1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THỪA KẾ TRONG LUẬN DÂN SỰ VIỆT NAM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 475,79 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO  MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tiểu luận cuối kì THỪA KẾ TRONG LUẬN DÂN SỰ VIỆT NAM (7A) Tp Thủ Đức, tháng 12 năm 2021 MÃ SỐ LỚP HP GELA220405.

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tiểu luận cuối kì THỪA KẾ TRONG LUẬN DÂN SỰ VIỆT NAM (7A) MÃ SỐ LỚP HP GVHD NHÓM SVTH HỌC KÌ : : : : GELA220405_21_1_11CLC Nguyễn Thị Tuyết Nga NHÓM (7A) NĂM HỌC: 2021 - 2022 : - Tp Thủ Đức, tháng 12 năm 2021 - Phân công nhiệm vụ điểm số BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ & TÊN SV NHIỆM VỤ Nguyễn Văn Lân - 21161062 Làm Word, mở đầu Cao Văn Vinh - 21161386 Nguyễn Tấn Định - 21161300 Thiết kế Word - Làm quy định thừa kế Làm kết luận % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% Làm chương Lê Văn Trường - 21161380 Nguyễn Phú Tân - 21161079 100% Làm chương 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia Điểm số: Nhận xét giáo viên: TP Thủ Đức, ngày 22 tháng 12 năm 2021 Ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Các Khái Niệm 1.1 Khái niệm thừa kế 1.2 Khái niệm quyền thừa kế II Một số quy định chung thừa kế 2.1 Người để lại di sản thừa kế: 2.2 Di sản thừa kế: 2.3 Người thừa kế: 2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế III Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 3.1 Người quản lý di sản (chương XXII điều 638-Bộ luật dân sự) 3.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản 3.3 Quyền người quản lý di sản 3.4 Thời hiệu khởi kiện thừa kế (chương XXII điều 645-Bộ luật dân sự) IV Hình thức thừa kế theo pháp luật (chương XXIV- điều 674 đến 680 Bộ luật dân sự) 4.1 Hình thức thừa kế theo hàng thừa kế áp dụng trường hợp 4.2 Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản 4.3 Những người thừa kế theo pháp luật (hàng thừa kế) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ 10 I Thực trạng qui định pháp luật thừa kế 10 1.1 Nhiều qui định pháp luật mâu thuẫn: 10 1.2 Về quy định khoản Điều 615 thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 11 1.4 Pháp luật nhiều vướng mắc 13 1.5 Từ chối nhận di sản 15 1.5 Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp 16 II Những giải pháp hoàn thiện chế định thừa kế 17 2.1 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế theo pháp luật sử dụng Tư pháp quốc tế Việt Nam 17 Giải pháp hoàn thiện cách thiết lập quy phạm xung đột 19 2.2 2.2.1 Không phân biệt di sản động sản hay bất động sản 19 2.2.2 Phân biệt di sản động sản hay bất động sản 19 2.2.3 Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện chế định thừa kế 20 C PHẦN KẾT LUẬN 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội nào, từ Anyang Wang Jianguo đến Khoa học Công nghệ 4.0 kỷ nguyên 5.0 tới, có hai giai cấp (giai cấp thống trị giai cấp thống trị) sống giới Cho đến cháu ln ln có vấn đề Đây vấn đề kế thừa Quyền thừa kế ln chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật, gây hậu cho Vì vậy, thừa kế trở thành nhu cầu tất yếu đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Ở nhà nước, giai cấp, tầng lớp trị, khuynh hướng trị khác nhau, quyền thừa kế coi quyền công dân hiến pháp đất nước (đạo luật tối cao) quy định Hệ thống thừa kế hệ thống quan trọng luật dân sự, vậy, hệ thống thừa kế ln chiếm vị trí trung tâm luật dân Quyền quy định Hiến pháp - đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, quyền thừa kế ghi nhận quyền công dân Điều 19 Hiến pháp 1959 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền thừa kế tài sản riêng công dân theo quy định pháp luật” Thứ hai, Điều 27 Hiến pháp năm 1980 kế thừa sửa đổi để phù hợp với thực tế “ pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản cơng dân” Trải qua q trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận khẳng định “ nhà nước bảo hộ quyền sở hữu quyền thừa kế hợp pháp công dân” (Điều 58) Theo tinh thần Hiến pháp năm 1992, hệ thống kế thừa Bộ luật dân năm 1995 có thay đổi tích cực, phù hợp với phát triển xã hội có tính khả thi Tuy nhiên, trước phát triển ngày mạnh mẽ đời sống kinh tế xã hội đất nước, pháp luật thừa kế chưa thể giải hết trường hợp, hoàn cảnh đặc biệt xã hội, số quy định luật thừa kế chưa đủ chi tiết rõ ràng Có nhiều quan điểm trái ngược nên thực tiễn có cách hiểu, cách sử dụng chưa thống nhất, xâm phạm đến quyền thừa kế công dân ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề xã hội gia đình cộng đồng Do bất cập Vì vậy, ngày 24/11/2015, Kỳ họp thứ X, Quốc hội khố XIII thơng qua Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 có quy định quyền thừa kế Xuất phát từ thắc mắc trên, chọn đề tài: “Kế thừa pháp luật dân Việt Nam” làm luận văn Đây chun đề giúp chúng tơi người hiểu tác động thừa kế sống hàng ngày, thừa kế cịn giúp chúng tơi hiểu ý nghĩa lý luận quan trọng phương diện lý luận ứng dụng vấn đề thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Nhóm em xác định chọn đề tài dựa sở có mục đích nghiên cứu rõ ràng quy định người để lại di sản thừa kế,người thừa kế,thời điểm,thời gian mở thừa kế kế,di sản thừa kế,người quản lý di sản… điểm chế định thừa kế.Sự thừa kế,tiếp nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan,những quan hệ thừa kế chế độ xã hội giải chủ quan người định Quyền sở hữu cá nhân khách quan thừa kế Quyền thừa kế xuất phát từ quan niệm xem gia đình thành viên tập thể xã hội, nên nhà nước ta phải đảm bảo quyền lợi thành viên thể thể hồn chỉnh, thơng nhất, học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh Vì quyền thừa kế (trong luật dân việt nam năm 2015) nước ta án văn, phương diện pháp lý để vào mà giải tranh chấp phân chia tài sản, đất đai,… từ nêu lên ý nghĩa quan việc thực xã hội thừa kế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thừa kế tài sản, quyền tài sản thuộc quyền người chết để lại người sống muốn chuyển giao tồn tài sản cho người khác trường hợp hưởng thừa kế theo pháp luật, thừa kế vị,các hàng thừa kế theo pháp luật Cơ cấu tiểu luận Cơ cấu tiểu luận gồm: Một số quy định chung thừa kế theo pháp luật( khái niệm thừa kế, quy định chung thừa kế ….), Khái niệm thừa kế, hình thức thừa kế ,… B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Các Khái Niệm 1.1 Khái niệm thừa kế Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người sống 1.2 Khái niệm quyền thừa kế - Theo nghĩa khách quan: Là phạm trù pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo trình tự pháp luật quy định - Theo nghĩa chủ quan: Là quyền dân cụ thể chủ thể có liên quan đến quan hệ thừa kế II Một số quy định chung thừa kế 2.1 Người để lại di sản thừa kế: người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật 2.2 Di sản thừa kế: ( theo khoản điều 637- Bộ luật Dân Sự) - Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế để lại thừa kế - Tài sản riêng tức tài sản thuộc phần sở hữu riêng người chết đứng tên lúc sống Tài