1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội liên hệ thực tiễn

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những xu hướng đa dạng trong sự phát triển của dân tộc như: đấu tranh dân tộc hoặc liên kết giữa các dân tộc không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ dân tộc đó mà còn có tầm ảnh hưởng châu lục, t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN

MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP:

NHÓM THỰC HIỆN: Dinh Độc Lập Thứ 5 – Tiết: 5GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung

Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

Trưởng nhóm: Trương Thị Bích Thùy

Nhận xét của giáo viên

Trang 4

ẦỞ ĐẦọn đề

Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia là một xu thế của thế giới theo một cách chính yếu Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều cố gắng giá trị của dân tộc, mà phần lớn là khá quan trọng Đảng ta quan niệm: Tiến lên

ủ nghĩa x ội là một quá trình vận hành, chuyển đổi liên tục, không ngừng phát triển từ mức thấp đến mức cao, từ chưa hoàn thiện đến hòa nhập, điều này đặc biệt có ý nghĩa Các đặc tính của xã hội chủ nghĩa cũng luôn luôn vận động, chuyển đổi và phát triển, trong đó đặc biệt cho thấy rằng các đặc tính của xã hội chủ nghĩa cũng luôn luôn vận động, chuyển đổi và phát triển, thực sự là khá quan trọng Với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam, vấn đề không phải là yếu tố cốt lõi quyết định vận hành của đất nước, thể hiện thêm như thế nào mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 2000 dân tộc, tại Việt Nam nói riêng cũng có đến 54 dân tộc cùng chung sống trên một khu vực lãnh thổ, vì vậy vấn đề dân tộc luôn là chủ đề được quan tâm và được Nhà nước, Đảng chú trọng Những xu hướng đa dạng trong sự phát triển của dân tộc như: đấu tranh dân tộc hoặc liên kết giữa các dân tộc không chỉ ảnh hưởng đến nội bộ dân tộc đó mà còn có tầm ảnh hưởng châu lục, thậm chí trên cả phạm vi thế giới Trong bối cảnh thế giới đang có một thay đổi trong xu hướng dân tộc, việc nghiên cứu về vấn đề này là hoàn toàn cấp thiết và kịp thời.

Việc nghiên cứu đề tài này là để hiểu được bản chất của vấn đề dân tộc, qua đó phân tích được những chính sách của Đảng, Nhà nước giải quyết vấn đề dân tộc và những vấn đề dân tộc nổi bật đang diễn ra trên thế giới.

3 Phương pháp nghiên cứ

Đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật với các phương pháp như: thống nhất logic và lịch sử, phân tích tổng hợp yết

hệ thống hóa.

Trang 5

nin thì dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc

ự ộ ể ộng đồng ngườ ộ ớn hơn và ổn định hơn là dân ộ Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.

Ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến Trên cơ sở ủ ự

Ở phương Đông dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hoá, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển và ở trạng thái Tóm lại, dân tộc là một khối cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế và tâm lý, biểu

Trang 6

hiện trong cộng đồng văn hóa Dân tộc là sản phẩm của quá trình vận động phát triển của xã hội loài người từ thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.

1.1.2 Đặc trưng cơ bả ủ ộ

Thứ nhất, dân tộc là một cộng đồng về ngôn ngữ.

Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng (thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc) Có ngôn ngữ thì dân tộc mới có thể hiểu nhau, chung sống với nhau và cùng nhau đưa dân tộc mình phát triển Các thành viên của một dân tộc có thể dùng nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp với nhau Có một số ngôn ngữ được nhiều dân tộc sử dụng Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thống nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ của họ

Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thể hiện trước hết ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản Ngôn ngữ của một dân tộc thể hiện đặc trưng chủ yếu của dân tộc đó.

Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng về lãnh thổ.

Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành Phạm vi lãnh thổ dân tộc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài Chủ quyền quốc gia dân tộc về lãnh thổ là một khái niệm xác định, thường được thể chế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế

Thực tế lịch sử có những trường hợp bị chia cắt tạm thời, nhưng không thể căn cứ vào đó mà cho rằng cộng đồng ấy đã bị chia thành hai hay nhiều dân tộc khác nhau Đương nhiên sự chia cắt đó là một thử thách đối với tính bền vững của một cộng đồng dân tộc.

Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia.

Trang 7

Thứ ba, dân tộc là một cộng đồng về kinh tế.

Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu liên kết cộntố đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy giảm, vai trò của nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng tăng Đây là nhu cầu hoàn toàn khách quan trong đời sống xã hội Những mối liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn

Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thống nhất, tính ổn định, bền vững của cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc.

