Khái niệm dân tộcDân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của x愃̀ hội loài người.Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đ愃̀ trải qua những hình thức cộng đồng từthấp đến
lOMoARcPSD|39150642 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên : TS Nguyễn Thị Như : Nhóm 5 Chủ nghĩa xã hội khoa học Nhóm thực hiện : PHI1002 Lớp học phần Hà Nội, tháng 3/2022 0 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 MỤC LỤC 1 Quan điểm của CN Mác – Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc 2 1.1 Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc 2 1.1.1 Khái niệm dân tộc 2 1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu của dân tộc 2 1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc .3 1.3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin 4 1.3.1 Cơ sở 4 1.3.2 Nội dung 4 2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 5 2.1 Đặc điểm của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH .5 2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH 7 3 Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 8 3.1 Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam .8 3.2 Những vấn đề cơ bản cn giải quyết về công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội ở Việt Nam 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 1 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 1 Quan điểm của CN Mác – Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc 1.1 Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của x愃̀ hội loài người Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đ愃̀ trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có l愃̀nh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc Dưới giác độ môn học chủ nghĩa x愃̀ hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất 1.1.2 Những đặc trưng chủ yếu của dân tộc Dân tộc được nhận biết thông qua những đặc trưng chủ yếu sau đây: + Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế: Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các bộ phận, các thành viên của dân tộc, tạo nên nền tảng vững chắc của cộng đồng dân tộc 2 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 + Có thể cư trú tập trung trên một l愃̀nh thổ của một quốc gia, hoặc cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em: Đặc trưng này muốn chỉ vận mệnh dân tộc một phn rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ l愃̀nh thổ đất nước + Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữ chung của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực của đời sống x愃̀ hội : Trong một quốc gia, ngoài ngôn ngữ chung làm công cụ giao tiếp trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tình cảm, thì mỗi dân tộc còn có tiếng nói riêng, chữ viết riêng mang tính đặc thù của dân tộc + Có nét tâm lý riêng (tâm lý dân tộc): Nó biểu hiện sự kết tinh trong nền văn hóa dân tộc và tạo nên bản sắc riêng, gắn bó với nền văn hóa của cả cộng đồng các dân tộc (quốc gia dân tộc) Như vậy, cộng đồng người ổn định chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng trên Các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định 1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc - Xu hướng thứ nhất: cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập + Nguyên nhân: do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập + Được thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc - Xu hướng thứ hai: các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau + Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đ愃̀ phát triển thành chủ nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa 3 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 + Nguyên nhân: Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong x愃̀ hội tư bản chủ nghĩa đ愃̀ làm xuất hiện nhu cu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gn nhau Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này diễn ra với những biểu hiện rất đa dạng và phong phú 1.3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin 1.3.1 Cơ sở - Lý luận: · Quan điểm của nhủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với gia cấp · Kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phất triển dân tộc - Thực tiễn: Dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đu thế kỉ XX 1.3.2 Nội dung Lê nin đ愃̀ khái quát Cương lĩnh dân tộc như sau: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại” * Một là: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Đây là quyền thiêng liêng của dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống x愃̀ hội, không dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa Trong quan hệ x愃̀ hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một quốc gia nào có quyền đi áp bức, bóc lột dân tộc khác Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải thực hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn nó phải được thực hiện trên thực tế 4 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Để thực hiện được quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc , chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền BĐGCDT là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc *Hai là: Các dân tộc được quyền tự quyết - Là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình Bao gồm: · Quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập · Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng - Khi xem xét giải quyết quyền tự quyết của dân tộc cn đứng vững trên lập trường của giai các công nhân: ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống lại những toan lợi dụng quyền dân tộc tụ quyết làm chiêu bài để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, đòi ly khai chia rẽ dân tộc *Ba là: Liên hiệp công nhân tất cả dân tộc - Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, thể hiện bản chất quốc tế của gia cấp công nhân, phong trào công nhân