng bền vững, vững vàng chặt chẽ nhiều cịn có thêm mặt kinh tế, ngơn ngữ, lãnh thổ, đặc điểm văn hóa ý thức tự giác tộc người Dân tộc cộng đồng trị - xã hội, hình thành nhờ tập hợp tập trung nhiều tộc người có kỹ trình độ tư phát triển kinh tế - xã hội khác biệt chung sống lãnh thổ quốc gia đất nước định quan tâm, quản lí thống nhất, có phù hợp, trí với nhau, không mâu thuẫn nhau, hợp lại thành khối nhà nước Kết cấu mang lại trạng thái cân cộng đồng quốc gia dân tộc đa dạng, khác biệt, vô hạn, phong phú thứ khác nhau, không giống nhau, chênh lệch phụ thuộc cần giúp đỡ tồn đồng thời lại bị ràng buộc điều kiện thiệt cho vào điều kiện lịch sử, hồn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số đơng dân cư tộc người thiểu số hạn chế dân cư Có tộc người đạt đến mức trình độ mức, khả hiểu biết dân tộc, song nhiều tộc người trình độ tộc Với cấu tộc người thế, mối quan hệ dân tộc tộc người đa dạng phổ biến phức tạp khơng đơn giản; rắc rối khó khăn, có nhiều thành phần nhiều mặt kết hợp, đan xen với nhau, khó mà tách bạch được, có nhiều rắc rối khó hiểu, khó nắm bắt, khó giải Nhà nước tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị phải ban hành luật đem lại quyền lợi cấp bách sách dân tộc để trì ổn áp ổn định phát triển dân tộc, tộc người, ổn định phát triển đất nước lãnh thổ quốc gia Đôi có số trường hợp khác, quốc gia dân tộc chỉ gồm tộc người (ví dụ Triều Tiên) Tuy nhiên mặt khác nét tương đồng giống trên, mối quan hệ dân tộc tư chủ nghĩa dân tộc xã hội chủ nghĩa lại có nét khác biệt khơng giống nhau, đặc điểm phương thức sản xuất thể chế xã hội Trong dân tộc tư chủ nghĩa, xã hội lại phân chia rõ ràng đối kháng giai cấp tư sản vô sản, nhà nước giai cấp tư sản, bảo vệ che chở quyền lợi chủ quyền cho giai cấp tư sản Còn lại người dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội khơng còn đối kháng giai cấp, mà quyền lực nhà nước lại thuộc giai cấp công nhân người nhân dân lao động thời tư sản Cho đến ngày bây giờ, khái niệm hình thức tư trừu tượng với phản ánh đối tượng thực dân tộc hiểu theo nhiều nghĩa không giống nhau, mà số khái niệm định nghĩa lại có hai nghĩa lại dùng phổ biến đến Thứ là, dân tộc chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ vững mạnh liên kết bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, lại có ngơn ngữ riêng nét văn hóa đặc thù, xuất sau lạc, tộc phát triển Với nghĩa suy dân tộc phận quốc gia mà quốc gia lại có nhiều thành phần dân tộc.Ý nghĩa thứ hai dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định n bình hịa bình khả thay đổi cho dù thay đổi tốt hay xấu hợp thành nên nhân dân nước, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ ngơn ngữ chung có ý thức nhận thức thống quốc gia tổ quốc mình, gắn bó thân thiết với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống, văn hóa truyền thống đấu tranh chiến đấu bảo vệ anh dũng chung suốt toàn trình thời kì lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước để thành bây giờ.Đối với nghĩa khẳng định chắn dân tộc toàn nhân dân quốc gia – quốc gia dân tộc.Khái niệm “dân tộc” thông thường dùng phổ biến để chỉ tất hình thức cộng đồng người (bộ lạc, tộc, tộc người, dân tộc) Dân tộc hình thức cộng đồng người phát triển tiến hóa vượt bậc cao từ trước ngày Dân tộc đa số thường hay dùng để chỉ quốc gia (ví dụ Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp )mà dân tộc còn dùng để chỉ rõ dân tộc đa số dân tộc thiểu số quốc gia (ví dụ dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmơng, Vân Kiều, Êđê, Khme ) So với thời tộc thời phong kiến, dân tộc trình thời kì phát triển tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ quốc gia ổn định, tình trạng cát xố bỏ, có kinh tế hàng hóa phát triển dần dần, thị trường quốc gia thống ổn định, xóa bỏ cách phát âm phương ngữ, coi ngôn ngữ vốn chuẩn mực ảnh hưởng ngày mở rộng Hình thức cộng đồng người khác với hình thức cộng đồng trước đây, bao gồm lạc Giống lạc, quốc gia cộng đồng người có liên quan đến xã hội, với giai cấp, quốc gia hệ thống trị Một dân tộc phát triển từ tộc, hầu hết tình hình thành sở hợp nhiều tộc dân tộc Từ cộng đồng hình thành trước dân tộc, phát triển lên dân tộc trình vừa có tính liên tục vừa có bước phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, nhiều trường hợp, phân biệt dân tộc lạc điều dễ dàng khoa học lịch sử Điều cần lưu ý tộc tồn mối quan hệ cộng đồng, tộc người tương đối yếu lỏng lẻo tộc người thống Sở dĩ đất nước hình thành từ lâu đời trải qua nhiều thử thách lịch sử Mặt khác, đất nước hình thành củng cố sở mới, tức quan hệ kinh tế hình thành thị trường rộng lớn thống nhất: thị trường dân tộc Các thể chế trị nhà nước tập trung củng cố thống kinh tế cộng đồng Các quốc gia đại quốc gia dân tộc Các Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin chưa đưa định nghĩa đầy đủ dân tộc, họ vạch đặc điểm dân tộc, phân tích cách khoa học hình thành phát triển dân tộc, tính dân tộc, làm rõ quan điểm giai - Trong thời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc gắn bó chặt chẽ với - Giai cấp sản phẩm trực tiếp phương thức sản xuất tồn tại; giai cấp không tầng lớp trung gian - Giai cấp giữ vai trò quy định tính chất, xu hướng mối quan hệ dân tộc xu hướng phát triển dân tộc - Lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc khơng hồn tồn đồng với - Vấn đề dân tộc tồn lâu dài vấn đề giai cấp giải theo quan điểm giai cấp định - Vai trò to lớn vấn đề dân tộc phát triển lịch sử vai trò cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng giải phóng giai cấp vơ sản - Vai trị giai cấp dân tộc: + Quan hệ giai cấp xét cho cùng quy định hình thành dân tộc, xu hướng, chất xã hội, tính chất quan hệ dân tộc + Áp giai cấp sở, nguyên nhân áp dân tộc + Nhân tố giai cấp nhân tố phong trào giải phóng dân tộc - Vai trị dân tộc giai cấp: + Vấn đề dân tộc vấn đề hàng đầu cách mạng vô sản + Áp dân tộc tác động mạnh mẽ tới áp giai cấp, nuôi dưỡng áp giai cấp, làm sâu sắc thêm cho áp giai cấp + Đấu tranh dân tộc tác động mạnh mẽ tới đấu tranh giai cấp + Dân tộc sở giai cấp, nuôi dưỡng đấu tranh giai cấp, tạo sở sức mạnh giai cấp Hồ Chí Minh, nhà cách mạng tiêu biểu dân tộc bị áp thời đại ngày nay, vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin quan hệ biện chứng giai cấp dân tộc, đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc Qua nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, Hồ Chí Minh kết luận rằng: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản” Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo học thuyết Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam 17 ... SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Nhóm: 02 – Lớp: LLCT130105_19CLC Tên đề tài: Từ việc tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc làm rõ hình thành dân tộc. .. vấn đề dân tộc giai cấp Vấn đề kiểm nghiệm thực tế Và lý mà nhóm chúng em định chọn, tìm hiểu rõ nội dung thuyết trình đề tài: ? ?Từ việc tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc làm rõ hình. .. quốc gia dân tộc Các Mác, Ph.Ăngghen V.I .Lênin chưa đưa định nghĩa đầy đủ dân tộc, họ vạch đặc điểm dân tộc, phân tích cách khoa học hình thành phát triển dân tộc, tính dân tộc, làm rõ quan điểm