TẬP TIỂU LUẬN GIỮA kỳ môn pháp luật đại cương đề tài bộ máy CHÍNH QUY n NH t b n

27 2 0
TẬP TIỂU LUẬN GIỮA kỳ môn pháp luật đại cương đề tài bộ máy CHÍNH QUY n NH t b n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH Khoa Thương Mại Du Lịch BÀI TẬP TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn Pháp Luật Đại Cương Đề tài: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀỀN NHẬT BẢN Lớp học phần: 420300242291 Giảng viên: ThS Nguyễn Thái Bình Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm – DHLH17F Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 Danh sách thành viên nhóm 05 : Mã số sinh viên 21130861 21108631 21120751 21127211 21127351 21127641 21120241 21131361 21119981 21114301 Nhiệm vụ Sơ lượt lịch sử trị Nhật Bản Hồng gia Nhật Bản Hành Nhật Bản Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Các phận Quốc hội Tòa án tối cao thi thiết kiểu Tịa án cao đẳng-địa phương-gia đình-giản dị Đồn thể cộng đồng địa phương Chính quyền địa phương Cơ cấu địa phương MỤC LỤC Danh sách thành viên nhóm 05 …………………………………………………………………2 Lí chọn đề tài – mục tiêu – phương pháp ……………………………………………………4 Mở đầu …………………………………………………………………………………………5 I Khái quát …………………………………………………………………………6 Sơ lược trị Nhật Bản…………………………………………………6 Lịch sử trị Nhật Bản ……………………………………………………6 AI Hoàng gia …………………………………………………………………………7 Thiên hoàng …………………………………………………………………7 Hoàng hậu ……………………………………………………………………8 Thái tử…………………………………………………………………………9 III Hành ………………………………………………………………………9 Thủ tướng ………………………………………………………………………9 Nội các…………………………………………………………………………10 Cơ quan hành …………………………………………………………11 IV.Lập pháp …………………………………………………………………………13 Nhiệm vụ quyền hạn Quốc Hội ………………………………………13 1.1 Nhiệm vụ …………………………………………………………………14 1.2 Quyền hạn…………………………………………………………………15 Các phận Quốc Hội …………………………………………………15 2.1 Hạ viện …………………………………………………………………15 2.2 Thượng viện ……………………………………………………………16 V Tư pháp …………………………………………………………………………17 Tòa án tối cao………………………………………………………………17 Tòa án cao đẳng, tòa án địa phương, tịa án gia đình, tịa án giản dị………19 2.1 Tịa án cao đẳng………………………………………………………19 2.2 Tòa án địa phương……………………………………………………19 2.3 Tòa án gia đình ………………………………………………………19 Thi thiết kiểu .19 VI Chính quyền địa phương…………………………………………………………20 Đồn thể cộng đồng địa phương ……………………………………………21 Chính quyền địa phương ……………………………………………………21 Cơ cấu ………………………………………………………………………21 3.1 Phân cấp quyền địa phương……………………………………21 3.2 Cơ quan quản lí……………………………………………………… 23 3.3 Chức quyền hạn ……………………………………………24 Kết luận ……………………………………………………………………………………26 Lời cảm ơn…………………………………………………………………………………27 Tư liệu tham khảo …………………………………………………………………………28 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính trị vấn đề tất người quan tâm ý không đất nước mà quan tâm toàn giới, đặc biệt giai đoạn công nghệ truyền thông đại hóa ngày nhanh chóng Tất thơng tin vấn đề trị người quan tâm tìm hiểu nhằm cung cấp cho thân người hiểu biết định vấn đề xảy nước quốc tế Chính trị vấn đề trung tâm đời sống người nhằm hướng tới việc nắm giữ quyền lực trị quyền lực Nhà nước Và nhiều năm qua tình hình trị Nhật Bản thường có xáo trộn với việc thay nhà lãnh đạo liên tục Cùng với văn hóa từ chức với việc nhà trị có trách nhiệm cơng việc đất nước, nhân dân Chính vấn đề trị Nhật Bản thu hút nhiều quan tâm nước nhân dân thuộc nước giới Vì với nhà lãnh đạo khác thuộc đảng khác tình hình Nhật Bản có chuyển biến khác Với ảnh hưởng Nhật Bản tới hầu hết quốc gia giới, đặc biệt quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á việc nước hiểu tình hình trị Nhật Bản vơ quan trọng Vì để hiểu rõ vấn đề trị Nhật Bản, nhóm em chọn đề tài “ Bộ máy quyền Nhật Bản “ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chúng ta bàn luận, tìm hiểu phân tích máy quyền Nhật Bản, hiểu cách họ vận hành máy nhà nước xây dụng quyền Bên cạnh nét đặc sắc quan quyền hạn, nhiệm vụ mà quan đảm nhiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa vào thông tin trang điện tử, mạng xã hội internet, thông tin đại chung tài liệu từ sách sơ lượt Nhật Bản để có phương pháp nghiên cứu đề tài sau đây: + Nghiên cứu trình hình thành Nhật Bản + Nghiên cứu quan chuyên trách máy quyền Nhật Bản + Nghiên cứu cách vận hành máy quyền cấp + Nghiên cứu máy hành địa phương + Rút kiến thức hữu ích máy quyền Nhật Bản MỞ ĐẦU Nền trị Nhật Bản thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến cộng hòa đại nghị (hay thể qn chủ đại nghị) theo Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước đảng đa số Quyền hành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập với phủ có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ, trướng