1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Cơ Bản Của Tin Học
Tác giả Trần Thị Kim Chung
Người hướng dẫn Nguyễn Thanh Trường
Trường học Trường Đại Học Tài Chính Marketing
Chuyên ngành Tin Học Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 659,58 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài: Các vấn đề Tin học Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Chung Mã số sinh viên: 2121008271 Lớp: 21DKQ02 Mã lớp học phần: 2121101063842 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Trường TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm Bằng số Chữ ký cán chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) Bằng chữ Đánh giá – nhận xét Giảng viên hướng dẫn: TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) i Trần Thị Kim Chung – 2121008271 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài – Marketing đưa môn học Tin học đại cương vào chương trình giảng dạy Mơn học giúp em trang bị nhiều kỹ tin học giúp ích cho công việc tương lai Đồng thời, nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất, tài liệu, sách tham khảo để hổ trợ cho môn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – thầy Nguyễn Thanh Trường dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ thầy suốt trình học tập tích lũy cho thân thêm nhiều kiến thức Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ giao tiếp cơ, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Tin học đại cương môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Sinh viên thực Trần Thị Kim Chung ii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 iii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ ANH – VIỆT v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG viii CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC I CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN CỦA TIN HỌC: 1 Dữ liệu (Data): Cơ sở liệu (Database) Thông tin (Information) Hệ thống thông tin (Information system) Đơn vị đo thông tin: Tri thức (Knowledge): Tin học (Informatics): II MÁY VI TÍNH: Khái niệm máy vi tính: Máy tính điện tử lịch sử phát triển máy tính: .4 a Thế hệ thứ (1950 - 1958): b Thế hệ thứ hai (1958 - 1964): c Thế hệ (1965 - 1974): d Thế hệ (1974 -1990): e Thế hệ (bắt đầu từ 1990 đến nay): .6 Các thành phần máy tính: a Phần cứng (Hardware): b Phần mềm (Sorfware): 12 Ngôn ngữ lập trình, bước lập trình: .12 a Khái niệm: 12 b Phân loại ngơn ngữ lập trình: 13 c Các bước lập trình cho máy tính: 13 Phân loại máy tính: 14 a Theo nguyên tắc làm việc: 14 b Theo khả tính tốn: .14 iv Trần Thị Kim Chung – 2121008271 c Ứng dụng máy tính: 15 Giới thiệu số xu hướng máy tính tương lai: 15 a Google Glasses: 15 b Máy tính Wimm one: 15 c Cicret Bracelet: 16 III XỬ LÝ THƠNG TIN TRÊN MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ: 16 Sơ đồ tổng qt q trình xử lý thơng tin: .16 Xử lý thông tin máy tính điện tử: 16 Ưu điểm việc xử lý thông tin máy tính: 17 a Về phương diện lưu trữ: 17 b Về phương diện truy xuất: .17 c Về phương diện xử lý: 17 d Về phương diện ứng dụng: .17 IV HỆ ĐIỀU HÀNH: 17 Khái niệm hệ điều hành: 17 Chức hệ điều hành: .17 Phân loại hệ điều hành: 18 a Đơn nhiệm người sử dụng (Single tasking/Single user): 18 b Đa nhiệm người sử dụng (Multi-tasking/Single user): .18 c Đa nhiệm nhiều người sử dụng (Multi-tasking/Multi-user): 18 Giới thiệu tổng quan hệ điều hành Microsoft Window: .18 a Lịch sử phát triển: 18 b Đặc điểm hệ điều hành Microsoft Windows: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO xxv v Trần Thị Kim Chung – 2121008271 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ ANH – VIỆT VIẾT TẮT ALU TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BIT