và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc có vai trò quyết định đến việc xem xét, thực hiện quyền bình đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết - Là yếu tố tạo nên sức mạnh của gia cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc 2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 2.1 Đặc điểm của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nổi bật sau đây : - Các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết 5 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á - Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người - Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư tộc người đó - Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo khác - Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau Và sự thống nhất giữa các dân tộc và quốc gia trên mọi mặt của đời sống x愃̀ hội ngày càng được củng cố - Các dân tộc thiểu số ở nước ta chủ yếu cư trú trên các vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng - Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế – x愃̀ hội không đều nhau, do điều kiện tự nhiên, x愃̀ hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc, giữa các vùng dân cư thể hiện rõ rệt - Tuy chiếm số ít nhưng các dân tộc thiểu số lại cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế - Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có những giá trị và sắc thái văn riêng - Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số theo các tôn giáo khác Thực chất thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến từ x愃̀ hội tiền TBCN sang x愃̀ hội chủ nghĩa Thời kì quá độ là x愃̀ hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện: kinh tế, đạo đức, tinh thn của CNTB Về nội dung: Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để x愃̀ hội TBCN trên tất cả các linh vực kinh tế, chinh trị, văn hóa, x愃̀ hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất- kỹ thuật và đời sống của CNXH, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay kết cấu nhiều thành phn của nền kinh tế, nhất là đối với những nước còn ở trình độ chưa trải qua sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản 6 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 chủ nghĩa, có thể khai quát những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH như sau: - Trên lĩnh vực kinh tế :Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa x愃̀ hội, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phn, trong đó có thành phn đối lập Đề cập tới đặc trưng này, V.I.Lênin cho rằng: “Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó có nghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phn, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa tư bản l̀n chủ nghĩa x愃̀ hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là có Song không phải mỗi người thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thành phn của kết cấu kinh tế- x愃̀ hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là như thế nào? Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở đó”3 Tương ứng với nước Nga, V.I Lênin cho rằng thời kỳ quá độ tồn tại 5 thành phn kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế x愃̀ hội chủ nghĩa - Trên lĩnh vực chính trị : Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa x愃̀ hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một x愃̀ hội không giai cấp Đây là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dân chủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính với những phn tử thù địch, chống lại nhân dân; là tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản đ愃̀ chiến thắng nhưng chưa phải đ愃̀ toàn thắng với giai cấp tư sản đ愃̀ thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn ra trong điều kiện mới- giai cấp công nhân đ愃̀ trở thành giai cấp cm quyền, với nội dung mới- xây dựng toàn diện x愃̀ hội mới, trọng tâm là xây dựng nhà nước có tính kinh tế, và hình thức mới- cơ bản là hòa bình tổ chức xây dựng 2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH Khi nói về đặc điểm thời kì qúa độ lên CNXH ở VN Hồ Chí Minh cho rằng: Đặc điểm to nhất của nước ta trong thời kì quá độ là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng qua lên chủ nghĩa x愃̀ hội không phải đi qua giai đoạn phát triển TBCN Từ việc xác định đặc điểm bao chùm, to nhất đó, Hồ chí minh cho rằng xây dựng CNXH là cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài 7 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Xây dựng chủ nghĩa x愃̀ hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu là một công việc hết sức mới mẻ đối với Đảng, nhà nước và cả nhân dân Tiến lên chủ nghĩa x愃̀ hội không phải muốn là tức khắc có, không thể một sớm, một chiều là có thể giải quyết xong những nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, phức tạp mà CNXH đặt ra Đại hội ln thứ VI của Đảng (1986) đ愃̀ đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước Đảng ta đ愃̀ xác định: + Thời kì quá độ ở nước ta, tiến thẳng lên chủ nghĩa x愃̀ hội từ một nền sản suất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN + Thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ một chế độ x愃̀ hội mới cả về lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tng => Vì vậy thời kì quá độ ở nước ta phải nhất thiết trải qua nhiều bước, nhiều chặng đường phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, x愃̀ hội đan xen, trung gian, quá độ 3 Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 3.1 Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam Đường lối, chính sách về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc là một bộ phận hữu cơ của đường lối, chính sách chung của Đảng, Nhà nước ta, được thể hiện rõ trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội” (bổ sung, phát triển năm 2011), bao gồm những nội dung mang tính tổng hợp, toàn diện, đồng bộ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, x愃̀ hội, quốc phòng, an ninh, Về kinh tế - xã hội: 1 Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - x愃̀ hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 2 Phát triển kinh tế hàng hóa, phát huy các nguồn lực, tiềm năng kinh tế của miền núi theo hướng chuyên canh, thâm canh; tạo nên các vùng nguyên liệu, nông sản, cây trồng, vật nuôi có chất lượng cao, sản phẩm dồi dào, đa dạng; 8 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 3 Đổi mới cơ cấu kinh tế, mở rộng thị trường tiêu thụ ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 4 Xây dựng kết cấu hạ tng kinh tế - x愃̀ hội, mạng lưới đường giao thông ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 5 Thực hiện có hiệu quả các dự án xóa đói, giảm nghèo cho các x愃̀ đặc biệt khó khăn ở vùng sâu, vùng xa; 6 Thực hiện chính sách định canh, định cư, từng bước ổn định đời sống, giải quyết cơ bản vấn đề đất sản xuất cho đồng bào các dân tộc thiểu số; 7 Hạn chế nạn đốt phá rừng, bảo vệ nguồn động, thực vật quý hiếm, kết hợp với trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường sinh thái ở miền núi; 8 Xây dựng các cơ sở công nghiệp, các công trình kinh tế quan trọng, tạo nên những biến đổi về kinh tế ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Về chính trị - xã hội: 1 Phát huy quyền làm chủ của đồng bào các dân tộc thiểu số trên mọi lĩnh vực của đời sống x愃̀ hội Tạo mọi điều kiện để đồng bào tham gia công việc quản lý nhà nước, xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể chính trị - x愃̀ hội, các tổ chức qun chúng ở địa phương, cơ sở; 2 Phát huy quyền bình đẳng dân tộc và các quyền dân chủ của đồng bào; tôn trọng quyền làm chủ, tính năng động, sáng tạo của đồng bào; 3 Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị cơ sở ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi trong sạch, vững mạnh; 4 Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số có phẩm chất chính trị và năng lực đáp ứng yêu cu, nhiệm vụ; 5 Tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; giáo dục đồng bào ý thức cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; 9 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 6 Giữ vững an ninh biên giới và an ninh chính trị, trật tự, an toàn x愃̀ hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; bảo vệ cuộc sống hòa bình, yên ổn cho đồng bào Về văn hóa, xã hội: 1 Chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thn của đồng bào các dân tộc thiểu số; tập trung xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư; 2 Quan tâm nâng cao dân trí, an sinh x愃̀ hội cho đồng bào; 3 Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và phát triển ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số; xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 4 Vận động đồng bào đấu tranh chống mê tín dị đoan, tập tục lạc hậu; 5 Kiên quyết ngăn chặn các hiện tượng phổ biến, truyền bá văn hóa xấu độc, truyền đạo trái phép, buông lỏng quản lý trên lĩnh vực văn hóa - x愃̀ hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Về quốc phòng, an ninh: 1 Bảo đảm ổn định chính trị, trật tự, an toàn x愃̀ hội, bảo vệ an ninh biên giới, ngăn chặn mọi hành động thâm nhập, móc nối, nhen nhóm của các phn tử xấu, phản động, âm mưu gây phỉ, xưng vua, kích động chia rẽ, ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 2 Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - x愃̀ hội với củng cố quốc phòng - an ninh; kết hợp quốc phòng - an ninh với đối ngoại ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 3 Xây dựng các khu kinh tế - quốc phòng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; 4 Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân; xây dựng các khu vực phòng thủ mạnh ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi 10 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 3.2 Những vĀn đề cơ bản cn giải quyết về công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Viêṭ Nam Thứ nhĀt, nắm vững quan điểm, mục tiêu của Đảng, Nhà nước về vĀn đề dân tộc, công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Về quan điểm: - Tiếp tục quán triệt sâu sắc chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc; phát triển kinh tế - x愃̀ hội, đặc biệt là phát triển kinh tế để nâng mức sống của các dân tộc và để các dân tộc có sự phát triển ngang nhau là vấn đề có ý nghĩa quyết định cho việc thực hiện thắng lợi chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, bảo đảm cho đất nước ổn định và phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội - Phát triển kinh tế - x愃̀ hội miền núi luôn gắn với vấn đề dân tộc, coi đây là một bộ phận hữu cơ trong chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân - Phát triển kinh tế - x愃̀ hội vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi là trách nhiệm chung của cả nước, trước hết và trực tiếp là trách nhiệm của Đảng, chính quyền, đồng bào các dân tộc thiểu số; đồng thời, đồng bào các dân tộc thiểu số phải vươn lên tự lực, tự cường, chống tư tưởng tự ti, ỷ lại - Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, x愃̀ hội và an ninh, quốc phòng; gắn tăng trưởng kinh tế với việc giải quyết những nhu cu bức xúc về mặt x愃̀ hội ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Về mục tiêu: - Đẩy mạnh phát triển sản xuất và cải thiện đời sống nhân dân các dân tộc Xóa hộ nghèo; giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng và các dân tộc Thu hẹp khoảng cách về thu nhập bình quân giữa các dân tộc và các vùng và chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa - Bảo vệ sức khỏe của nhân dân các dân tộc, thực hiện được 100% số x愃̀ có trạm y tế, có đủ cán bộ và đủ thuốc chữa bệnh Khống chế bệnh sốt rét, không để xảy ra dịch Có đủ nước sạch cho nhân dân các dân tộc 11 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 - Nâng cao trình độ văn hóa và đời sống tinh thn của nhân dân các dân