sản chung với người khác phần tài sản lúc sống người chết đồng tạo chung với người khác, lúc chết phần tài sản đưa vào di sản người chết 2.3 Người thừa kế: - Nếu cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Nếu tổ chức phải tiến hành vào thời điểm mở thừa kế - Người thừa kế nhận di sản người chết phải thực nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại 2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 2.4.1 Thời điểm mở thừa kế: Là thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp tòa tuyên bố người chết tùy tường trường hợp Tịa án xác định ngày chết người 2.4.2 Địa điểm mở thừa kế: Là nơi cư trú cuối người để lại di sản, không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn tài sản III Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 3.1 Người quản lý di sản (chương XXII điều 638-Bộ luật dân sự) - Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử - Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý người chiếm hữu, sử dụng , quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản - Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 3.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản - Người quản lý di sản quy định khoản điều 638-Bộ luật dân có nghĩa vụ sau: - Lập danh mục di sản, thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Bảo quản di sản, không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, khơng đuợc người thừa kế đồng ý văn - Thông báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế - Bảo quản di sản, không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, không đuợc người thừa kế đồng ý văn - Thông báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế • Người chiếm hữu ,sử dụng,quản lý di sản quy định khoản điều 638Bộ luật dân có nghĩa vụ sau: - Bảo quản di sản,khơng bán,trao đổi,tặng cho,cầm cố,thế chấp định đoạt tài sản hình thức khác - Thơng báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại,nếu vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo thoải thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế 3.3 Quyền người quản lý di sản • Người quản lý di sản quy định khoản điều 638-Bộ luật dân có quyền sau: - Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế - Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế • Người chiếm hữu,sử dụng,quản lý di sản quy định khoản điều 638Bộ luật dân có quyền sau: - Được tiếp tục sử dụng di sản theo thoải thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ I Thực trạng qui định pháp luật thừa kế 1.1 Nhiều qui định pháp luật mâu thuẫn: Hiện việc ban hành văn quy phạm pháp luật xảy tình trạng luật quy định nội dung giống lại không thống với Việc không thống quy định pháp luật dẫn đến khó khăn vận dụng vào thực tiễn Ví dụ: Khoản điều 651 khoản điều 652 Bộ luật dân quy định hình thức di chúc miệng sau “trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa đến bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng’’ Và “di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng” Như vậy, theo quy định di chúc miệng lập hoàn cảnh đặc biệt, tính mạng người để lại di chúc bị đe dọa, hiểu người di chúc khơng cịn khả khơng thể lập di chúc văn Và sau thời gian pháp luật quy định mà người lập di chúc sống minh mẫn di chúc miệng vơ hiệu Di chúc miệng phải trước hai người làm chứng lời di chúc ghi chép lại công chứng thời hạn năm ngày, sau thời hạn coi khơng hợppháp.Tuy nhiên Luật Công chứng Quốc hội thông qua ngày 29.11.2006 có hiệu lực thi hành ngày 1.7.2007 quy định cụ thể thủ tục công chứng.