Arithmetic Logic Unit Application Program Interface Binary Digit Khối tính tốn số học logic Giao diện chương trình ứng dụng Số nhị phân CD The Compact Disk Đĩa quang CU Control Unit Khối điều khiển CPU DVD Central Processing Unit Datebase Management System Digital Video Disk GUI Graphical User Interface HTTP HyperText Transfer Protocol LAN LSI ME MSI NT OS IC PC RAM ROM Local Area Network Large Scale Integartion Millennium Edition Medium Scale Integration New Technology Operating System Integrated Circuit Personal Computer Random Access Memory Read Only Memory Reduced Instructions Set Computer System on Chip Second Edition Small Scale Integration Bộ xử lý trung tâm Phầm mềm hệ quản trị sở liệu Đĩa kỹ thuật số Giao diện đồ họa cho người dùng Giao thức truyền tải siêu văn Mạng địa phương Tích hợp cỡ lớn API DBMS RISC SoC SE SSI USB ULSI VLSI WAN XP Tích hợp cỡ vừa Hệ điều hành Vi mạch Máy tính cá nhân Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Bộ nhớ đọc Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa Hệ thống vi mạch Tích hợp cỡ nhỏ Chuẩn truyền liệu cho bus Universal Serial Bus ngoại vi Ultra Large Scale Integration Tích hợp cực lớn Very Large Scale Integration Tích hợp lớn Wide Area Network Mạng diện rộng eXPerience vi Trần Thị Kim Chung – 2121008271 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I-1: Sơ đồ hệ thống thông tin Hình II-1: Tiến trình xử lý thơng tin máy tính Hình II-2: Các thành phần máy tính Hình II-3: Đĩa mềm Hình II-4: Đĩa cứng .8 Hình II-5: Đĩa quang (CD) Hình II-6: Chuột .10 Hình II-7: Máy quét 11 Hình II-8: Các thiết bị xuất 11 Hình II-9: Google Glasses 15 Hình II-10: Wimm one 15 Hình II-11: Cicret Bracelet .16 Hình III-1: Sơ đồ trình xử lý thơng tin .16 Hình III-2: Tóm tắt q trình xử lý thơng tin 16 Hình III-3: Quá trình xử lý liệu máy tính 17 Hình IV-1: Hệ điều hành MS-DOS 18 Hình IV-2: Hệ điều hành Windows 1.0 .19 Hình IV-3: Hệ điều hành Windows 2.0 .19 Hình IV-4: Hệ điều hành Windows 3.0 .19 Hình IV-5: Hệ điều hành Windows 95 19 Hình IV-6: Hệ điều hành Windows 98 20 Hình IV-7: Hệ điều hành Windows ME .20 Hình IV-8: Hệ điều hành Windows 2000 20 Hình IV-9: Hệ điều hành Windows XP 21 Hình IV-10: Hệ điều hành Windows Vista 21 Hình IV-11: Hệ điều hành Windows 21 Hình IV-12: Hệ điều hành Windows 22 vii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 Hình IV-13: Hệ điều hành Windows 10 22 Hình IV-14: Hệ điều hành Windows 11 23 viii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 DANH MỤC BẢNG Bảng I-1: Bảng bội số Byte Bảng II-1: Các dạng thường gặp trỏ chuột 10 ix Trần Thị Kim Chung – 2121008271 10 a Các thành phần máy tính: Hình II- 3: Các thành phần máy tính xvii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 SLIDE ND 10 b Phần cứng (Hardware): • Bộ xử lý trung tâm (CPU): Là phận quan trọng não máy tính, thực lệnh chương trình bên nhớ trong, điều khiển phối hợp tất phận máy tính CPU định thơng số quan trọng máy tính tốc độ xử lý, dung lượng tối đa nhớ CPU có hai phận chính: khối tính tốn số học logic (ALU, Arithmetic Logic Unit), khối điều khiển (CU – Control Unit); ghi (Register) • Khối điều khiển (CU: Control Unit): Là trung tâm điều hành máy tính • Khối tính tốn số học logic (ALU: Arithmetic Logic Unit): Bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ • Các ghi (Register): Được gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin máy tính xviii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 SLIDE ND 11 • Bộ nhớ (Memory): Hình II- 4: Đĩa mềm • Bộ nhớ trong: • Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): • Bộ nhớ RAM (Random Access Hình II- 5: Đĩa cứng Memory): - Đĩa mềm (Floppy