hợp xấu tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trị tối quan trọng đối trọng với phủ hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện hạ viện) Hệ thống trị Nhật thành lập dựa hình mẫu cộng hồ đại nghị Anh quốc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nước dân luật châu Âu, cụ thể hình mẫu nghị viện Đức Bundestag Vào 1896 quyền Nhật thành lập luật dân Minpo dựa mơ hình luật dân Pháp Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II luật hiệu lực đến Hoàng gia Nhật Nhật hoàng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật “Hồng đế Nhật biểu tượng quốc gia cho thống dân tộc” Nhật hoàng tham gia vào nghi lễ quốc gia không giữ quyền lực trị nào, chí tình khẩn cấp quốc gia Quyền lực Thủ tướng thành viên nghị viện đảm nhận Hiến pháp đóng vai trị tối cao người Nhật, đặc biệt công tác xây dựng luật pháp Vai trị trị Nhật hồng cịn nhiều bí ẩn, ví dụ dịp ngoại giao quan trọng Nhật, Nhật hoàng người đảm nhận nghi thức quan trọng người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh).Các quyền lực thực qua Nhật hoàng : - Triệu tập Quốc hội - Giải tán Hạ viện - Tuyên bố tổng tuyển cử Quốc hội - Tiến hành nghi lễ Bên cạnh đó, trị Nhật Bản cịn có nhánh: hành pháp, lập pháp, tư pháp I KHÁI QUÁT Sơ lược trị Nhật Bản Nền trị Nhật Bản thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến Cộng hòa đại nghị (hay thể qn chủ đại nghị) theo Thủ tướng giữ vai trị đứng đầu Chính phủ Đảng đa số Quyền hành pháp thuộc phủ Lập pháp độc lập với phủ có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với phủ, trường hợp xấu tự đứng lập phủ Tư pháp giữ vai trị tối quan trọng đối trọng với phủ hai viện quốc hội gồm thượng viện hạ viện) Hệ thống trị Nhật thành lập dựa hình mẫu cộng hoà đại nghị Anh quốc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ nước dân luật châu Âu, cụ thể hình mẫu nghị viện Đức Bundestag Vào 1896 quyền Nhật thành lập luật dân Minpo dựa mơ hình luật dân Pháp Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II luật hiệu lực đến Lịch sử trị Nhật Bản : Trước kiện Minh Trị Duy Tân, Nhật Bản tướng quân hay shōguns (Mạc chúa/Mạc phủ) cai trị liên tiếp, thời kỳ nắm hết quyền hành phủ thật người thức trị quốc nhân danh Thiên hoàng Tướng quân thống đốc quân tập, tương đương với quân hàm Tổng thống lĩnh đại Tuy Thiên hoàng quân vương bổ nhiệm Tướng qn, có vai trị nghi lễ không tham gia quản trị đất nước, thường so với vai trị thức đại bổ nhiệm Thủ tướng Minh Trị Duy Tân năm 1868 khiến Tướng quân Tokugawa Yoshinobu từ chức, đồng ý "làm công cụ thi hành" mệnh lệnh Thiên hồng Sự kiện khơi phục chế độ quân chủ sáng lập Đế quốc Đại Nhật Bản Năm 1889, Hiến pháp Minh Trị ban hành để cường hóa Nhật Bản cho bắt kịp nước phương tây mà thành lập chế độ đại nghị châu Á,quy định chế độ quân chủ chuyên hiến hỗn tạp, có tư pháp độc lập theo mơ hình Phố đương thời Sau Thế chiến thứ hai kết thúc, Hiến pháp Nhật Bản ban hành, thay chế độ vương trị trước dân chủ tự phương Tây II.HOÀNG GIA Thiên hoàng : Thiên hoàng người đứng đầu Hoàng thất Nhật quốc trưởng nghi lễ, theo Hiến pháp "tượng trưng quốc gia nhân dân đoàn kết" Tuy nhiên, khơng phải trưởng hành có quyền hành quan trọng mặt nghi lễ mà khơng có quyền thật Thiên hồng Naruhito Lên ngơi: 01/05/2019 Đăng cơ: 22/10/2019 - Vai trò: Điều Hiến pháp giao phó vai trị nghi lễ sau cho Thiên hồng: Bổ nhiệm Thủ tướng theo Quốc hội định Bổ nhiệm Trưởng quan Tòa án tối cao theo Nội định - Nhiệm vụ: Tuy Nội nguồn gốc quyền hành hầu hết Thủ tướng hành sử trực tiếp, theo Điều Hiến pháp Thiên hoàng thực hành vài quyền như: Ban hành tu án hiến pháp, luật, lệnh hiệp ước Triệu tập Quốc hội Giải tán Chúng nghị viện Tuyên bố bầu cử thành viên Quốc hội Chứng nhận việc bổ nhiệm cách chức Bộ trưởng, công chức khác theo luật định quyền hành toàn diện chứng thư đại sứ lãnh sứ Chứng nhận đại xá, đặc xá, giảm hình, hỗn hình phục quyền Ban huy chương Chứng nhận văn kiện phê chuẩn văn kiện ngoại giao khác theo luật định Tiếp nhận đại sứ, lãnh sứ nước 10 Thực nhiệm vụ nghi lễ Thiên hồng có quyền hành nghi lễ danh nghĩa, ví dụ người có quyền bổ nhiệm Thủ tướng, dù Quốc hội có quyền định Như vai trị đại Thiên hồng thường so với vai trị thời kỳ Tướng quân hầu hết lịch sử Nhật Bản, có quyền hành tượng trưng lớn quyền, thường người Thiên hồng bổ nhiệm danh nghĩa giữ Hoàng hậu: Hoàng hậu Masako – Owada Masako vợ đương kim Thiên hoàng Naruhito, Hồng hậu Nhật Bản Thời kỳ Lệnh Hịa Bà trở thành thành viên Hoàng gia Nhật Bản thơng qua nhân với Hồng thái tử Naruhito Khi cịn nhỏ, Hồng hậu Masako sống Liên Xơ Hoa Kỳ , nơi cha bà làm nhiệm vụ ngoại