Điều 48 luật quy định cơng chứng di chúc người lập di chúc phải tự u cầu cơng chứng di chúc, không ủy quyền cho người khác công chứng dichúc.Quy định với trường hợp thực cơng chứng di chúc lập thành vănbản.Cịn di chúc miệng người lập di chúc tự yêu cầu cống chứng tính mạng bị đe dọa.Như thấy với quy định Luật công chứng phủ nhận hồn tồn tính hợp pháp loại hình di chúc miệng Từ phân tích cho thấy,giữa luật quy định nội dung xảy mâu thuẫn với nhau.Chính mâu thuẫn dẫn đến tình trạng vơ hiệu hóa quy định pháp luật luật khác nhau,gây tình trạng khó áp dụng thực tiễn quy định pháp luật.Đây vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật để bảo đảm tính thống đồng hệ thống pháp luật 1.2 Về quy định khoản Điều 615 thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Như vậy, Luật quy định phần di sản thừa kế chia thời điểm chia thừa kế mà không quy định việc phát minh hoa lợi, lợi tức từ di sản thừa kế mà người thừa kế nhận Vậy, nghĩa vụ tài sản người chết để lại có tính hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần di sản mà người thừa kế nhận không? Chúng cho hoa lợi, lợi tức phát sinh từ phần tài sản (di sản) mà người thừa kế chia tài sản hình thành tương lai người để lại thừa kế người nhận thừa kế nên coi phần tài sản toán nghĩa vụ người chết để lại di sản 1.3 Về thời hiệu thừa kế 11 Khoản Điều 623 BLDS quy định: “Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế.Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản đó” Vậy người thừa kế quản lý di sản có phải tính đến hàng thừa kế khơng? Thời hạn nêu tính nào? - Luật khơng quy định hàng thừa kế, trường hợp người thừa kế quản lý di sản hàng thứ nhất, hàng thứ hai hàng thứ ba Ví dụ: Một người thừa kế hàng thứ ba quản lý di sản thừa kế họ quản lý 30 năm bất động sản 10 năm động sản họ chủ sở hữu di sản Những người thừa kế hàng thứ hàng thứ hai không quyền khởi kiện chia thừa kế đòi tài sản Nếu người thừa kế quản lý di sản chưa 30 năm bất động sản 10 năm động sản người thừa kế có quyền khởi kiện chia thừa kế - Trường hợp người thừa kế qua quản lý di sản xấp xỉ 30 năm bất động sản 10 năm động sản lại giao quyền quản lý di sản cho người thừa kế khác (là đồng thừa kế) người mới quản lý di sản theo quy định họ hưởng toàn di sản thừa kế Như có thiệt thịi cho người thừa kế trước không? Rõ ràng không hợp lý khối di sản cịn có cơng trì, tơn tạo người thừa kế trước Do đó, khơng thỏa thuận người thừa kế có quyền kiện địi cơng sức - Trường hợp người quản lý di sản người thừa kế họ chiếm hữu (người lợi tài sản pháp luật tình, liên tục, công khai) thời hạn 30 năm bất động sản, 10 năm động sản trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ ngày chiếm hữu tài sản Nếu người chiếm hữu di sản thừa kế chưa đủ thời hạn nêu thời hiệu thừa kế cịn người thừa kế có quyền kiện thừa kế Tuy nhiên, người chiếm hữu di sản thừa kế thời hạn nêu thời hiệu khởi kiện thừa cịn giải nào? Ví dụ: A chiếm hữu di sản thừa kế từ năm 1985, đến năm 2018 thừa kế kiện thừa kế kiện thừa kế thừa kế cịn thời hiệu khởi kiện thừa kế mở năm 2018 Như A chiếm hữu di sản thừa kế 33 năm thời hiệu thừa kế có 01 năm Theo chúng tơi, thời hiệu thừa kế cịn thừa kế có quyền thừa kế, có quyền yêu cầu chia thừa kế Người chiếm hữu trở thành chủ sở hữu mà hết thời hiệu thừa kế, việc họ chiếm hữu di sản năm khơng cịn ý nghĩa để xác định sở hữu Đây vấn đề quy định BLDS cần có hướng dẫn cụ thể Hội động Thẩm phán TANDTC 1.4 Pháp luật nhiều