Thứ tư, dân tộc là một cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính cách…

Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc tộc, các tập đoàn người song nó vẫn là một nền văn hóa thống nhất không bị chia cắt Văn hóa thể hiện bản sắc riêng của mỗi dân tộc Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố nào khác, tạo ra sắc thái riêng đa dạng, phong phú của từng dân tộc

Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Văn hóa của mỗi dân tộc không thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các dân tộc khác Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng Để nhận biết tâm lý, tính cách phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa.

Trang 8

Biểu hiện phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc

Trong phạm vi quốc gia: thể hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới

sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình.

Ví dụ: Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng vĩ đại của lịch

sử nước nhà dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước đã đoàn kết, anh dũng đứng lên đấu tranh đánh đổ hoàn toàn chế độ đô hộ, áp bức, bóc lột hàng trăm năm của bọn thực dân, phát xít, phong kiến để lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mang lại nền độc lập tự xây dựng đất nước vững bước đi lên ủ

ĩa x ội

Trong phạm vi quốc tế: thể hiện trong phong trào giải phóng dân tộc nhằm

chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc, giành lấy sự tự quyết vận mệnh của dân tộc mình bao gồm quyền được tự lựa chọn chế độ chính trị đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng như các dân tộc khác Mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại: giành độc lập dân tộc

Ví dụ: ta có thể thấy rõ xu hướng này được thể hiện trong các cuộc đấu tranh

của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳ thị, phân biệt chủng tộc đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hóa cưỡng bức ở nhiều nước tư bản.

Tiêu biểu những năm 60 thế kỷ XX 100 quốc gia giành độc lập

ổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa và do sự phát triển của lực lượng sản xuất, giao lưu văn hóa, kinh tế và khoa học của chủ nghĩa tư bản.

Biểu hiện xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.

Trang 9

Trong phạm vi quốc gia: thể hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đẩy

các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Ví dụ: Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấu

nông thôn bền chặt sớm xuất hiện để tạo ra một nền nông nghiệp, từ đó thúc đẩy phát triển nền kinh tế và đến nay được xem là nền kinh tế chủ yếu của Việt Nam.

tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.

Ví dụ: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với mục

tiêu đảm bảo hòa bình, ổn định, an ninh khu vực và tăng cường hợp tác kinh tế đã được nhiều thành tựu to lớn, khẳng định vị thế của một tổ chức vững mạnh, liên kết sâu rộng và là đối tác quan trọng trong các mối quan hệ quốc tế.

Tiêu biểu: ASEAN; EU; toàn cầu hóa….

➔Tạo điều kiện để tận dụng tối đa những cơ hội, thuận lợi từ bên ngoài để phát triển phồn vinh dân tộc mình, tạo nên sức hút các dân tộc và các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích chung nhất định, hợp tác cùng phát triển * Kết luận: Ở các nước ội chủ ngh , hai xu hướng phát huy, tác động cùng ĩa chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra ở từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc Sự xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc đi nhanh đến sự tự chủ và phồn vinh.

Hai xu hướng có sự thống nhất biện chứng với nhau trong sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

Hai xu hướng luôn có sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau nhưng sẽ để lại hậu quả tiêu cực, khó lường nếu vi phạm mối quan hệ biện chứng này.

1.3 Cương lĩnh dân tộủủnghĩa Mác

ộc hoàn toàn bình đẳ

Tất cả các dân tộc đều có quyền bình đẳng đây là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc Quyền bình đẳng là quyền mà các

Trang 10

dân tộc được hưởng quyền lợi và nghĩa vụ như nhau, không phân biệt dân tộc dù lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp đều có quyền tự do phát triển

bình đẳng dân tộc là một phần không thể thiếu để thực hiện bình đẳng xã hội Bởi vì bình đẳng dân tộc thì không có dân tộc nào có đặc quyền, đặc lợi hơn để đi áp bức, bóc lột dân tộc khác, giúp xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia bao gồm tất cả các lĩnh vực từ đời sống xã hội, đến kinh tế, chính trị và văn hóa và phải được pháp luật quốc gia đó bảo vệ à cơ sở pháp lý chung để giải quyết vấn đề xảy ra giữa các dân tộc trong một quốc gia, khu vực hay là trên thế giới Trong đó quan trọng là iệc cố gắng khắc phục những sự chênh lệch về mặt kinh tế, chính trị và văn hóa do lịch sử để lại giữa các dân tộc, tạo cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết.