giao Năm 1985, bà tốt nghiệp Đại học Harvard với chun ngành kinh tế, năm sau đăng ký vào Đại học Tokyo Sau thi đậu dịch vụ ngoại giao, bà rời trường gia nhập Bộ Ngoại giao năm 1987 Năm 1988, Bộ cử bà học Balliol College, Oxford Owada trở lại vào năm 1990, với tư cách nhà ngoại giao cấp dưới, bà làm việc nhiều giờ, biên soạn báo cáo tóm tắt vấn đề thương mại dịch tài liệu Vào thời điểm đính hơn, Owada Masako giành tơn trọng rộng rãi kiến thức chun sâu vấn đề kỹ thuật cao kỹ nhà ngoại giao nói số ngơn ngữ Hiện tại, bà chồng tiếp đón Bộ trưởng Đại sứ quốc tế buổi lễ quan trọng Và tình hình COVID-19, họp chồng cung điện Asakasa với quan chức thuộc nhiều lĩnh vực y tế, giáo dục, ngân hàng, hai vợ chồng Hoàng hậu ln lắng nghe họ nói cách chăm thường xuyên ghi chép lại, hỏi thăm họ tình hình cụ thể lĩnh vực Thái tử Thu Tiểu cung Văn Nhân Thân vương thường gọi Thân vương Fumihito, thành viên hồng tộc Nhật Bản Ơng trai thứ hai Thượng Hoàng Akihito Thượng Hoàng Hậu Michiko, em trai Thiên Hoàng Naruhito, đứng thứ danh sách kế thừa hoàng vị Thân vương Fumihito giữ vai trò Chủ tịch Sở Nghiên cứu Điểu học Yamashina Hiệp hội Vườn động vật Bể ni Nhật Bản Ơng chủ tịch danh dự Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên Nhật Bản, Hiệp hội Quần vợt Nhật Bản, Hiệp hội Nhật Bản-Hà Lan Ông giảng viên thỉnh giảng Đại học Nông nghiệp Tokyo (Thân vương Fumihito) BI HÀNH CHÍNH : Nhánh hành Thủ tướng lãnh đạo, thủ não Nội Quốc hội quan lập pháp định Nội gồm Bộ trưởng mà Thủ tướng bổ nhiệm hay cách chức lúc.Tuy Nội định rõ ràng làm nguồn gốc quyền hành chính, thật tế chủ yếu Thủ tướng hành sử Nội phụ trách việc hành sử quyền hành trước Quốc hội, tín nhiệm ủng hộ giữ chức Quốc hội bị giải tán tồn nghị bất tín nhiệm Thủ tướng Nội Tổng lý Đại Thần tên gọi chức danh người đứng đầu Nội (tức phủ) Nhật Bản nay; có nhiệm vụ quyền hạn tương đương với chức Thủ tướng quốc gia quân chủ lập hiến Nội Tổng lý Đại thần Thiên hoàng phê duyệt việc bổ nhiệm sau đề cử Quốc hội từ thành viên, phải tín nhiệm Hạ viện để tồn vị trí Tên Nội Tổng lý Đại thần Thủ tướng có nghĩa người đứng đầu Nội định bãi miễn Bộ trưởng Người giữ chức vụ Kishida Fumio Thủ tướng Quốc hội định, có nhiệm kỳ bốn năm hơn, số nhiệm kỳ không bị giới hạn Thủ tướng lãnh đạo Nội các, "chỉ huy giám đốc" nhánh hành thủ não phủ tổng tư lệnh Tự vệ đội Thủ tướng có quyền đệ trình dự luật lên Quốc hội, ký kết luật, tuyên bố tình trạng khẩn cấp giải tán tùy ý Chúng nghị viện Ông hay bà chủ trì Nội bổ nhiệm cách chức Bộ trưởng khác Mỗi viện Quốc hội định Thủ tướng việc bỏ phiếu theo lối hai vịng, theo Hiến pháp hai viện khơng đồng ý ứng viên chung ủy ban lưỡng viện thành lập để định vấn đề, cụ thể thời gian 10 ngày, khơng tính ngưng họp Tuy nhiên, hai viện bất đồng quan điểm, định Chúng nghị viện xem Quốc hội Khi định, Thủ tướng nhận thư ủy thác Thiên hồng thức bổ nhiệm Là ứng viên Quốc hội định phải báo cáo cho Quốc hội yêu cầu, Thủ tướng phải thường dân thành viên hai viện ( Ngài Kishida Fumio thủ tướng đương nhiệm Nhật Bản ) Nội các: Nội bao gồm Bộ trưởng Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ tướng bổ nhiệm, theo Luật Nội số lượng thành viên, ngoại trừ Thủ tướng, phải 14, tăng lên 19 có nhu cầu đặc biệt Điều 68 Hiến pháp quy định thành viên Nội phải thường dân đa số phải chọn từ thành viên viện Quốc hội Ngơn ngữ xác cho phép Thủ tướng bổ nhiệm thành viên Quốc hội không đắc tuyển Nội phải từ chức tập thể tiếp tục làm nhiệm vụ Thủ tướng bổ nhiệm có kiện sau: Chúng nghị viện thơng qua nghị bất tín nhiệm từ chối nghị tín nhiệm, bị giải tán mười ngày Khi chức vị Thủ tướng khuyết Quốc hội triệu tập lần sau bầu cử Chúng nghị viện 10 - Tự vệ đội (Lục thượng / Hải thượng / Hàng không) Đến 14 tháng 10 năm 2018 Viện kiểm tra hội kế quan phủ độc nhất, có nhiệm vụ xem xét chi tiêu phủ nộp báo cáo năm cho Quốc hội Điều 90 Hiến pháp Luật viện kiểm tra hội kế năm 1947 cho Viện Kiểm kế độc lập đáng kể với Quốc hội Nội IV LẬP PHÁP 13 Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội : Quốc hội: quan lập pháp lưỡng viện, gồm Chúng nghị viện Tham nghị viện, Hiến pháp quy định làm "cơ quan quốc quyền tối cao" "cơ quan lập pháp nước", nghị viên bầu trực lối song song có bảo đảm hiến định khơng có kỳ thị theo tư cách nghị viên, "nhân chủng, tín điều, giới tính, thân phận xã hội, mơn địa, giáo dục, tài sản hay thu nhập." Vì Quốc hội phản ánh chủ quyền nhân dân, trường hợp quyền tối cao thuộc nhân dân Nhật Bản 1.