Disk): - Đĩa cứng (Hard Disk): • Bàn phím (Keyboard): Hình II- 6: Đĩa quang (CD) - Nhóm phím chức năng: Từ F1  F12 - Nhóm phím chữ cái: Từ A  Z Nhóm phím di chuyển:    , Page Up, Page down, End, Home - Nhóm phím số: nằm phía bên phải bàn phím từ số  - Nhóm phím điều khiển: Print Screen, Pause, Insert, Delete, BackSpace, ESC, CapsLock, Shift, Ctrl, Alt, Space Bar, Enter, Numlock • xix Trần Thị Kim Chung – 2121008271 Đơn vị đo thông tin: Đơn vị dùng để đo thông tin gọi BIT (BInary digiT: số nhị phân) Một BIT chứa giá trị giá trị Trong kỹ thuật máy tính, người ta quy ước ký tự cho trạng thái khơng có dịng điện qua (khơng có điện) cho trạng thái có dịng điện qua (có điện) Mỗi ký tự gọi bit, bit lập thành byte, kí hiệu 1B Bảng I-1: Bảng bội số Byte Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B bit KiloByte KB 210 B = 1024 bytes MegaByte MB 210 KB = 1024 KB GigaByte GB 210 MB = 1024 MB TetraByte TB 210 GB = 1024 GB PetaByte PB 210 TB = 1024 TB ExaByte EB 210 PB = 1024 PB ZettaByte ZB 210 EB = 1024 EB YottaByte YB 210 ZB = 1024 ZB BrontoByte BB 210 YB = 1024 YB GeopByte GeB 210 BB = 1024 BB TỚI ĐÂY LÀ SILE ND3 xii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 Tri thức (Knowledge): Tri thức thông tin, tài liệu, sở lý luận, kỹ khác nhau, đạt tổ chức hay cá nhân thông qua trải nghiệm thực tế hay thông qua giáo dục đào tạo; hiểu biết lý thuyết hay thực tế đối tượng, vấn đề, lý giải nói Tin học (Informatics): Là ngành nghiên cứu việc tự động hóa xử lý thơng tin hệ thống máy tính cụ thể trừu tượng Với cách hiểu nay, tin học bao hàm tất nghiên cứu kỹ thuật có liên quan đến việc xử lý thơng tin Theo nghĩa rộng, tin học cịn bao hàm liên quan đến thiết bị máy tính hay ứng dụng tin học văn phòng SLIDE ND4 xiii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 RỒI TỚI SLIDE TIÊU ĐỀ SLIDE ND6 II MÁY VI TÍNH: Khái niệm máy vi tính: Máy vi tính (Microcomputer) thiết bị dùng để lưu trữ xử lý thông tin cách tự động theo chương trình định trước Máy vi tính có khả lưu trữ khối lượng thơng tin lớn diện tích nhỏ, tốc độ xử lý thơng tin nhanh chóng xác Máy vi tính lắp ráp từ vài mạch tích hợp (IC) cỡ cực lớn bao gồm vi xử lý, nhớ và mạch giao tiếp vào gọi máy vi tính Minh họa tiến trình xử lý máy tính theo hình ảnh sau Hình II- 2: Tiến trình xử lý thơng tin máy tính Trần Thị Kim Chung – 2121008271 xiv SLIDE ND Máy tính điện tử và1 lịch0 sử phát triển máy tính: a Thế hệ thứ (1950 - 1958): Máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân không, mạch riêng rẽ, vào số liệu phiếu đục lỗ, điều khiển tay Máy tính cồng kềnh, dễ hỏng, tốn hao nhiều lượng, tốc độ chậm (khoảng 300-3000 phép tính/1 giây), độ tin cậy thấp Ví dụ: EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xơ cũ) a Thế hệ thứ hai (1958 - 1964): Máy tính sử dụng transistor Máy có chương trình dịch Cobol, Fortran hệ điều hành đơn giản Máy có kích thước cồng kềnh, bền hơn, hao lượng Độ tin cậy cao, tốc độ cải thiện (có khả tính khoảng 10.000 - 100.000 phép tính/1 giây) Điển loại IBM-1070 (Mỹ) hay EC (Liên Xô cũ) b Thế hệ (1965 - 1974): Máy tính sử dụng xử lý vi mạch điện tử cỡ nhỏ SSI, MSI LSI Kích cỡ máy gọn, bền, hao lượng hai hệ trước, tốc độ nhanh (hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy cao Máy có hệ điều hành đa chương trình, nhiều người dùng đồng thời đa kiểu chia thời gian Kết từ máy tính in trực tiếp máy in Điển loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk (Liên Xô cũ) c xv Trần Thị Kim Chung – 2121008271 SLIDE ND d Thế hệ (1974 -1990): Máy tính sử dụng vi mạch VLSI có độ tích hợp cao, đa xử lý có khả thực hàng triệu phép tính/1 giây Giai đoạn hình thành loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop hay Notebook computer) loại máy tính chuyên nghiệp thực đa chương trình, đa vi xử lý hình thành hệ thống mạng máy tính (Computer Networks) ứng dụng phong phú, đa phương tiện e Thế hệ (bắt đầu từ 1990 đến nay): Việc chuyển từ hệ thứ tư sang thứ năm khơng có khác biệt rõ ràng Các nhà sản xuất nghiên cứu chế tạo máy tính mơ hoạt động, hành vi người, có trí khơn nhân tạo với khả tự suy diễn phát triển tình nhận giải yêu cầu đa dạng Các tiến liên tục mật độ tích hợp VLSI cho phép thực mạch vi xử lý ngày mạnh (8 bit, 16 bit, 32 bit 64 bit) với việc xuất xử lý RISC Chính xử lý giúp thực máy tính song song với từ vài xử lý đến vài ngàn xử lý Điều làm chuyên gia kiến trúc máy tính tiên đốn hệ thứ năm hệ máy tính xử lý song song SLIDE ND xvi Trần Thị Kim Chung – 2121008271 10 a Các thành phần máy tính: Hình II- 3: Các thành phần máy tính xvii Trần Thị Kim Chung – 2121008271 SLIDE ND 10 b Phần cứng (Hardware): • Bộ xử lý trung tâm (CPU): Là phận quan trọng não máy tính, thực lệnh chương trình bên nhớ trong, điều khiển phối hợp tất phận máy tính CPU định thơng số quan trọng máy tính tốc độ xử lý, dung lượng tối đa nhớ CPU có hai phận chính: khối tính toán số học logic (ALU, Arithmetic Logic Unit), khối điều khiển (CU – Control Unit); ghi (Register) • Khối điều khiển (CU: Control Unit): Là trung tâm điều hành máy tính • Khối tính tốn số học logic (ALU: Arithmetic Logic Unit): Bao gồm thiết bị thực phép tính số học (cộng, trừ, nhân, chia ), phép tính logic (AND, OR, NOT, XOR) phép tính quan hệ • Các ghi (Register): Được gắn chặt vào CPU mạch điện tử làm nhiệm vụ nhớ trung gian Các ghi mang chức chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thơng tin máy tính ... SLIDE TIÊU ĐỀ x Trần Thị Kim Chung – 2121008271 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC I CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN CỦA TIN HỌC: Dữ liệu (Data): Dữ liệu số, văn bản, âm thanh, chữ cái, hình ảnh, đồ, biểu đồ…... gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Tài – Marketing đưa môn học Tin học đại cương vào chương trình giảng dạy Mơn học giúp em trang bị nhiều kỹ tin học giúp ích cho công việc tương lai... VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TIN HỌC I CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN CỦA TIN HỌC: 1 Dữ liệu (Data): Cơ sở liệu (Database) Thông tin (Information) Hệ thống thông tin (Information

Ngày đăng: 26/09/2022, 09:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I-1: Bảng các bội số của Byte - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
ng I-1: Bảng các bội số của Byte (Trang 13)
Minh họa tiến trình xử lý của máy tính theo hình ảnh sau đây - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
inh họa tiến trình xử lý của máy tính theo hình ảnh sau đây (Trang 15)
Hình II-3: Các thành phần cơ bản của máy tính - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
nh II-3: Các thành phần cơ bản của máy tính (Trang 18)
Hình II-4: Đĩa mềm - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
nh II-4: Đĩa mềm (Trang 20)
Bảng I-1: Bảng các bội số của Byte - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
ng I-1: Bảng các bội số của Byte (Trang 22)
Minh họa tiến trình xử lý của máy tính theo hình ảnh sau đây - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
inh họa tiến trình xử lý của máy tính theo hình ảnh sau đây (Trang 25)
a. Hình II-3: Các thành phần cơ bản của máy tính - TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn TIN học đại CƯƠNG đề tài các vấn đề cơ bản của tin học
a. Hình II-3: Các thành phần cơ bản của máy tính (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w