Tuy nhiên, một số dân tộc hiện nay vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập gây cản trở sự hòa nhập và phát triển của đồng bào, do đó đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cấp bách là phải tìm ra
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HÒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGH A XÃ HỘI KHOA HỌC
DE TAI:
VAN DE DAN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGH A XÃ HỘI THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VĂN ĐÈ DẪN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP DỌQT2 - NHÓM 10 - HK 213 NGAY NOP: 05/08/2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS.Dang Kiều DiLm
Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Diem sé
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Trang 312 Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc s0 ng re 6 Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VAN DE DAN TOC G VIỆT NAM HIỆN NÀY 0 20 22221222212 12221212 erree 9 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 22225 212221127 2221222222 re 9 2.2 Thue trạng giải quyết van dé dân tộc ở Việt Nam hiện nay II
23 Đề xuất giải pháp giải quyết van dé dân tộc ở Việt Nam thời gian tới 24 KẾT LUẬN -2222212221222122222212212222222222221222122221212222 reo 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 2222122212221222222122222222222 re 31
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, vẫn để dân tộc đang trở nên phức tạp với nhiều điểm nóng, các cuộc chiến tranh vừa và nhỏ đều bắt đầu từ việc thất bại trong tạo ra tiếng nói chung với các dân tộc Do đó, vấn đề dân tộc có tính đặc thù quan trọng, liên quan đến quốc gia -
quốc tế, có tính thời sự cấp bách Đây cũng là vấn đề vừa chiến lược cơ bản, lâu đài và
nhạy cảm của cách mạng nước †a
Ở Việt Nam, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách đã và đang mang lại hiệu
quả tích cực trong vấn đề dân tộc, các dân tộc trong đại gia đỉnh Việt Nam luôn đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ Các phương diện về kinh tế, chính trị, văn
hóa - xã hội, giáo đục và y tế ở vùng dân tộc thiêu số cũng có những tiễn bộ rõ rệt Tuy nhiên, một số dân tộc hiện nay vẫn còn tồn tại những vấn đề bất cập gây cản trở sự hòa nhập và phát triển của đồng bào, do đó đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cấp bách là phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu, kịp thời để thu hẹp khoảng cách giữa các dân
tộc, nhất là đời sống và văn hóa nhằm gia tăng sự đoàn kết giữa các đồng bào, giảm nguy cơ xung đột xã hội, gây bùng nỗ dân tộc, mất ôn định chính trị - xã hội
Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn về các vẫn đề liên quan tới các dân tộc
Từ đó, nhóm chúng em chọn dé tai “Van dé dan toc trong thời ky qua độ lên xã hội chủ nghĩa Thực trạng và giải pháp giải quyết vấn đè dân tộc ở Việt Nam hiện nay.” dé phân tích rõ hơn về những hạn chế cũng như nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó và đề ra những biện pháp bền vững nhằm hoàn thiện chính sách giúp giảm sự chênh lệch giữa
các dân tộc và giải quyết những vấn đề dân tộc lâu dài trong Việt Nam hiện nay
2 Nhiệm vụ của đề tài
-_ Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc
-_ Làm rõ đặc điểm dân tộc Việt Nam
- _ Đánh giá, phân tích khách quan thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam (ưu điểm, hạn chế)
Trang 5-_ Đề xuất một số giải pháp để góp phần khắc phục hạn chế và phát huy ưu điểm.
Trang 6PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc
1.1.1 Khái niệm dân tộc
Theo nghĩa rộng, dan téc (Nation) la khái niệm đùng để chỉ một cộng đồng người
ôn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thô riêng, có nền kinh tế thống nhất, có
ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc
dùng để chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân một nước Ví dụ, dân tộc Ấn Độ,
dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam,
Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chế và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tổ tộc người của các cộng đồng đó Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của một quốc gia Chẳng hạn, Việt
Nam là quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy biểu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người
1.1.2 Đặc trưng cơ bản của dân tộc
Theo nghĩa rộng dân tộc có một số đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn định
Lãnh thô là đầu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc, biéu thị vùng đất, vùng biên, hai đảo, vùng trời mà mỗi dân tộc sở hữu và thường được thê chế hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế Lãnh thổ là yếu tố thiêng
liêng nhất thê hiện chủ quyền của một dân tộc trong tương quan với các quốc gia - dan
4
Trang 7tộc khác Vận mệnh dân tộc một phần Tất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thô quốc gia dân tộc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Xe
"
Hình 1 Bản đồ chủ quyên lãnh thô Việt Nam (theo sách GDQP)
Ví dụ: Lãnh thô của dân tộc Việt Nam sau nhiều thê kỷ được hình thành và bao
Thứ bai, là một cộng đồng có chưng một phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc Những múi liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ôn định, bền vững của cộng đồng người sống trong một lãnh thô
rộng lớn Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị trường đã làm tăng tính thống nhất, tính ôn định, bền vững của cộng đồng người
đông đảo sống trong lãnh thô rộng lớn Thiếu sự cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh
tế thi cộng đồng người chưa phải là dân tộc
Thứ ba, là một cộng đồng có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong cộng đồng
(thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc) trên mọi lĩnh vực kinh t6, văn hóa, xã hội và tỉnh
cảm Trong một quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với các ngôn ngữ khác
5
Trang 8nhau, nhưng bao giờ cũng sẽ có một ngôn ngữ chung, thống nhất Tính thống nhất trong ngôn ngữ dân tộc thé hiện trước hết ở sự thống nhất về cầu trúc ngữ pháp và kho
từ vựng cơ bản Ngôn ngữ của một dân tộc thê hiện đặc trưng chủ yếu của dân tộc đó Thứ tư, có chung một nên văn hóa và tâm lý
Tính thống nhất trong da dạng là đặc trưng của văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu đài của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố nào khác, tạo ra sắc
thái riêng đa dạng, phong phú của từng dân tộc Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng
dé phân biệt dân tộc này với dân tộc khác Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng tạo
nên bản sắc riêng của dân tộc Đề nhận biết tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tỉnh thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa Những đặc trưng trên có quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau, kết hợp với nhau một cách chặt chẽ trong lịch sử hình thành, phát triển cộng đồng dân tộc
THình 2 Tục thờ củng tổ tiên của dân tộc Việt Nai
Thứ năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập Đây là yếu tố phân biệt dân tộc - quốc
gia và dân tộc - tộc người Dân tộc - tộc người trong một quốc gia không có nhà nước
với thê chế chính trị riêng Hình thức tô chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính
Trang 9trị của dan tộc quyết định Nhà nước là đặc trưng cho thé chế chính trị của dân tộc, là
đại điện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới Theo nghĩa hẹp, dân tộc, tộc người có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Cộng động về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ riêng
ngôn ngữ nói) Day là tiêu chí cơ bản dé phân biệt các tộc người khác nhau và là van
để luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ
đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp
Cộng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vat thé va phi vat thê ở mỗi tộc
người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thé bao tồn và phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người Ví dụ về trang phục truyền thống
của một số dân tộc Việt Nam:
Hình 3 Thang phục truyền thông của dân tộc Thái va dan téc Tay:
Ý thức tự giác tôe người Đây là tiêu chí quan trọng nhất dé phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người Đặc trưng nỗi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình;
đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thô, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên
quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người
Trang 101.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc
1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển của dân
tộc
Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I Lê-nin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, xu hướng phân lập Ö những quốc
gia, khu vực tư bản chủ nghĩa gồm nhiều cộng đồng dân cư
có nguồn gốc tộc người khác nhau làm ăn, sinh sống Đến
một thời kì nào đó, sự trưởng thành của ý thức dân tộc, sự
thức tính đầy đủ về quyền sống của mình mà các cộng đồng
dân cư đó muốn tách khỏi nhau để thành lập các dân tộc độc
lập Bởi họ hiểu rằng, chỉ trong cộng đồng độc lập họ mới có
quyền tự quyết định vận mệnh của mình, mà cao nhất là sự Hinh 4 Viadimir Ilyich (1)
tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triên của dân tộc mình Xu hướng
nay thể hiện rõ nét trong phong trào dau tranh giành độc lập dân tộc thuộc địa và phụ
thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, dé quốc
Xu hướng thứ hai, xu hướng liên két Cac dân tộc trong từng quốc gia, thậm chi
các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Chính sự phát trién của lực
lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội
tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên
mối liên hệ giữa các quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đây các dân
tộc xích lại gần nhau
1.2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lêniïn
Dựa trên thực tiễn tình hình các dân tộc trên thế giới, mối quan hệ dân tộc trên thé giới và dựa trên thực tiễn tình hình dân tộc ở nước Nga lúc bấy gid, Lénin đã nêu
ra Cương lĩnh dân tộc bao gồm các nguyên tắc đề giải quyết vẫn đề dân tộc theo cả góc độ mối quan hệ giữa các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc cũng như theo cả
góc độ mối quan hệ dân tộc quốc tế,
Trang 11Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc
trong mối quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc
hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: các đân tộc dù lớn
hay nhỏ (kế cá các bộ tộc và chủng tộc) không phân
biệt trình độ cao thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi
như nhau trên tất cả lĩnh vực, không dân tộc nào Hình 5 Vladimir Ilyich Lenin (2)
co dac quyén đặc lợi và đi áp bức các dân tộc khác
Trong quốc gia có nhiều dân tộc, pháp luật phải bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ kinh tế, văn hóa giữa các dân
tộc Trên phạm vi giữa các quốc gia, dân tộc, đầu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản
phát triển với các nước chậm phát triển Quyền bình đăng giữa các dân tộc là cơ sở để
thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
Hai là, các dân tộc có quyÊn tự quyết
Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình, quyền dân tộc tự quyết bao gồm quyên tự do phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn
- cụ thể và phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm báo sự thống nhất lợi ich dan tộc và lợi ích của giai cấp công nhân
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với quyền” của các tộc người thiêu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên
quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ các nước, hoặc
kích động đòi ly khai dân tộc
Ba là, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc
Trang 12Đây là tư tưởng cơ bản và quan trọng trong cương lĩnh dân tộc của Lênin, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự nghiệp giải phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp, nó đảm bảo cho dân tộc có đủ sức mạnh để
giành thắng lợi Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để chống chủ nghĩa để quốc vì độc lập dân tộc và tiễn bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp giai cấp công nhân giữa tất cả các dân tộc đóng vai trò liên kết cá ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thê
10
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người có những đặc điểm nôi bật sau đây:
Hình 6 Dân số các dân tộc ở Việt Nam (2019)
Thứ nhất, sự chênh lệch về số dân giữa
các tộc người đang xảy ra ở Việt Nam Theo công bố kết quả Tông điều tra dân số 2019, trong 54 dân tộc, trong đó, dân tộc người Kinh có 82,085,826 người chiếm §6.385% dân số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có
12,937/592 người, chiếm 13.615% dan sé Hơn nữa, sự chênh lệch tỷ lệ số dân giữa các dân tộc thiểu số cũng khá lớn, có dân tộc
với số dân lớn hơn 1 triệu người (ví dụ như: Tày, Thái, Mường, Khơ me, H.Mông, Nùng), nhưng có dân tộc với số dân chỉ vài ba trăm người (ví dụ như: Si la, Pu péo, Ro mam, Brau, O du )
Thư hai, các dân tộc ở Việt Nam sinh
sống xen kẽ nhau Trong lịch sử, Việt Nam
vốn là nơi giao thoa của nhiều dân tộc ở khu
vực Đông Nam Á Tính chất đó là nguyên do
chính tạo nên một bản đề cư trú của các dân
tộc trở nên phân tán, xen kẽ và từ đó làm cho
tất cả dân tộc ở nước ta không có lãnh thô tộc
người riêng Vì vậy, không có một dân tộc
nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất
trên một địa bàn Đặc điểm này một mặt tạo
điều kiện thuận lợi để các dân tộc mở rộng
giao lưu giúp đỡ nhau; mặt khác, cũng dễ nảy
sinh mâu thuẫn, xung đột ảnh hưởng đến an
ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước
Trang 14trọng ở Uiệt Nam Mặc dù chỉ chiêm 13.615% đân số cả nước, nhưng 53 dân tộc thiêu
số lại sinh sống trên % điện tích lãnh thô và ở những vị trí quan trọng của quốc gia về nhiều mặt như kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái — bao gồm vùng biên giới, những hải đảo, vùng sâu vùng xa Trong đó, một số dân tộc có quan hệ dòng tộc
với các dân tộc ở những nước láng giéng, ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ Me, dân tộc Hoa
Thứ tư, trình độ phát triển ở các dân tộc Việt Nam không giống nhau Hiện tạt, các dân tộc ở nước ta vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế cũng như văn hóa, xã hội Về phương diện kinh tế, có thé phân loại trình độ phát triển các dân tộc thiểu số Việt Nam khá rõ ràng: vẫn còn một số ít các dân tộc duy trì kiểu kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, phần lớn các dân tộc ở Việt Nam đã chuyên Sang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Về văn hóa — giáo dục, trình độ dân trí cũng như chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp Vì vậy, các chính sách nhằm bình đẳng dân tộc phải được Nhà nước Việt Nam thực hiện từng bước, tiễn tới xóa bỏ sự chênh lệch trong phát triển giữa các dân tộc về các lĩnh vực trọng yếu
Thứ năm, truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng đân tộc - quốc gia Việt Nam thống nhất Do yêu cầu của quả trình thay đôi tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức để cùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm nên đân tộc nước ta đã hình thành tính đoàn kết từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc Không những thé, đức tính này còn trở thành một trong những truyền thống đáng quý của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong những nguyên nhân và động lực giành chiến thắng của dân tộc
trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ xâm lược để giảnh lại và giữ gìn nên độc lập thống nhất Trong thời điểm hiện tại, để tiếp tục xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, các dân tộc thiểu số cũng như đa số phải ra sức giữ gìn và phát huy truyền
thống đoàn kết dân tộc để đập tan mọi âm mưu và hành động phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc
Thứ su, môi dân tộc ở Việt Nam đêu có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự đa
dạng của nền văn hóa nước nhà Là một quốc gia đa dân tộc, Việt Nam cô sự phong
12
Trang 15phú trong văn hóa chung vì trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc thái độc đáo riêng, tuy nhiên sự thống nhất vẫn được gìn giữ Sự gìn giữ đó đa phân là do tất cả
dân tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất Bắt đầu từ những đặc điểm cơ bản của đân tộc ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn chú trọng đến các chính sách dân tộc, xem đó là vấn đề chính trị - xã hội rộng lớn và toàn điện gắn liền với các mục tiêu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
2.2 Thực trạng giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
2.2.1Những mặt đạt được và nguyên nhân
Những thành tựu đã đạt được trong việc giải quyết vẫn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay:
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước Việt
Nam đã đạt được những thành tựu lớn trong các lĩnh vực quan trọng Tiêu biểu như về
kinh tế, theo Tông cục thống kê”, thu nhập bình quân nhân khẩu 1 tháng Việt Nam đã tăng từ gần 1.387 triệu vào năm 2010 lên tới 4.295 triệu vào năm 2019
Về giáo dục, so với năm 2009, ty lệ đi học chung và đi học đúng tuổi ở bậc THCS và THPT năm 2019 tăng lên đáng kể Năm 2009, ty lệ đi học đúng tuổi bậc THCS là 82.6%, bậc THPT là 56.7%; năm 2019, cấp THCS là 92.8% và THPT là 72.3% Tuy nhiên, những thành tựu nước ta đã đạt được được thống kê chung trên tất cả dân tộc Việt Nam Thực tế cho thấy, sự chênh lệch giữa những dân tộc thiểu số về kinh tế và giáo đục còn khá lớn Thu nhập thực tế bình quân một người dân tộc thiểu số khoảng 1.1-1.2 triệu đồng/“háng, bằng 35% thu nhập bình quân chung và bằng 24% thu nhập bình quân của người Kinh Một số chỉ tiêu khác như mức sống, trình độ văn hóa, cơ cấu kinh tế, của đồng bào đân tộc thiểu số so với dân tộc Kinh còn giữ khoảng cách nhất định Để rút ngắn khoảng cách đó, Đảng và Nhà nước đã nghiên cứu và đưa ra các chính sách hợp lý, đạt được một số thành tựu nhất định như sau:
13
Trang 16ve phat triển kinh té - xã hội, qua
Đặc trung kinh tố - xã hội mt
Nhà nước, đời sống sinh hoạt của đồng
tế đạt chuẩn) và giáo đục (91.3% xã có
Ee its trường học kiên cố, 25.7% giáo viên là
35,5% 36,8% 0.27% 0,13% người dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo mason 'Ự8 ms a ae, ag xuâ hiên ở các hộ dân tộc thiểu đã
tư và ngày càng trở nên hoàn thiện, kéo Hình 8 Một số đặc trưng vùng dân tộc thiểu số năm theo canh quan các vùng dân tộc thiêu
số được thay đổi hiệu quả và hiện đại hơn Các tuyến giao thông kết nối các huyện, xã
được xây dựng và mở rộng, có thê kê đến như đường ngã 3 Vườn Cam - Nghĩa Phúc, đường Lạt - Làng Rào, đường Đồ Văn, đường bản Môn Sơn đi UBND xã Phú Sơn, Trong mười năm qua, Nhà nước đã chủ động đầu tư hàng vạn công trình, cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ đời sống người dân Theo quyết định số 582, Thủ tướng chính phủ phê duyệt danh sách 20,176 thôn đặc biệt khó khăn, trong đó có 1935 xã khu vực HII (xã
đặc biệt khó khăn), 2018 xã khu vực II (xa con khó khăn) và 1313 xã khu vực I (xa bước đầu phát triển), ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 — 2020 Tuy nhiên giai đoạn tiếp theo từ 2021 - 2025, số thôn có tình trạng đặc biệt khó khăn đã giảm đáng kế, theo quyết định số 861, chỉ còn 3434 xã đặc biệt khó khăn, giảm 6 lan, bao gdm: 1551 xa khu vực III (giảm 384 xã), 210 xã khu vực II (giảm 10 lần) và 1673
xã khu vực I (tăng 360 xã) Bước tiếp thành công, nước ta tiếp tục đạt mức 1052 xã, 27
huyện đạt chuẩn nông thôn mới ở vùng dân tộc thiêu số và miễn núi (lần lượt chiếm
22.3% và 6%), tỷ lệ thôn đã có đường giao thông đến trung tâm xã được bê tông hóa
tăng đến 17%; và các thành tựu noi bật trong các lĩnh vực khác Nhìn chung, Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định qua việc dịch chuyên nên kinh tế theo
14
Trang 17hướng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm, điều kiện các vùng xa, góp phân cải thiện đời sống người dân nói chung cũng như dân tộc thiểu số nói riêng
Mười năm qua, từ nguồn vốn dau tư của Nhà nước, hàng vạn công trình đường, điện, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa đã xây dựng đề phục vụ đồng bào Từ năm
2016 đến 2021, đã có 22 huyện, 125 xã, 1298 thôn ra khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Vùng dân tộc thiêu số và miền núi đã có 1052 xã (chiếm 22.3%) đạt chuẩn nông thôn mới, có 27 huyện ở vùng đân tộc thiểu số và miền núi (chiếm 6%) đạt chuẩn nông thôn mới Cụ thê, theo báo cáo kết quả điều tra, thu thập thông tin về thực trạng tình
hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 của Ủy ban dân tộc và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thôn thuộc các xã được tiếp cận điện đạt 98.6%; tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm 1.2% so với năm 2015; tỷ lệ thôn đã có đường giao thông đến trung tâm
xã được bê tông hóa tăng đến 17%,
điện lưới quốc gia
'% đường giao thông tử
- a trung tâm xã đến trung tâm
y huyện được cứng hóa (*)
% thôn đã có đường giao thông
Hinh 9 Co cdu xd vung ddan t6c thiéu sé va
B vie ser o0c aier vier cH PHO THONG case Cann 85,63% _86,7% mm.» tiễn núi so với cả nước 2 z„ Ty „
EBl rỷ Lệ Biết bọc BIẾT VIẾT CHỮ DẪN TỘC MÌNH Mã
Trang 18thiểu số có bước phát triên mới Về phát triển xã hội, sự nghiệp giáo dục và chăm sóc
sức khỏe đồng bào đân tộc thiêu số có bước phát triển mới Nhìn chung các cơ sở vật
chất bao gồm trường lớp, dụng cụ phục vụ học tập được đầu tư và nâng cấp, năm 2020
toàn quốc có 1097 trường phô thông dân tộc bán trú ở 28 tinh/thành phố (trong đó có
(tăng 970 trường phô thông dân tộc bán trú, 172,441 học sinh bán trú so với năm học
2011 - 2012) Ngoài ra, Nhà nước cũng chú trọng các chính sách về giáo dục, đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đồng thời thu hút con em thuộc dân tộc
thiểu số tới trường Kết quả là tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số được công nhận hoàn thành chương trình cấp tiêu học năm 2015 là 91.50%, đến năm 2019 la 96.66% (tang 5.16%) Tỷ lệ đi học đúng tuôi cấp THCS và THPT của trẻ em DTTS vào năm 2015
lần lượt là 72.6% và 32.3%, vào năm 2019 tỷ lệ này đã có sự tăng lên đáng kế là 85.8% (ting 13.2%) va 50.7% (tang 18.4%) Tất cá các tỉnh vùng dân tộc và miền núi đều có trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường đạy nghề và đào tạo nghiệp
vụ trong các lĩnh vực nông nghiệp, quan lý kinh tế, tài chính, giáo duc, y tế, Bên cạnh đó, việc phát triển mạng lưới y tế, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện và
trạm y tế xã rất được quan tâm đầu tư; đội ngũ cán bộ y tế nâng cao cả về số lượng và trình độ Công tác chăm sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực
phâm, vệ sinh môi trường ở vùng đồng bào dân tộc thiêu số ngày càng được cải thiện
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đáp ứng được nhu câu cơ bản của đồng bào, người nghèo được khám, chữa bệnh miễn phí và hưởng chính sách bảo hiểm y tế đúng quy
định Chất lượng khám chữa bệnh được nâng lên, các dịch bệnh ở vùng dân tộc và
miễn núi, như sốt rét, bướu cô cơ bán được khống chế; tỷ lệ trẻ em, người già mắc
bệnh giảm đáng kê Đặc biệt trong năm 2021 vừa qua, công tác phòng chống địch COVID-19 ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được truyền tải nhanh, minh bạch, đầy đủ bằng các tiếng dân tộc phù hợp với từng địa phương: nhiều chiến địch
được phát động nhằm tuyên truyền, vận động đồng bào chống dịch, kiểm tra, giám sát,
đôn đốc triển khai các gói cứu trợ của Nhà nước đến những người bị ảnh hưởng do bệnh dịch ở vùng đồng bào dân tộc thiêu số, không để đồng bào bị thiếu nguồn lương
thực do ảnh hưởng của dịch bệnh Ngoài ra, công tác phòng chống các tệ nạn xã hội
cũng thu được những hiệu quả nhất định
16