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ Quốc hội bao gồm làm luật, phê duyệt ngân sách quốc gia năm, phê chuẩn việc đế kết hiệp ước định Thủ tướng, ngồi cịn có quyền đề xuất tu án hiến pháp, thơng qua nộp cho nhân dân chấp thuận trưng cầu dân ý trước Thiên hoàng ban hành nhân danh nhân dân Hiến pháp cho phép hai viện điều tra vấn đề quan hệ với phủ, u cầu nhân chứng, chứng nhân có mặt, xuất trình tài liệu Thủ tướng Bộ trưởng có mặt để trả lời giải thích cần Quốc hội miễn chức thẩm phán phạm tội hay cư xử sai Tuy nhiên, Hiến pháp không quy định thể thức bầu cử, số nghị viên viện vấn đề khác cách bầu nghị viên, để luật pháp quy định Theo điều khoản Hiến pháp pháp luật, người 18 tuổi có quyền bỏ phiếu theo lối phổ tuyển bỏ phiếu kín, người đắc cử miễn bắt giam Quốc hội họp Nghị viên có đặc quyền nghị lời nói, tranh luận biểu Quốc hội, viện đảm nhiệm kỷ luật nghị viên Phiên họp cơng khai, hai phần ba số nghị viên có mặt thơng qua nghị họp kín Quốc hội cần phần ba số nghị viên hai viện có mặt để làm việc, định theo đa số có mặt, Hiến pháp quy định khác; trường hợp có kết hịa Nghị trưởng có quyền định Nghị viên bị khai trừ, hai phần ba số có mặt thơng qua nghị Theo Hiến pháp, Quốc hội phải triệu tập lần năm, Nội tùy ý triệu tập khóa họp đặc biệt, bắt buộc phải phần tư tổng số nghị viên hai viện yêu cầu Trong kỳ bầu cử, Chúng nghị viện bị giải tán, Tham nghị viện đóng cửa triệu tập khóa khẩn cấp có 14 khẩn cấp quốc gia Thiên hoàng triệu tập Quốc hội giải tán Chúng nghị viện, theo lời khuyên Nội Dự luật để trở thành luật phải có hai viện Quốc hội thơng qua, Bộ trưởng ký, Thủ tướng phó thư Thiên hoàng ban hành, nhiên Thiên hoàng khơng có quyền phủ 1.2 Quyền hạn: Điều 41 Hiến pháp Nhật Bản quy định "Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước quan nhà nước có quyền lập pháp" Quy định trái ngược với Hiến pháp Minh Trị, quy định Thiên Hồng người thực quyền lập pháp với chấp thuận Quốc hội Nhiệm vụ Quốc hội không làm luật mà cịn thơng qua Ngân sách Quốc gia hàng năm Chính phủ đệ trình việc phê chuẩn Hiệp ước quốc tế Quốc hội cịn có quyền sửa đổi Hiến pháp, theo Quốc hội thơng qua, để ban hành cần phải thông qua trưng cầu ý dân Các viện tiến hành "mở điều tra hoạt động Chính phủ, hỏi cung nhân chứng kiểm tra tài liệu" Thủ tướng Quốc hội bầu thông qua nghị Quốc hội Công việc phải ưu tiên so với hoạt động khác Quốc hội Nội bị giải tán bỏ phiếu bất tín nhiệm 50 nghị sĩ Chúng Nghị viện đề xuất Thành viên Nội kể Thủ tướng có quyền tới Viện lúc để phát biểu ý kiến dự luật, đồng thời phải có mặt để trả lời giải thích vấn đề cần thiết Quốc hội cịn có thẩm quyền thành lập Tòa án gồm nghị sĩ Viện để xét xử vị Thẩm phán Một dự luật để trở thành Luật ngồi cần có chấp thuận Quốc hội, cần có ban hành Thiên Hồng Vai trị Thiên Hồng tương tự Qn chủ chế độ quân chủ quốc gia khác, Nhật Bản Thiên Hồng có quyền thơng qua mà không phép bác bỏ Các phận Quốc hội 2.1 Hạ viện: - Cách gọi khác: Chúng nghị viện Chúng nghị viện hạ viện, có thành viên bầu bốn năm bị giải tán có nhiệm kỳ bốn năm Đến ngày 18 tháng 11 năm 2017 có 465 nghị viên, 176 bầu từ 11 khu tuyển cử đa ứng viên theo lối đại diện tỷ lệ đảng đơn, 289 bầu từ khu đơn 15 ứng viên; cần 233 để có đa số Chúng nghị viện mạnh phủ quyết định từ chối dự luật Tham nghị viện đa số hai phần ba, bị Thủ tướng giải tán tùy ý Nghị viên phải có Nhật tịch, người đến 18 tuổi có quyền bỏ phiếu, người 25 có quyền tranh cử -Quyền hạn: Quyền lập pháp Chúng nghị viện mạnh hơn; dù Tham nghị viện từ chối hầu hết định Chúng nghị viện, bao gồm luật hiệp ước, ngân sách việc định Thủ tướng Ngược lại, Thủ tướng tồn thể Nội giải tán Chúng nghị viện lúc, thức giải tán văn kiện chuẩn bị, thật tế theo lễ giải tán sau: Văn kiện Thiên hoàng phê chuẩn thức bọc miếng vải lụa tím, biểu thị văn kiện hành vi quốc quyền làm nhân danh nhân dân Văn kiện giao cho Trưởng quan quan phòng Nội Sảnh tiếp đãi Nghị trưởng Chúng nghị viện Văn kiện chuyển đến Nghị sảnh cho Tổng bí thư chuẩn bị Tổng bí thư chuẩn bị văn kiện cho Nghị trưởng đọc Nghị trưởng Chúng nghị viện tuyên bố giải tán Chúng nghị viện thức bị giải tán Thơng thường, Chúng nghị viện bị giải tán, nghị viên tung hô Vạn tuế 2.2 Thượng viện: - Cách gọi khác: Tham nghị viện Tham nghị viện thượng viện, nửa thành viên bầu ba năm, có nhiệm kỳ sáu năm Đến ngày 18 tháng 11 năm 2017 có 242 thành viên, 73 bầu lên từ 47 khu huyện theo lối bỏ phiếu cố định nhất, 48 từ danh đơn toàn quốc theo lối đại diện tỷ lệ có danh đơn mở Tham nghị viện khơng thể bị Thủ tướng giải tán Nghị viên phải có Nhật tịch, người 18 tuổi có quyền bỏ phiếu, người 30 có quyền tranh cử -Quyền hạn: Bởi Tham nghị viện phủ quyết định Chúng nghị viện nên buộc phải cân nhắc lại Tuy nhiên, Chúng nghị viện dứt ý mà từ chối phủ 16 đa số hai phần ba số nghị viên có mặt Mỗi năm