vướng mắc Việc áp dụng chế định thừa kế Bộ luật dân 2005 thực tiễn nhiều vấn đề tranh cãi sau: Người thừa kế: Pháp luật dân ghi nhận quyền thừa kế cá nhân , tổ - chức Điều 638 Bộ luật dân quy định: • Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế hình thành thai trước thời điểm người để lại di sản chết • Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc quan, tổ chức, phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế Tất nhiên, người thừa kế theo pháp luật cá nhân, người thừa kế theo du chúc cá nhân tổ chức Vì thế, có vấn đề cần quan tâm: Thứ nhất: Hiểu “người sống vào thời điểm vào thời điểm thừa kế’’ đặc biệt trường hợp người thừa kế chết mà không xác định chết trước, chết sau Thực tế , trogn sống có nhiều trường hợp 13 người có quyền thừa kế di sản chết cách khoảng thời gian ngắn , vụ việc tranh chấp thừa kế thời gian dài sau phát sinh mâu thuẫn , việc xác minh thời điểm chết người khó khan, tạo phức tạp trình giải vụ án( có lẽ trường hợp pháp lý giấy chứng tử nhiều trường hợp giấy chứng tử không ghi cụ thể giờ, phút chết cá nhân) Thứ hai: Điều luật cho phép người thành thai trước thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế có quyền thừa kế tài sản Vấn đề chỗ trường hợp coi sinh cịn sống? Đứa trẻ đời sống 30 phút, giờ, giờ, ngày … sau chết.Việc xác định đứa trẻ coi người thừa kế có ảnh hưởng lớn tỷ phần thừa kế ngườikhác.Điều luật chưa có quy định cụ thể vấn đề nên có nhiều cách hiểu khác trình ápdụng.Theo tơi nên áp dụng Nghị định 83/ 1998/ NĐ-CP ngày10/10/1998 đăng ký hộ tịch đứa trẻ sinh cịn sống 24 chết phải khai sinh khai tử để từ xác định thời gian coi sinh sống đứa trẻ (24 giờ) Tuy nhiên điều phải cần ghi rõ Bộ luật dân Thứ ba: Quyền thừa kế tổ chức (pháp nhân) sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản - Theo quy định luật dân sự, pháp nhân loại bị chấm dứt sáp nhập, hợp nhất, chia tách Nhưng trường hợp pháp nhân không chấm dứt tuyệt đối mà quyền nghĩa vụ chuyển giao cho pháp nhân khác.Vậy pháp nhân có thừa kế khơng? - Pháp nhân bị chấm dứt theo quy định giải thể hoặcphásản.Lúc pháp nhân chấm dứt tuyệtđối.Sau chấm dứt thời gian sau phát sinh vụ việc tranh chấp thừa kế mà pháp nhân định người thừa kế thời điểm mở thừa kế pháp nhân chưa bị giải thể phá sản ai, quan thay mặt pháp nhân để nhận di sản hay tài sản coi vô chủ thuộc nhà nước.Mặt khác theo quy định luật dân sự, pháp nhân bị giải thể,người mà tuyên bố phá sản thành lập lại theo định quan nhà nước có thẩm quyền.Vậy trường hợp pháp nhân bị giải thể trước thời điểm mở thừa kế sau thời điểm mở thừa kê lại thành lập lại pháp nhân có quyền thừa kế khơng? 1.5 Từ chối nhận di sản Điều 645 Bộ luật dân quy định Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản ngườikhác.Khi từ chối nhận di sản, người thừa kế phải lập thành văn phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, công chứng nhà nước UBND cấp xã nơi mở thừa kế biết việc từ chối nhận disản.Tuy nhiên người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thời hạn tháng, kể từ ngày mở thừa kế (tức ngày người có tài sản chết ngày tịa án tun bố người để lại di sản chết) Quy định đặt số vấn đề: Thứ nhất: Điều luật quy định người từ chối nhận di sản phải thơng báo cho số người, quan có liên quan Vậy trường hợp người từ chối nhận di sản thống báo không thông báo đủ cho người (ví dụ thơng báo cho người thừa kế, không thông báo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế …), sau người lại thay đổi ý kiến, u cầu nhận di sản