tộc; bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; xóa nạn mù chữ, đưa thông tin bằng sóng phát thanh và truyền hình đến hu hết các vùng của đất nước, góp phn nâng cao dân trí của nhân dân các dân tộc - Hoàn thành công tác định canh, định cư ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi - Xây dựng cơ sở chính trị, đội ngũ cán bộ và đảng viên ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi trong sạch và vững mạnh, trước hết là đối với cấp cơ sở và cấp huyện Thứ hai, thực hiện tốt bình đẳng giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau giữa các dân tộc để cùng phát triển vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu của chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta, được thực hiện nhất quán trong suốt quá trình cách mạng, kể từ khi có Đảng Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước phải luôn coi trọng vấn đề này, coi đó là một chiến lược đại đoàn kết dân tộc Vì vậy, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội ở nước ta, cn tiếp tục thực hiện tốt những nội dung chủ yếu sau: - Các dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp, đều ngang nhau về quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống x愃̀ hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật - Phn lớn các dân tộc thiểu số hiện nay có trình độ phát triển thấp, vì vậy, bên cạnh việc bảo đảm quyền bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, x愃̀ hội, Nhà nước cn tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dân tộc thiểu số có cơ hội phát triển bình đẳng với các dân tộc khác Sự quan tâm, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển là biểu hiện đặc trưng nhất về quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội - Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam đ愃̀ được hình thành và phát triển trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước từ hàng nghìn năm lịch sử Kế thừa truyền thống đoàn kết quý báu đó của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta phải luôn xác 12 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 định đoàn kết dân tộc là một nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc, công tác dân tộc trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội ở nước ta; thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong thời kỳ quá độ, nguyên tắc đó phải được cụ thể hóa trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - x愃̀ hội, trong các chương trình, dự án đu tư phát triển cho vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi; trong các chính sách, các quy định cụ thể ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, x愃̀ hội, đối ngoại,… Thứ ba, xây dựng chiến lược về công tác cán bộ đối với v甃ng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Vấn đề cán bộ là khâu then chốt để tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội” (bổ sung, phát triển năm 2011) Vì vậy, cn xác định một chiến lược công tác cán bộ đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó cn chú trọng một số nội dung chủ yếu sau: - Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số từ cơ sở đến Trung ương - Củng cố, phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú, bán trú từ x愃̀ đến Trung ương, làm nhiệm vụ giáo dục, đào tạo con em người dân tộc thiểu số có đủ trình độ kiến thức để thi vào đại học Xây dựng, hoàn thành cơ sở vật chất, thực hiện đồng bộ quy trình tuyển sinh đại học, đào tạo nhân tài - Có chính sách thu hút, chế độ đ愃̀i ngộ xứng đáng đối với cán bộ công tác ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi Theo đó, ra sức bồi dưỡng, đào tạo cán bộ là người xuất thân ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, đồng thời có chính sách khuyến khích cán bộ từ nơi khác đến phục vụ lâu dài tại vùng này Thứ tư, xây dựng Luật Dân tộc, làm cơ sở cho việc đổi mới công tác dân tộc Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội, cn thể chế hóa những tư tưởng, quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết những vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa các dân tộc, cũng như cho việc tiếp tục đổi mới công tác dân tộc 13 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com) lOMoARcPSD|39150642 Bên cạnh đó, cn tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các luật, bộ luật có nội dung liên quan đến về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc nhằm ngày càng thể chế hóa sát thực và tốt nhất đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x愃̀ hội KẾT LUẬN Trong từng giai đoạn lịch sử, Đảng và Nhà nước ta luôn vận dụng linh hoạt chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh để đề ra những đường lối, sách lược phù hợp với tình hình đất nước Trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, bên cạnh những chính sách phát triển kinh tế, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân tộc, chú trọng việc đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các dân tộc, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số Với một đất nước đa dạng về thành phn dân tộc như Việt Nam, Đảng luôn chú trọng việc hài hòa giữa các dân tộc, đề ra chính sách phù hợp với từng vùng trên mọi lĩnh vực Thông qua đó, dân tộc giữ vững được tinh thn đoàn kết, phát huy sức mạnh nội lực để ngăn chặn những âm mưu chống phá của kẻ thù TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Chí Bảo, Dương Xuân Ngọc, Đỗ Thị Thạch, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, 2019 2 Tapchicongsan.org.vn (n.d.) Retrieved April 3, 2022, from https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/42246/nhung-van-de-co- ban-can-giai-quyet-ve-cong-tac-dan-toc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa- hoi-o-viet-nam.aspx 3 Dân tộc là gì? Những đặc trưng cơ bản của dân tộc LyTuong.net (2021, August 24) Retrieved April 3, 2022, from https://lytuong.net/dan-toc-la-gi/ 14 Downloaded by ANH BACH (bachvan15@gmail.com)