cần thiết, Quốc hội Thiên hoàng triệu tập Nghị sảnh Tham nghị viện theo lời khuyên Nội khóa họp thêm hay thường lệ Thường Nghị trưởng Chúng nghị viện phát biểu ngắn trước Thiên hoàng triệu tập Quốc hội phát biểu vương vị V TƯ PHÁP Nhánh tư pháp bao gồm Tòa án tối cao bốn cấp tòa dưới: Tòa án cao đẳng, Tịa án địa phương, Tịa án gia đình Tịa án giản dị Tư pháp Nhật định hình từ hệ thống luật tục , dân luật thông luật, bao gồm vài cấp bậc tồ án cao Tối cao pháp viện Tính độc lập với nhánh hành lập pháp Hiến pháp bảo đảm, định "tịa án đặc biệt khơng thể thành lập, quan hành khơng thể hành sử quyền tài phán chung thẩm", gọi phân quyền Điều 76 Hiến pháp quy định thẩm phán độc lập việc hành sử lương tâm theo Hiến pháp, pháp luật Hiến pháp Nhật cơng bố 3/11/1946 có hiệu lực từ 3/5/1947 gồm Bản tuyên ngôn nhân quyền giống Hoa Kỳ quyền xét xử lại Tối cao pháp viện Nhật khơng có ban bồi thẩm phiên tịa xét xử, khơng có Tịa hành (bảo vệ quyền lợi cơng dân trước quan hành nhà nước) Tồ tiểu án Việc xét xử phải công khai, việc kết án vậy, tịa án "nhất trí tính công khai nguy hại trật tự công cộng hay phong tục lương thiện," phiên tịa tội trị, tội báo chí trường hợp quan hệ với quyền lợi hiến định phải công khai Hệ thống pháp luật Nhật Bản: luật Trung Quốc ảnh hưởng lịch sử, sau phát triển độc lập Thời đại Giang Hộ, nhiên, pháp chế thay đổi trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân đa phần dựa luật đại lục châu Âu, cụ thể dân luật theo mơ hình Đức cịn hữu hiệu Chế độ tài phán viên bắt đầu thi hành gần hệ thống pháp luật có tuyên ngôn quyền lợi từ ngày tháng năm 1947 Lục pháp pháp luật Nhật.Luật thành văn phải Thiên hồng dóng dấu Thiên hồng ngự tỷ khơng hữu hiệu khơng có Nội ký, Thủ tướng phó thự Thiên hồng ban hành Tòa án tối cao : 17 Là tòa chung thẩm, có quyền xem xét tư pháp, Hiến pháp định làm "tịa án chung thẩm có quyền xem xét tính hợp hiến luật, lệnh, quy tắc xử phân."Tòa án tối cao đảm nhiệm tiến cử thẩm phán tòa định thủ tục tố tụng, giám sát ngành tư pháp, hành vi kiểm sát viên ấn định quy luật nội thẩm phán nhân viên tư pháp Chánh án Hoàng đế Nhật Bản bổ nhiệm theo nghi thức sau Nội đề cử; thực tế, theo khuyến nghị cựu Chánh án Theo Hiến pháp Nhật Bản, quan chức khác Hoàng đế bổ nhiệm Thủ tướng, nhấn mạnh địa vị Tịa án độc lập với phủ bầu Hiện nay, Chánh án tòa án tối cao Nhật Bản Ngài Otani Naoto ( từ năm 2018 ) Thẩm phán Nội bổ nhiệm có Thiên hồng chứng nhận, Trưởng quan Tòa án tối cao Thiên hoàng bổ nhiệm sau Nội tiến cử, thật tế theo lời khuyên cựu Trưởng quan Thẩm phán bị miễn chức đàn hặc cơng khai, khơng có tun bố tư pháp bất lực mặt thể chất tinh thần để thực nhiệm vụ.Hiến pháp từ chối quyền kỷ luật thẩm phán quan hành Tuy nhiên, thẩm phán Tịa án Tối cao bị đa số cử tri loại bỏ trưng cầu dân ý diễn tổng tuyển cử sau bổ nhiệm thẩm phán sau mười năm (Ngài Otani Naoto) Tòa án cao đẳng, Tòa án địa phương, Tòa án gia đình Tịa án giản dị 2.1 Tịa án cao đẳng : Tịa án cao đẳng có thẩm quyền xét xử kháng cáo phán Tòa án địa phương, 18 ngoại trừ tố tụng quyền hạn Tòa án tối cao Kháng cáo hình trực tiếp xử lý, kháng cáo dân trước tiên Tịa án địa phương xét xử Có tám Tịa án cao đẳng Nhật Bản, Tòa án cao đẳng Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshia, Fukuoka, Sendai, Sapporo Takamatsu 2.2 Tòa án địa phương : Về nguyên tắc tòa địa phương có thẩm quyền xử sơ thẩm vụ án phúc thẩm với kháng cáo phán tịa dân Tịa địa phương có thẩm quyền xử lý vụ phá sản chuyển đổi sở hữu 2.3 Tịa án gia đình : Có thẩm xử lý hòa giải tranh chấp nội gia đình vợ chồng, cha mẹ với vụ trẻ em vị thành niên phạm pháp Thi thiết kiểu Thi thiết kiểu Bộ Pháp vụ quản lý, phần hệ thống tư pháp hình sự, đảm nhiệm tái xã hội hóa, cải cách cải tạo tội phạm Cục Cải huấn Tỉnh quản lý hệ thống tù người lớn, hệ thống cải huấn thiếu niên ba khu hướng dẫn phụ nữ,trong Cục Cải tạo quản lý hệ thống quản chế, tạm tha BẦU CỬ NHẬT BẢN : Tiến trình trị Nhật Bản có ba hình thức bầu cử: - Tổng tuyển cử Chúng Nghị viện (Hạ viện) tổ chức bốn năm lần (trừ Hạ viện bị giải tán trước đó) 19 Bầu cử Tham Nghị viện (thượng viện) tổ chức ba năm lần để chọn nửa số thành viên - Bầu cử địa phương tổ chức bốn năm lần cho văn phòng tỉnh hạt - Bầu cử giám sát Ủy ban quản lý bầu cử cấp hành theo đạo chung Hội đồng quản lý bầu cử trung ương, quan đặc biệt trực thuộc Bộ Nội vụ Truyền thông (MIC) Tuổi bỏ phiếu tối thiểu hệ thống bầu cử không bắt buộc Nhật Bản giảm từ hai mươi xuống mười tám tuổi vào tháng năm 2016 Cử tri phải đáp ứng yêu cầu cư trú ba tháng trước phép bỏ phiếu Để làm việc quan nhà nước, có hai yêu cầu độ tuổi: hai mươi lăm tuổi để vào Hạ viện hầu