Hay nhìn ở một góc độ khái quát hơn, bản thân chúng ta vẫn nên có cho mình niềm tin vào ững nh điều tốt đẹp trong cuộc sống, ớng tớ cái tươi sáng, làm động hư i lực để bả thân phát triển
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-*** -
TI U LU N CHỂ Ậ Ủ NGHĨA XÃ H I KHOA H C Ộ Ọ
ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TH I KỜ Ỳ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên SV: Nguy n Minh Huy n Di u ễ ề ệ
Lớp tín chỉ: Phân tích kinh doanh 64
Mã SV: 11221315
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 21
MỤC LỤC
nay
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 32
thượng tầng đã và đang có sự vận động, biến đổi mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội Thực tế tôn giáo đã có một quá trình hình thành, tồn tại và phát triển vô cùng lâu dài, giữ mộ vị trí, vai trò quan ọng, là mộ bộ t tr t phậ không ể n th thiế đố vớ đờu i i i sống tinh th n a i bộ ph n qu n chúng nhân dân Trong thời ầ củ đạ ậ ầ
đại khoa học công nghệ ngày càng phát triển, em nh n ậ thấy bản thân em nói riêng,
những luận giải của một số tôn giáo để ải thích các gi hiện tượng xã hội Tuy nhiên,
cho rằ tôn giáo, hay tín ngưỡng, vẫ có mộ vị trí quan ng n t trọng trong đời sống con người Hay nhìn ở một góc độ khái quát hơn, bản thân chúng ta vẫn nên có cho mình niềm tin vào ững nh điều tốt đẹp trong cuộc sống, ớng tớ cái tươi sáng, làm động hư i
lực để bả thân phát triển n một cách hoàn thiệ hơn, tạn o ra nhiều giá ị hơn cho xã tr
Bản chất:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và
Bất cứ tôn giáo nào, với hình thái đầy đủ của nó cũng đều bao gồm: ý thức tôn giáo
và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó
Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph Ăng ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo
lực lượng trần thế đã mang hình thức của những lực lượng siêu ần thếở tr ”
tượng xã hộ – văn hóa do con ngườ sáng tại i o ra vì mục ”, đích, lợ ích củ họ và i a phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ Mặc dù có sự khác biệt về thế giới quan, nhưng những người cộng sản với lập trường mác xít không bao giờ có thái độ
Trang 43
xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân Trong những điều kiện cụ thể của xã hội, những người cộng sản và những người
có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiện thực Xã hội ấy chính là xã hội mà quần chúng tín đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo
Nguồ gốn c:
Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và ngay cả trong chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn còn tồn tại Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự tồn tại của tôn giáo, trong
- Nguồn gốc nhận thức: Trong quá trình phát triển của con người, tuy trình độ khoa học sản xuất ngày càng tiến bộ, nhưng sự nhận thức của con người về tự nhiên,
xã hội và chính bản thân mình vẫn luôn có giới hạn Đây chính là lý do cho tôn giáo
ra đời, khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, có những hiện tượng mà khoa học đến nay vẫn chưa lý giải được, thì con người đã dựa vào, thông
được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa nhận thức đầy đủ, cùng với tâm lý sợ hãi, trông chờ, tin tưởng vào sức mạnh siêu nhiên trong ý thức con người, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời và tiếp tục phát triển
- Nguồn gốc tâm : Tôn giáo đã tồn tại từ rất lâu đời trong lịch sử loài ngườilý ,
ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt của nhiều người dân và trở thành một kiểu sinh
nữa tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội vô cùng bảo thủ vì thế nó luôn luôn biến đổi sau tồn tại xã hội, thậm chí khoảng cách với tồn tại xã hội còn rất xa