Bình đẳng dân tộc về mặt kinh tế phụ thuộc vào sự đồng đều về trình độ phát

triển kinh tế của các dân tộc, mà cụ thể là sự phát triển đồng đều về lực lượng sản xuất Điều này có ý nghĩa quan trọng là vị lợi ích kinh tế luôn gắn liền với lợi ích của dân tộc

Bình đẳng dân tộc về mặt chính trị là cơ sở để thực hiện quyền bình đẳng

trên các lĩnh vực khác Mọi biểu hiện như là kỳ thị, phân biệt đối xử giữa các dân tộc, đều là vi phạm quyền bình đẳng về mặt chính trị của quốc gia, dân tộc

Bình đẳng dân tộc về mặt văn hóa là quyền có tầm quan trọng đặc biệt và

liên quan đến nhiều yếu tố dân tộc – tộc người Văn hóa, truyền thống của mỗi dân tộc tạo nên sức sống bền vững của mỗi dân tộc cho thấy sự tồn tại trên bề dày lịch sử Và vấn đề bình đẳng trong văn hóa phải luôn luôn gắn liền với bình đẳng về mặt kinh tế và mặt chính trị.

Quyền dân tộc tự quyết là quyền mà các dân tộc có thể làm chủ, tự quyết định

về tương lai, con đường phát triển, chế độ chính trị xã hội của dân tộc mình, có quyền tự do độc lập tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập trên cơ sở vì lợi ích của các dân tộc, cùng với đó là quyền liên hiệp với các dân tộc khác nhằm

Trang 11

mang lại lợi ích, sức mạnh để chống phá kẻ thù từ bên ngoài nhờ đó mà tạo điều kiện thuận lợi để phát triển quốc gia, dân tộc.

Quyền tự quyết không phải để chia tách các dân tộc mà nó hướng đến sự hợp tác độc lập, xóa bỏ hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc và phải luôn kiên quyết đấu tránh để tránh khỏi các thủ đoạn, âm mưu, lợi dụng chiêu bài “ ân tộc tự quyết” của các thế lực đế quốc nhằm can thiệp nội bộ quốc gia v

gián giữa các dân tộc.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh tộc của Đảng cộng sản:

Nội dung phản ảnh nhiều vấn đề về phong trào công nhân, phản ánh bản chất quốc tế của phong trào đó, phản ánh sự đoàn kết, thống nhất trong sự nghiệp giải phóng giai cấp lẫn giải phóng dân tộc Từ khi tư tưởng này xuất hiện thì phon trào dân tộc được đảm bảo có sức mạnh đủ lớn để giành thắng lợi

Các mục tiêu hướng tới mà Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc đặt ra bao gồm: xem xét các phương pháp giải quyết quyền bình đẳng dân tộc, quyền dân tộc tự quyết, chỉ hướng, quy định đường lối Bên cạnh đó, tư tưởng được cho là yếu tố sức mạnh giúp cho các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân chiến tranh chiến thắng kẻ thù Liên hiệp công nhân các dân tộc, sự đoàn kết là một trong những cơ sở quan trọng để các tầng lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc khác nhau đoàn kết chống cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì một đất nước hòa bình vì một dân tộc độc lập và xã hội tiến bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.

➔Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc” ế ứ

Trang 12

CHƯƠNG 2: LIÊN HỆỰỄỀẤN ĐỀỘ

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc có những đặc điểm như sau: Thứ nhất ó sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Việt Nam một quốc gia đa dạng dân tốc, đến tận 54 dân tộc, trong đó dân

ỷ lệ số dân giữa các dân tộc cũng không đồng đều với nhau ộc Mườ Thái, Mông, Tày, Khơ me, có số ớn hơn 1 triệu ngườ ặ

ộc Brâu, Rơ măm, Si ỉ ố dân vài ba trăm.

Với những dân tộc có số dân hàng trăm trên thực tế sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong cuộc sống, duy trì giống nòi, bảo tồn văn hóa và tiếng nói dân tộc Chính vì lý do đó, việc phát triển dân tộc một cách hợp lý trong dân tộc thiểu số rất quan trọng Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng có những chính sách đặc biệt đối với những dân tộc thiểu số rất ít người

Thứ hai ác dân tộc cư tr xen kẽ nhau

Một trong những nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á là Việt Nam Bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên xen kẽ, phân tán là do tính chất của việc chuyển cư gây ra Việc đó còn làm cho người Việt Nam không có lãnh thổ dân tộc riêng Vì đó, cư trú của dân tộc Việt Nam không duy nhất và tập trung trên một địa bàn.

ệc cư trú xen kẽ nhau cũng đem lạ ề ậ ợi để ộc có cơ hộ

văn hóa đa dạ

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w