hết quan địa phương, ba mươi tuổi để vào Thượng viện làm thống đốc tỉnh Mỗi khoản tiền gửi để ứng cử cho bầu cử quốc gia triệu n (khoảng 27 nghìn la) cho khu vực bầu cử ghế triệu n (khoảng 54 nghìn la) cho đại diện theo tỷ lệ VI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Đồn thể cơng cộng địa phương: Đồn thể cơng cộng địa phương thuộc kiểu đơn nhất, quyền hành địa phương chủ yếu phụ thuộc quyền trung ương mặt hành lẫn tài thành lập theo luật ủy quyền Theo Hiến pháp, vấn đề quyền tự trị địa phương luật định, cụ thể Luật tự trị địa phương Bộ Tổng vụ can thiệp trực tiếp vào quyền địa phương khác chủ yếu mặt tài chính, nhiều việc hành địa phương cần kinh phí trung ương cung cấp, gọi "tự trị 30%" Kết tình hình mức độ tiêu chuẩn hóa tổ chức sách cao khu vực khác nhau, cho phép trì tính độc đáo huyện, thành phố hay thị trấn Vài huyện tập thể Tokyo Kyoto thử nghiệm sách lĩnh vực phúc lợi xã hội mà phủ trung ương sau ứng dụng Chính quyền địa phương: Nhật Bản chia thành 47 đơn vị hành chính, (Tokyo), hai phủ (Kyoto Osaka), 43 huyện đạo (Hokkaido) Thành phố lớn chia thành phường, phường thành thị trấn khu, hay tiểu khu quận Thành phố đơn vị tự trị độc lập, quản lý độc lập với đơn vị bao quanh lớn Để đạt địa vị thành phố, phải có 500,000 người dân mà 60% làm 20 việc ngành thị Có thị trấn tự quản ngồi thành phố khu quận thị, tương tự thành phố có thị trưởng hội đồng Làng đơn vị tự quản nhỏ khu vực nông thôn, thường gồm số ấp có vài ngàn người kết nối với mạng lưới quyền làng đặt Làng có thị trưởng hội đồng bầu lên, có nhiệm kỳ bốn năm Cơ cấu: 3.1 Phân cấp quyền địa phương Tổ chức quyền địa phương Nhật Bản phân làm hai nhóm: Chính quyền địa phương thơng thường (nghĩa quyền địa phương hai cấp, gồm cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương cấp thị trấn- làng xã thuộc tỉnh) Chính quyền địa phương đặc biệt (nghĩa quyền địa phương 23 quận thủ Tokyo cơng đồn) Chính quyền địa phương thơng thường: Hệ thống quyền địa phương Nhật Bản trì theo hai cấp: Cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương (1 To- 都, Do- 都, Fu- 都, 43 Ken- 都- gọi chung cấp tỉnh) cấp quận thành phố thuộc tỉnh- thị trấn- làng xã thuộc tỉnh (669 Shi- 都, 1993 Cho- 都, 570 Son- 都- gọi chung cấp sở) Với cấp tỉnh, thành phố thuộc trung ương, khác tên gọi To 都, Do 都, Fu 都, Ken 都 yếu tố lịch sử Về chức năng, chúng có chức nhau, cụ thể: Quyết định vấn đề liên quan đến địa phương, chuẩn bị kế hoạch phát triển với vùng dân cư, núi, sông hồ Quyết định vấn đề đảm bảo tính thống nước trì cơng tác giáo dục đào tạo, giáo dục bắt buộc nhà trường đảm bảo mức chuẩn mực quốc gia, quản lý hành lực lượng an ninh Quyết định vấn đề liên quan đến việc liên kết, hợp tác cấp sở, cầu nối quan trọng mối quan hệ phủ trung ương với cấp sở Quyết định vấn đề vượt mức khả cấp sở cấp sở đưa mức giải xác việc thành lập trì trường đại học, trung học, phịng thí nghiệm cao cấp, bảo tàng quốc gia Với cấp sở, cấp quản lý vùng dân cư địa phương, quản lý vấn đề vùng địa phương Cấp sở bao gồm: thành phố thuộc tỉnh (Shi 都), thị trấn- làng xã (Cho-都 Son-都) 21 Chính quyền địa phương đặc biệt: Chính quyền địa phương đặc biệt bao gồm quyền 23 quận thủ Tokyo cơng đồn Tổ chức chức quyền địa phương đặc biệt giống quyền địa phương thành phố thuộc tỉnh (Shi- 都) Sở dĩ phân riêng thành quyền địa phương đặc biệt cấu quyền thủ đô Tokyo chia thành 23 quận hoạt động ngang bằng, quận lại đáp ứng đủ điều kiện để trở thành thành phố thuộc tỉnh Với quyền 23 quận thủ đô Tokyo, tổ chức chức giống thành phố thuộc tỉnh.Với cơng đồn, bao gồm quan hợp tác quyền địa phương quan quản lý tài sản cơng Các quan quyền địa phương lập nhằm phối hợp thực nhiệm vụ cấp tỉnh cấp sở Có loại quan hợp tác quyền địa phương, bao gồm: Cơ quan hợp tác phận, Cơ quan giải cơng việc mang tính hợp tác quan chức địa phương đề ra, Cơ quan phối hợp thực quản lý hành chính, Cơ quan hợp tác thúc đẩy giải công việc liên quan đến công quyền Cơ quan quản lý tài sản công thuộc quan công quyền địa phương, thành lập để quản lý tài sản đặc biệt (sơng ngịi, kênh tưới nước, suối nước khống, ) 3.2 Cơ quan quản lý Cơ quan quản lý tự trị địa phương người lãnh đạo quan hành nghị hội đảm nhiệm quản lý Người lãnh đạo quan hành chính: Người đứng đầu quan hành địa phương cịn gọi người đại diện quan hành pháp (với quan hành cấp tỉnh, gọi tỉnh trưởng, với quan hành cấp sở, gọi chủ tịch thành phố, chủ tịch thị trấn,…) người bầu cử trược tiếp từ cư dân địa phương, có nhiệm kì năm Với vị trí thành viên Hội đồng cấp To ( 都-Cấp tỉnh) số lượng tối đa 130 người; cấp Do (都), Fu (都), Ken (都) số lượng từ 30 đến 100 người trường hợp thành phố thuộc tỉnh (Shi- 都) trường hợp quận, thị trấn (都), làng (都) số lượng từ 12 đến 30 người Theo Luật, người đứng đầu quan hành địa phương khơng thể đồng thời đại biểu Quốc hội, đứng đầu quan hành địa phương khác, đứng đầu nghị hội địa phương đó, cơng chức; bị cấm tham gia vào mối quan hệ hợp đồng với quan địa phương giám đốc công ty, trừ trường hợp cơng ty Chính phủ thành lập Người đứng đầu quan hành địa phương có quyền: ban hành quy định để giải vấn đề địa phương; chuẩn bị kế hoạch thực ngân sách; 22 quy định mức thuế thu thuế; quy định lệ phí, xử phạt hành chính; kiểm kê, quản lý, hủy bỏ vấn đề tài sản; thành lập tổ chức hoạt động hủy bỏ việc sử dụng phương tiện cơng cộng; đệ trình vấn đề liên quan đến tài khoản, thống kê, xin ý kiến hội đồng Tùy theo quy định địa phương mà quan bổ trợ cho người đứng đầu nhiều cấp phó kế tốn Người đứng đầu quan hành có quyền giải tán nghị hội, phủ với định nghị hội Nghị hội: Nghị hội thành lập với tư cách quan lập pháp, có quyền ban hành luật địa phương, định vấn đề quan trọng địa phương, giải ngân sách Quyền lực Nghị hội bao gồm: quyền lực giải vụ việc quyền lực khác Quyền lực giải vụ việc quyền lực định vấn đề liên quan đến địa phương như: ban hành, sửa đổi, hủy luật địa phương; thiết lập ngân sách; quy định vấn đề tài chính; quy định vấn đề thuế, mức giá thuế, quy định hợp đồng hành chính; vấn đề liên quan đến đầu tư, phương tiện toán, chuyển nhượng cho thuê tài sản công Quyền lực khác Nghị hội bao gồm quyền điều tra, quyền báo cáo thu chi, ngồi ra, Nghị hội cịn có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm người đứng đầu quyền địa phương 3.3 Chức quyền hạn : Chức (nhiệm vụ) quyền địa phương : Tự trị địa phương biểu thị quyền nghĩa vụ quyền địa phương giới hạn luật pháp, để quản lí tổ chức cung ứng dịch vụ công theo trách nhiệm lợi ích người dân địa phương Theo quy định Luật tự trị địa phương năm 1947, chức quyền địa phương gồm loại Một công việc cố hữu (都都- koyuu) quyền địa phương nhằm phục vụ đời sống ngày người dân (hay gọi nhiệm vụ cố hữu địa phương) Công việc gọi tự trị ( 都都都都- jichi jimu) thân quyền tự tiến hành quản lý công việc chung địa phương Điều 94 Hiến pháp Nhật Bản quy định: “Chính quyền địa phương trao quyền quản lý tài sản địa phương, thực thi công việc, quản trị hành ban hành quy định phù hợp với quy định pháp luật” Ngoài Luật tự trị địa phương điều 149 155, chương II quy định rõ chức Hai công việc ủy thác theo pháp luật ( 都都都都都都-hotei jutaku jimu) công việc nhà nước ủy thác cho địa phương kèm theo quy 23 định nội dung lẫn biện pháp thực thi bầu cử quốc gia, cấp hộ chiếu, văn phịng đăng ký gia đình, phúc lợi, đất nước theo văn phịng thống kê đó.Loại chức gọi nhiệm vụ ủy nhiệm cho đồn thể.Ví dụ việc tổ chức bầu cử quốc hội, nhà nước đề sách hoạt động để quyền địa phương triển khai thực theo quy trình, đảm bảo cho việc tiến hành bầu cử diễn thuận lợi minh bạch đảm bảo quyền lợi người dân Tuy nhiên, công việc quyền địa phương quyền từ chối cơng việc thấy có sai sót ảnh hưởng tới địa phương (Luật tự trị địa phương điều 154 chương II quy định: “Các tổ chức cơng cộng hai quyền địa phương xử lý quy định quan hành thuộc cơng tác quản lý tìm thấy vi phạm quy định quy tắc nào, hủy bỏ việc xử lý ngăn chặn nó) Điều quy định điều 95, Hiến pháp Nhật Bản: “Quốc hội thông qua đạo luật để áp dụng cho địa phương đa số cử tri địa phương khơng chấp thuận” Ba công việc nhà nước ủy thác cho quyền địa phương mà địa phương khơng có quyền từ chối (hay cịn gọi nhiệm vụ ủy nhiệm cho quan) “Nhiệm vụ ủy nhiệm cho quan” chế coi quan chấp hành quyền địa phương (người đứng đầu quyền địa phương cấp) quan nhà nước ủy nhiệm thực thi nhiệm vụ nhà nước.Đây cấu mà nhờ cán không cần thiết lập quan trung ương địa phương tạo mở rộng nhiệm vụ coi quan trọng, yêu cầu địa phương thực Chế độ có lợi cho quyền trung ương lại hạn chế tự trị địa phương Nó đặt người đứng đầu quyền địa phương – người lãnh đạo trị địa phương-thành cấp trưởng khiến họ phải gánh vác vai trò kép có tính mâu thuẫn (vừa gánh vác trách nhiệm với người dân địa phương, vừa phải gánh trách nhiệm phủ) Hơn nữa, việc giám sát nhiệm vụ ủy nhiệm cho quan thực thơng tư hình thức mệnh lệnh huy nội tổ chức hành phương pháp kiểm sốt hoạt động quyền địa phương mà không vào luật, mệnh lệnh Nội cụ thể hạn chế phần quyền lập pháp độc lập quyền địa phương Bên cạnh đó, chắn việc trì quan thực nhiệm vụ ủy nhiệm cần nhiều kinh phí, nên việc địa phương phải gánh phần chi phí điều khơng tránh khỏi Vì mà tự trị tài bị hạn chế Sự can thiệp phủ vào hoạt động quyền địa phương Như không đảm bảo quyền tự trị cho địa phương thao quy định 24 Hiến pháp Luật tự