thừa kế có cho phép hay không? Bộ luật dân chưa quy định cụ thể vấn đề Thứ hai: thời hạn từ chối ngày kể từ thời điểm mở thừa kế Như vậy, dựa vào điều luật người thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn khơng quan thẩm quyền chấp nhận việc từ chối Vậy xảy sau người thừa kế mực khăng khăng khơng muốn nhận di sản? Và trường hợp người thừa kế từ chối nhận quyền thời kế thời gian mà quan có thẩm quyền quy định sau lý mà họ lại thay đổi đột ngột định họ muốn nhận phần di sản giải nào, có ủng hộ hay phản đối việc họ nhận lại di sản? Qua vấn đề thấy cần sửa đổi bổ sung luật dân Theo ý kiến đa phần bạn nhóm em mà di sản chưa chia cho người cho phép người từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến, trường hợp di sản phân chia để đảm bảo quyền lời cho người chia tải sản không cho phép người từ chối nhận di sản thay đổi ý kiến 15 1.5 Một số vấn đề thực tiễn giải tranh chấp Sau Bộ luật Dân có hiệu lực thi hành, số vụ tranh chấp thừa kế mà Tòa án nhân dân cấp thụ lý có phần giảm trước Theo số liệu thống kê thì: - Năm 1998 tồn ngành thụ lý sơ thẩm 1055 vụ thừa kế, giải 633 vụ, đình chỉ, tạm đình chỉ, cho rút đơn 249 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 34 vụ, hịa giải 112 vụ, xét xử 268 vụ Thụ lý phúc thẩm toàn ngành 226 vụ, giải 153 vụ, giữ nguyên án sơ thẩm 54 vụ, sửa phần án sơ thẩm 46 vụ, sửa toàn án 12 vụ, hủy án đình vụ, hủy để xét xử lại 23 vụ, hủy chuyển vụ án sang quan khác vụ, lại hình thức giải khác - Năm 1999 tồn ngành thụ lý sơ thẩm 2234 vụ thừa kế, giải 1190 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 390 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 78 vụ, hòa giải 235 vụ, xét xử 487 vụ - Năm 2000 (theo số liệu tháng 9) toàn ngành thụ lý sơ thẩm 1438 vụ thừa kế, giải 917 vụ, tạm đình chỉ, đình chỉ, cho rút đơn 331 vụ, chuyển quan có thẩm quyền 52 vụ, hịa giải 133 vụ, xét xử 401 vụ Mặc dù vậy, tính chất vụ án lại có phần ngày khó khăn phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề mới, nhiều tranh cải làm cho quan tịa án khó giải trọn vẹn hết tất Mặc khác lơ làm ngơ tòa án làm cho vụ tranh chấp ngày kéo dài Chẳng hạn vụ tranh chấp thừa kế phường Tân Chánh Hiệp-quận 12-tp Hồ Chí Minh phải hủy án nhiều lần để xét xử lại Tranh chấp kéo dài từ năm 2004 đến nay, qua nhiều lần xét xử Vụ việc cụ thể sau: Cụ Lê Văn Sáu Cụ Trần Thị Hai có ba người chung ông Lê Văn Lang, bà Lê Thị Lá, ông Lê Văn Ngọt Năm 1949 cụ Sáu mất, cụ Hai người bà cho mảnh đất 200m2 Năm 1963 cụ Hai xây dựng thành nhà tường gạch ngói, xi măng, tọa lạc số 11/6 ấp Chánh, xã Tân Chánh Hiệp, huyện Hóc Mơn, 11/6 tổ 41, khu phố 3, phường Tân Chánh Hiệp Năm 1999 bà Lá ông Ngọt đồng ý giao cho ông Lang Lê Văn Minh trông coi nhà đất nói Năm 2001 cụ Hai mất, khơng để lại di chúc Năm 2004 bắt đầu phát sinh tranh chấp nhà 11/6, anh ... kiện thừa kế (chương XXII điều 645-Bộ luật dân sự) IV Hình thức thừa kế theo pháp luật (chương XXIV- điều 674 đến 680 Bộ luật dân sự) 4.1 Hình thức thừa kế theo hàng thừa kế áp... hữu di sản thừa kế từ năm 1985, đến năm 2018 thừa kế kiện thừa kế kiện thừa kế thừa kế cịn thời hiệu khởi kiện thừa kế mở năm 2018 Như A chiếm hữu di sản thừa kế 33 năm thời hiệu thừa kế có 01... kế, người thừa kế, thời điểm,thời gian mở thừa kế kế,di sản thừa kế, người quản lý di sản… điểm chế định thừa kế. Sự thừa kế, tiếp nối từ hệ sang hệ khác quy luật khách quan,những quan hệ thừa kế chế

Ngày đăng: 11/03/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w