năng đáp ứng ở mức độ nào đó các nhu cầu về tinh thần, nguyện vọng của một bộ phận quần chúng nhân dân, phù hợp với quá trình vậ động củ kinh tế chính ị - n a , tr
xã hội, văn hóa, vậ nên tôn giáo vẫ còn y n tiếp tục tồn tại và phát triển Ví dụ như tính hướng thiện, bình đẳng, thương người của Phật giáo…; Dưới chủ nghĩa xã hội,
“đồng hành cùng dân tộc”, “sống tốt đời đẹp đạo”, “sống phúc âm trong lòng dân tộc” Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội còn sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế vận hành theo cơ chế ị trường vì thế sự bất bình về kinh tế, chính trịth ,
Trang 54
văn hóa xã hội, phân hoá giàu nghèo…vẫn là một thực tế Đời sống vật chất, tinh
may rủi…dẫn đến tâm lý thụ động, nhờ cậy, mong chờ vào những lực lượng siêu nhiên
Tính chất:
Tính lịch sử: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có sự hình thành, tồn tại và phát
hợp với những hoàn cảnh khác nhau Trong quá trình vận động của các tôn giáo,
liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nhất định,
mà khoa học và giáo dục có thể lý giải được bản chất của hầu hết các hiện tượng tự nhiên, xã hội từ trong nhận thức của quần chúng nhân dân, thì tôn giáo sẽ dần mất
đi vị trí của nó
đông đảo của các tín đồ ần ¾ dân số ế ới) mà còn ở ỗ tín ngưỡng, tôn giáo (g th gi ch chính là một biểu hiện phản ánh khát vọng, niềm tin của đại chúng nhân dân, về một xã hội tự do, bình đẳn, bác ái
Tính chính trị: Do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, nó cũng phản ánh lợi ích, nguyện vọng của những giai cấp khác nhau trong xã hội, vậy nên tôn giáo mang tính chất của các cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, chính
là tính chất chính trị Tuy vậy, khi các giai cấp bóc lột lợi dụng tôn giáo vì mục đích
tư lợi, chống lại các giai cấp tiến bộ, thì lúc đó tôn giáo lại mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ
Nguyên tắc giải quyết:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì giải quyết vấn đề tôn giáo cũng
giải quyết tôn giáo là vì hạnh phúc thực sự của con người Tín ngưỡng, tôn giáo là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp, vì vậy giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa
xã hội cần phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác, phải có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn
xã hội cần phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Bởi vì,
Trang 65
giữa chủ nghĩa duy vật Mác xít và hệ tư tưởng tôn giáo có sự khác nhau cơ bản về
tôn giáo mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của từng tôn giáo Để thay đổi ý thức xã hội, trước hết phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội Tương tự, để xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, ta phải xóa bỏ nguồn gốc sinh
ra ảo tưởng ấy Điều ấy đồng nghĩa với việc trước hết phải xác lập được một thế giới hiện thực công bằng, không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học Đây là một quá trình lâu dài cần nhiều nỗ lực và không thể tách rời với việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Thứ hai, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, không tín ngưỡng của
nhân dân, thì chính sách nhất quán của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân Mọi công dân theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền
ngưỡng, việc cấm đoán, ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc công dân phải theo đạo đều xâm phạm đến quyền tự do tư tưởng của họ
đoàn kết các tôn giáo hợp pháp chân chính, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo
giáo Thông qua quá trình này, cùng nhau đoàn kết xây dựng và bảo vệ đất nước, nâng cao mức sống và trình độ kiến thức của quần chúng, những người lao động, có tín ngưỡng tôn giáo sẽ dần dần đến với XHCN Những người lao động sẽ quan tâm
những cuộc tranh luận suông về việc có hay không có "cõi cực lạc", "niết bàn", "thiên đường"
phục mặt này là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với quá trình xây dựng CNXH, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có tín ngưỡng Mặt chính trị thể hiện ở sự lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp đấu tranh cách mạng, chống lại công cuộc xây dựng CNXH của những phần tử phản động, đội lốt tôn giáo Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu và hành
Trang 76
động của các thế lực thù địch, lợi dụng tôn giáo chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân, bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng xã hội mới
sự ến đổi của toàn xã hộ Vì vậy, quan điểm lịch sử cụ ể khi xem xét, đánh bi i có th giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo là vô cùng cần thiết
2.2 Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước
hiện nay
chiến tranh tôn giáo Nước hiện ta nay có tổng cộng 13 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân, đó là: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo – Tam Tông
môn Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần 20 triệu tín đồ của một số tôn giáo đang hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số Tiêu biểu như Phật giáo ở nước ta có gần
10 triệ tín đồ có mặu , t ở hầu hết các tỉnh, thành ố trong cả ph nước
hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo
Việt Nam hiện nay ữ vai trò vô cùng quan gi trọng đố vớ đờ sống củ nhân dân, i i i a đáp ứng được nhu cầ tinh ần, bù đắ tâm u th p lý và niềm tin trước những khó khăn
củ mộa t bộ ph n ậ đông đảo người dân Trong đó, có những nộ dung tôn giáo, tín i ngưỡng gắn li n với ững giá ị truyềề nh tr n thống củ dân tộc, bảa o tồn di tích lịch sử, văn hóa, trân trọng những người có công với đất nước, ví dụ như phong tục thờ cúng
tổ tiên, đi chùa cầu an hằng năm của Đạo Phật Đồng thời, tôn giáo còn là yếu tố góp phần hình thành những cộng đồng dân cư liên kết, họ giúp đỡ nhau trong cuộc sống,
đặc bi t ệ là ững lúc khó khăn, nh hoạn nạn làm cho mối quan hệ của nh ng ngư i ữ ờ
tình cảm của con người đối với xã hội, là phương thức th hiện ể tâm tư, thái độ của
Trang 87
một bộ ph n ậ người dân đối với xã hội thực tại, qua đó góp ph n ầ để chính quyề và n các nhà quản lý sâu sát, trự tiếp hơn với người dân và c các vấn đề kinh tế xã hội, , văn hoá, môi trường đang đặt ra
phản động lợi dụng Đi cùng vớ đó là sự i xuất hi n ệ của các “hiệ tượn ng tôn giáo mới” Theo ống kê củ các th a cơ quan chức năng, từ năm 1980 đế nay, n nước ta có
các thế lự thù địch lợc i dụng chi phối ở Tây Bắ và Tây Nguyên c Những hi n tượng ệ
Chẳng hạn, để lôi kéo người dân, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông, nhằm trục lợi và thanh thế cá nhân, Dương Văn Mình, quê quán huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (đã mất 12/2021), tự xưng là “chúa giáng thế”, tuyên bố rằng: “theo y cầu nguyện, không làm cũng có ăn, không học cũng biết chữ, người già sẽ lột xác,
ốm đau sẽ tự khỏi”, nơi hành lễ là “nhà đòn”, dựng ở đâu tùy thích, thờ phụng con
ve sầu, chim én, cóc gỗ thay vì thờ cúng tổ tiên như trước đây”
bái thì dựng chuyện “Đức mẹ hiển linh” trao cho sứ mệnh truyền giáo, lập ra cái gọi
là “đạo Hà Mòn” lôi kéo, lừa bịp nhiều người dân thiếu hiểu biết:“Ai theo Đức mẹ thì mọi nợ nần về vật chất và tinh thần đều được xóa, kể cả nợ ngân hàng; ốm đau không cần chữa cũng khỏi bệnh; người đã theo thì không được bỏ, nếu bỏ đạo gia đình sẽ ly tán”, “Hà Mòn” mới là “tôn giáo riêng” của người DTTS ở Tây Nguyên” Điểm chung của “Hà Mòn”, “Dương Văn Mình” hay các hình thức tương tự đều mang màu sắc của tà đạo, trái hoàn toàn với đạo lý truyền thống văn hóa dân tộc, đã bị một số người lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để “kinh doanh” với nhiều thủ
chính trị trên địa bàn
Bởi vậy, để tôn giáo có thể tồn tại và phát triển một cách lành mạnh, đem lại
chính sách quản lý, nhằm hướng tới phát triển tôn giáo gắn liền với xây dựng đất nước mới, xã hội mới công bằng, dân chủ, văn minh
Trang 98
Từ khi thành lập đến nay, quan điểm nhất quán, bất biến xuyên suốt mọi thời kỳ cách mạng của Đảng ta là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
Sắc lệnh số 234/SL khẳng định: Việc tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng là quyền lợi của nhân dân Chính phủ luôn tôn trọng và giúp đỡ nhân dân thực hiện, chính quyền không can thiệp vào nội bộ các tôn giáo
Điều 24, Hiến pháp năm 2013 cũng đã ghi rõ: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo Thứ hai, phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo Thứ ba, quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, theo quy
Thứ tư, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luật
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Điều đó đòi hỏi chúng ta phải huy động được sức mạnh tổng hợp của mọi tầng lớp nhân dân, trong đó đồng bào có đạo là
giáo đã và đang đi đúng hướng, phản ánh một cách khoa học, khách quan quy luật
tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo
Trang 109
III LIÊN HỆ BẢN THÂN
vai trò của tôn giáo đối với đời sống tinh thần của nhân dân trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, và đến nay, tôn giáo vẫn giữ một vị trí rất quan trọng
Bản thân em, dù không thực sự theo một tôn giáo hay tín ngưỡng, nhưng theo em, việc có cho mình một đức tin, hướng đến cái thiện và biến nó thành động lực cho
đẹp trong cuộc sống
trở thành truyền thống lâu đời của nhân dân ta Ví dụ như phong cách sống hướng
Đồng thời luôn giữ cho mình lòng vị tha, bao dung, yêu thương con người, yêu thương loài, học cách trân trọ từ ững điều nhỏ ặt nhất trong cuộc sống ng nh nh
Tuy nhiên, đi cùng với những quan niệm đúng đắn, bản thân chúng ta cũng cần giữ nhận thức tỉnh táo để tránh bị ảnh hưởng bởi các suy nghĩ sai lệch, thao
tránh xa thị phi, để đến với cái thanh tịnh, bình an trong tâm hồn Điều này là vô
đợi thành quả, may mắn sẽ đến với mình Rồi một số cá nhân vì tin theo một loại tôn giáo mà bỏ bê gia đình, tách biệt khỏi xã hội, thậm chí còn có những hành động gây
Việc cân bằng giữa đời sống xã hội và việc có cho mình một tôn giáo, tín ngưỡng là rất cần thiết Đó là khi ta biết nhận thức đúng đắn, tin vào những điều tốt đẹp và khiến nó ảnh hưởng tích cực đến đời sống, khiến ta trở thành con người hoàn
rõ ràng giữa những tôn giáo, tín ngưỡng tích cự tiêu cực, cầc, n loại bỏ, bài trừ các tổ
các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo để chống phá sự nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Có vậy, tôn giáo mới trở thành một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa tinh thần, đem lại giá trị tốt đẹp cho bản thân và xã hội
Trang 1110
Bộ giáo dục và đào tạo (2019), “Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”, Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2014), “Các hiện tượng tôn giáo mới ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(84)
Tỉnh đoàn Bến Tre (2023), “Tình hình tôn giáo tại Việt Nam hiện nay và quan điểm của Đảng về tôn giáo”, Đường dẫn: TÌNH HÌNH TÔN GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ TÔN GIÁO | Tỉnh Đoàn tỉnh Bến Tre (tuoitrexudua.vn)
Bùi Thị Kim Hậu (2016), Nghiên cứu tôn giáo, “Vai trò của tôn giáo trong xây dựng xã hội Việt Nam hiện nay”, số 19(151)
Phan Dương (2022), “Nhận diện hoạt động của một số tà đạo hiện nay”, Đường dẫn: Nhận diện hoạt động của mộ ố tà đạo hiện nay - Báo Công an Nhân dân điện tử (cand.com.vn) t s