trị địa phương Vì vậy, phủ Nhật Bản cần có sách cụ thể để giải vấn đề để đảm bảo quyền lợi cho người dân hiệu hoạt động máy nhà nước Quyền hạn quyền địa phương Chính quyền địa phương chế độ tự trị có quyền sau: quyền chế định văn quyền tự trị lập pháp Quyền chế định văn luật quyền ban hành văn luật không vi phạm pháp luật không xung đột với quy định pháp luật, ngoại trừ vấn đề ngoại giao quốc phòng Tuy nhiên, văn quyền địa phương khơng có nội dung riêng biệt, mà chủ yếu cụ thể hóa văn nhà nước, giúp cho người dân hiểu nắm vững sách nhà nước Các thành viên nghị viện địa phương, phạm vi pháp luật xác định phủ, quyền nộp lệnh phù hợp với vấn đề hoàn cảnh khu vực Nếu thơng qua, ban hành, thi hành mở rộng phạm vi chí làm thành pháp lệnh, áp dụng rộng rãi nước Tuy nhiên, điều gây phân biệt đối xử địa phương theo vùng tranh giành địa phương nước Quyền tự trị lập pháp quyền soạn thảo văn luật quy định hình phạt định với phạm vi Điều 94 Hiến pháp Nhật Bản quy định, quyền địa phương có quyền ban hành quy định quy tắc phù hợp với địa phương đảm bảo quyền lợi người dân (quyền lập pháp độc lập) Các quy định nêu Hiến pháp quy định cụ thể Luật tự trị địa phương quyền lập pháp độc lập quyền địa phương dựa quy định nhà nước Ngoài mức độ vi phạm nặng phải chịu xử lý hình Chính quyền địa phương chế độ tự trị địa phương Nhật Bản có số quyền hạn chức định việc điều hành quản lý địa phương Nhờ đó, với trách nhiệm mình, quyền địa phương thi hành sách cụ thể nhằm phát triển kinh tế địa phương, phục vụ lợi ích người dân Tuy nhiên, hoạt động quyền địa phương cịn vấp phải số kìm hãm giám sát nhà nước Vì vậy, phủ Nhật Bản cần phải tiến hành biện pháp cải cách tiến để giảm bớt quyền hạn vào cơng việc địa phương, nâng cao tự chủ cho người dân 25 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quan hành Nhật Bản, chúng em nhận thấy Nhật Bản quốc gia đơn theo thể chế quân chủ lập hiến, có hệ thống quan nhà nước chun mơn cao, phân chia chức nhiệm vụ rõ ràng phận, hoạt động tương đối ổn định Ngoài ra, Nhật Bản có hệ thống quan hành tương đối hoàn chỉnh, quan thực quyền lực quan hành pháp phủ quan thực quyền lực khác Sự phân công lao động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương không bảo đảm cho việc xây dựng dịch vụ hành mà cịn phục vụ lợi ích nhân dân Một hệ thống cơng vụ hồn chỉnh hình thành, hệ thống cơng vụ sử dụng thời gian dài kế hoạch cải cách cụ thể hiệu Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chuyên nghiệp, đào tạo bản, đáp ứng hiệu nhu cầu mong muốn nhân dân Việc tuyển dụng cán bộ, công chức phải theo nguyên tắc cơng bằng, mở cạnh tranh, coi nghề đặc biệt, tôn trọng xã hội Tiếp tục phát triển đường xây dựng quyền thơng thống, thuận lợi, phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, tăng cường xây dựng thể chế quyền Mục tiêu cơng cải cách Nhật Bản thống mối quan hệ hành quyền trung ương địa phương hợp lý hóa thể chế nhà nước Tuy nhiên, nói tốn khó cơng cải cách hành Nhật Bản Nền hành Nhật Bản điển hình cho việc hồn thiện mơ hình quốc gia giới, hành quốc gia đà phát triển, nhiều sách cụ thể nghiên cứu nhằm xây dựng hành đặc trưng quốc gia LỜI CẢM ƠN "Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học Pháp luật đại cương vào trương trình giảng dạy Bộ môn Pháp luật đại cương môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Thạc sĩ Nguyễn Thái Bình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Pháp luật đại cương thầy, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây 26 chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! “ TƯ LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nhật Bản ( hiệu lực năm 1947 ) Giáo trình lịch sử Nhật Bản ( thảo 2013 ), Nguyễn Nam Trân biên soạn Giáo trình pháp luật đại cương (2018) Bộ GD&DT,ĐHSP 27 ... “ B? ?? máy quy? ? ?n Nh? ? ?t B? ? ?n “ MỤC TIÊU NGHI? ?N CỨU Chúng ta b? ?n lu? ?n, t? ?m hiểu ph? ?n t? ?ch máy quy? ? ?n Nh? ? ?t B? ? ?n, hiểu cách họ v? ?n h? ?nh máy nh? ? n? ?ớc xây dụng quy? ? ?n B? ?n c? ?nh n? ?t đặc sắc quan quy? ? ?n h? ?n, nhiệm... nhiệm cơng việc đ? ?t n? ?ớc, nh? ?n d? ?n Ch? ?nh v? ?n đề trị Nh? ? ?t B? ? ?n ln thu h? ?t nhiều quan t? ?m n? ?ớc nh? ?n d? ?n thuộc n? ?ớc giới Vì với nh? ? l? ?nh đạo khác thuộc đảng khác t? ?nh h? ?nh Nh? ?t B? ? ?n có chuy? ?n bi? ?n khác... động v? ?t B? ?? nuôi Nh? ? ?t B? ? ?n Ông chủ t? ??ch danh dự Quỹ Quốc t? ?? B? ??o vệ Thi? ?n nhi? ?n Nh? ? ?t B? ? ?n, Hiệp hội Qu? ?n v? ?t Nh? ? ?t B? ? ?n, Hiệp hội Nh? ? ?t B? ? ?n- Hà Lan Ông giảng vi? ?n th? ?nh giảng Đại học N? ?ng nghiệp Tokyo

Ngày đăng: 27/12/2022, 05:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan