Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủlà một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.Từ khi có nhà nước, dân chủ c
Trang 1KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCVẤN ĐỀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG CHỦ NGHĨA MÁC – LENIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Thành phố Hồ Chí Minh - 2022
MỤC LỤC
Trang 21.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa 3
1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển 3
1.2.2 Bản chất 4
Chương 2 Ý nghĩa của vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa trong Chủ nghĩaMác -Lenin đối với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Namhiện nay 5
2.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5
2.2.3 Nguyên nhân của hạn chế 8
2.3 Phương hướng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 9
3 KẾT LUẬN 11
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 31 MỞ ĐẦU
Dân chủ là một phạm trù lịch sử, có vai trò quan trọng trong đời sống xãhội Cuộc cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ triệt để chế độ áp bức, bấtcông, xây dựng một chế độ xã hội hoàn toàn mới - chế độ xã hội chủ nghĩa vớimột nhà nước của dân, do dân, vì dân và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn vớinhà nước đó đã đem đến một nền dân chủ thật sự, quyền sống chân chính củamỗi con người và mỗi công dân Trải qua quá trình lịch sử cách mạng, nhữngnhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam về nội dung, vaitrò và ý nghĩa của dân chủ, về những nguyên tắc và biểu hiện cụ thể của chế độdân chủ, ngày càng sâu sắc hơn, tiến bộ hơn Đảng và Nhà nước Việt Nam khôngngừng phát triển, vận dụng đúng đắn, sáng tạo những tư tưởng về dân chủ của C.Mác, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào thực tiễn cách mạng ViệtNam Cách mạng Tháng Tám do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đãxoá bỏ chế độ quân chủ phong kiến chuyên chế và chế độ thuộc địa của thựcdân, phát xít, xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Đó là sự biến đổicăn bản, sâu sắc và triệt để về xã hội và chính trị Nhân dân Việt Nam từ thânphận nô lệ trở thành người chủ thật sự của đất nước, của xã hội, được sống trongđộc lập, tự do, dân chủ
Vì vậy, đây chính là lý do em chọn đề tài “Vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩatrong Chủ nghĩa Mác - Lênin và ý nghĩa của nó đối với việc xây nền dân chủ xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn hẹp nênbài tiểu luận của em không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được nhậnđược sự góp ý và chỉnh sửa của quý thầy/cô để bài tiểu luận của em được hoànthiện hơn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đào Văn Minh vì đã luôn hướngdẫn tận tình, chu đáo trong suốt quá trình học tập Kính chúc thầy luôn dồi dào
1
Trang 4sức khỏe, hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Emxin chân thành cảm ơn ạ!
2 NỘI DUNGChương 1 Vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa trong Chủ nghĩa Mác-Lenin1.1 Quan niệm về dân chủ
Thuâ lt ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII – VI trước côngnguyên Các nhà tư tưởng Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đếndân chủ, trong đó Demos là nhân dân (danh từ) và kratos là cai trị (đô lng từ) Theođó, dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau này được các nhà chính trị gọigiản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân Nô li dungtrên của khái niê lm dân chủ về cơ bản vẫn giữ nguyên cho đến ngày nay
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân chủ:Thứ nhất, về phương diê ln quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhândân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước Dân chủ là quyền lợi của nhân dân -quyền dân chủ được hiểu theo nghĩa rô lng Quyền lợi căn bản nhất của nhân dânchính là quyền lực nhà nước thuô lc sở hữu của nhân dân, của xã hô li; bô l máy nhànước phải vì nhân dân, vì xã hô li mà phục vụ
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủlà một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.Từ khi có nhà nước, dân chủ còn có nghĩa là một hình thức nhà nước, trong có cóchế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên nhà nước, có quản lý xã hội theo pháp luậtnhà nước và thừa nhận ở nhà nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân”
2
Trang 5Thứ ba, trên phương diê ln tổ chức và quản lý xã hô li, dân chủ là một nguyêntắc - nguyên tắc dân chủ Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tâ lp trung để hìnhthành nguyên tắc tâ lp trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hô li.
Tư tưởng của C Mác về dân chủ - một mốc đặc biệt quan trọng đánh dấumột giai đoạn mới có tính cách mạng trong nhận thức về dân chủ C Mác đã chỉra bản chất của dân chủ với tính chất là một chế độ nhà nước, trong đó nhân dângiữ vai trò trung tâm Nhân dân là cơ sở quyết định, là lý do tồn tại của chế độ nhànước dân chủ Chế độ dân chủ là chế độ nhà nước của nhân dân Bên cạnh đó,trong tư tưởng của C Mác về dân chủ, sự tham gia chính trị của nhân dân là yếutố cốt lõi, quyết định đối với vai trò làm chủ của nhân dân trong chế độ nhà nướcdân chủ
1.2 Dân chủ xã hội chủ nghĩa.1.2.1 Quá trình ra đời và phát triển.
Dân chủ xã hô li chủ nghĩa đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ởPháp và Công xã Pari năm 1871 Tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng tháng MườiNga năm 1917 thành công, hiện thân của sự ra đời nền dân chủ mới đã đưa giaicấp công nhân và nhân dân lao động Nga từ địa vị những người nô lệ bị bóc lộtvà áp bức lên địa vị những người chủ của xã hội Sự hình thành nền dân chủ xãhội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ, bởi vì lần đầutiên trong lịch sử một nền dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân được ra đời
Cũng cần lưu ý rằng, cho đến nay, sự ra đời của nền dân chủ xã hô li chủnghĩa mới chỉ trong mô lt thời gian ngắn, ở mô lt số nước có xuất phát điểm về kinhtế, xã hô li rất thấp, lại thường xuyên bị kẻ thù tấn công, gây chiến tranh, do vâ ly,mức đô l dân chủ đạt được ở những nước này hiê ln nay còn nhiều hạn chế ở hầuhết các lĩnh vực của đời sống xã hô li Để chế đô l dân chủ xã hô li chủ nghĩa thực sự
3
Trang 6quyền lực thuô lc về nhân dân, ngoài yếu tố giai cấp công nhân lãnh đạo thôngqua Đảng Cô lng sản, đòi hỏi cần nhiều yếu tố như trình đô l dân trí, xã hô li côngdân, viê lc tạo dựng cơ chế pháp luâ lt đảm bảo quyền tự do cá nhân, quyền làmchủ nhà nước và quyền tham gia vào các quyết sách của nhà nước, điều kiê ln vâ ltchất để thực thi dân chủ.
1.2.2 Bản chất
Bản chất chính trị: Sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông quaĐảng cộng sản đối với toàn xã hội nhưng không phải chỉ để thực hiện quyền lựcvà lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực vàlợi ích của toàn thể nhân dân Đảng cộng sản là yếu tố quan trọng đảm bảoquyền lực thực sự thuộc về nhân dân, vì đây là đại biểu cho trí tuệ, lợi ích củagiai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc Theo quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin thì Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt.Nhà nước là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đồng thời là công cụ của chuyên chính giaicấp Xét ở bản chất chính trị, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấpcông nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc
Bản chất kinh tế: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xãhội về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngàycàng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đạinhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thểnhân dân lao động Bản chất kinh tế đó chỉ được bô lc lô l đầy đủ qua mô lt quá trìnhổn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hô li, dướisự lãnh đạo của đảng và quản lý, hướng dẫn, giúp đz của nhà nước xã hô li chủnghĩa
4
Trang 7Bản chất văn hoá - tư tưởng: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởngcủa Mác – Lênin làm chủ đạo đối với các hình thái ý thức xã hội khác trong xãhội mới Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống dân tộc; tiếp thunhững giá trị tư tưởng - văn hoá, văn minh, tiến bộ xã hội…mà nhân loại đã tạora ở các quốc gia, dân tộc Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tinhthần, được nâng cao trình độ văn hoá… Trong nền dân chủ xã hô li chủ nghĩa cósự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội Nềndân chủ xã hô li chủ nghĩa ra sức đô lng viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tínhtích cực xã hô li của nhân dân trong sự nghiê lp xây dựng xã hô li mới.
Chương 2 Ý nghĩa của vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa trong Chủ nghĩaMác – Lenin đối với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Namhiện nay.
2.1 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam2.1.1 Sự ra đời và phát triển
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được thành lập sau Cách mạng thángTám năm 1945 Đến năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam, nhưng trong các Văn kiện chưa sử dụng “dân chủ xã hội chủnghĩa” mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủnghĩa” gắn với “nắm vững chuyên chính vô sản”
Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ giữa dân chủ xã hộichủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa chưa được xác định rõ ràng Đại hội VIcủa Đảng (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước đã nhấn mạnhphát huy phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đấtnước
5
Trang 8Hơn 30 năm đổi mới, nhận thức về dân chủ có nhiềm điểm mới, phát triểnvà hoàn thiện phù hợp với điều kiện…Đảng khẳng định một trong những đặctrưng của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là do nhân dân làm chủ Dân chủ được đưavào mục tiêu tông quát của cách mạng Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Đồng thời khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bảnchất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đấtnước…”
Dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được được mở rộng về cả nội dung:Dân chủ trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và diễn ra từ cấp trung ương chođến cơ sở, lẫn hình thức: Dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
2.1.2 Bản chất
Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hô li chủ nghĩa nói chung, ở Viê ltNam, bản chất dân chủ xã hô li chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hô li chủ nghĩavà sự ủng hô l, giúp đz của nhân dân Đây là nền dân chủ mà con người là thànhviên trong xã hô li với tư cách công dân, tư cách của người làm chủ Quyền làmchủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuô lc về nhân dân, dân là gốc, là chủ,dân làm chủ
Kế thừa tư tưởng dân chủ trong lịch sử và trực tiếp là tư tưởng dân chủ củaHồ Chí Minh, từ khi ra đời cho đến nay, nhất là trong thời kỳ đổi mới, Đảng luônxác định xây dựng nền dân chủ xã hô li chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là đô lng lựcphát triển xã hô li, là bản chất của chế đô l xã hô li chủ nghĩa Dân chủ gắn liền vớikỷ cương và phải thể chế hóa bằng pháp luâ lt, được pháp luâ lt bảo đảm…
Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh) Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (donhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân) Dân chủ là động lực để xây
6
Trang 9dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của dân tộc) Dân chủgắn với pháp luật (gắn liền với kỷ luật, kỷ cương) Dân chủ phải được thực hiệntrong đời sống thực tiễn ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực Cơ chế thực hiện dân chủ:trực tiếp và gián tiếp Thiết chế thực hiện dân chủ: thông qua nhà nước và cả hệthống chính trị Do Đảng cộng sản lãnh đạo (Thực hiện nhất nguyên chính trị).
2.2 Thực trạng dân chủ ở Việt Nam hiện nay2.2.1 Thành tựu
Về thành tựu thực hành, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đại hội XII củaĐảng nhận định: “Qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng dân chủxã hội chủ nghĩa tiếp tục được phát huy” Trên phương diện xây dựng, hoànthiện thể chế, chính sách, pháp luật về thực hiện dân chủ, Đại hội XII đánh giá:“Đảng và Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luậtnhằm phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ củanhân dân ” Trong những năm qua, nhân dân đã thực hiện, phát huy tốt cácquyền đó, bởi họ có nhận thức khá đầy đủ về những quyền dân chủ Đảng tanhận định: “Ý thức về quyền và nghĩa vụ công dân, năng lực làm chủ, tham giaquản lý xã hội của nhân dân, ý thức về dân chủ trong xã hội được nâng lên Việcthực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường,thị trấn có tiến bộ”
Việc thực hành dân chủ đã và đang tạo động lực thúc đẩy, phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm tra,giám sát các hoạt động của Nhà nước nói chung, của các cấp chính quyền nóiriêng; khắc phục tệ nạn quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, xa rời quần chúngnhân dân của một bộ phận cán bộ, công chức nhà nước; đóng góp tích cực vàoviệc cải cách hành chính; góp phần xây dựng bộ máy chính quyền các cấp trong
7
Trang 10sạch, vững mạnh; tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân;đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đại hộiXII của Đảng đánh giá: Quyền làm chủ của nhân dân được phát huy tốt hơntrong các lĩnh vực của đời sống xã hội bằng dân chủ trực tiếp và dân chủ đạidiện, nhất là trong lĩnh vực chính trị và kinh tế Nhiều cấp ủy đảng, chính quyềnđã lắng nghe, tăng cường tiếp xúc, đối thoại với nhân dân, tôn trọng các loại ýkiến khác nhau.
2.2.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu, kết quả đạt được, Đại hội XII của Đảng cũngthẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong thực hành, phát huy dân chủ xãhội chủ nghĩa ở nước ta trong những năm qua: Nhận thức về dân chủ trong mộtbộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn hạn chế Tình trạng tách rời, thậm chíđối lập giữa dân chủ và kỷ cương, pháp luật còn tồn tại ở nhiều nơi “Quyền làmchủ của nhân dân ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực còn bị vi phạm Có lúc, có nơi, việcthực hiện dân chủ còn hạn chế hoặc mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụngdân chủ gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến an ninhquốc gia, trật tự, an toàn xã hội”
Nhiều chủ trương về thực hành dân chủ trong xã hội chưa được thể chế hóa,nên chủ trương thì đúng và hay, nhưng thực tế thực hành dân chủ trong xã hộichưa tốt, quyền làm chủ của nhân dân chưa được tôn trọng và phát huy đầy đủ,thậm chí quyền làm chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực còn bịvi phạm Việc giải quyết yêu cầu phát huy dân chủ, tự do ngôn luận, lắng nghecác ý kiến khác biệt, tư duy phản biện trong xã hội với việc giữ vững kỷ luật, kỷcương, phép nước còn nhiều bất cập Tình trạng tách rời, thậm chí đối lập giữadân chủ và kỷ cương, dân chủ và pháp luật còn xuất hiện ở không ít người Chưa
8
Trang 11có cơ chế bảo đảm để nhân dân thực hiện vai trò chủ thể của quyền lực, trên thựctế, quyền lực vẫn thuộc về các cơ quan nhà nước Tình trạng quan liêu của bộmáy hành chính làm cho yêu cầu quản lý các quá trình kinh tế - xã hội và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân chưa thật nhanh, nhạy và hiệu quả cao Hệthống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, không thống nhất, hay thay đổi gây khókhăn cho các cơ quan thi hành pháp luật và nhân dân, ảnh hưởng đến việc thựchành dân chủ trong xã hội.
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém nêu trên là do, ở một sốnơi, các cấp ủy, chính quyền còn xem nhẹ vai trò của việc thực hành dân chủ nêncông tác lãnh đạo chưa sâu sát, sự chỉ đạo còn mang tính hình thức, đối phó; độingũ cán bộ, đảng viên, công chức chưa nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm củamình trong việc triển khai các biện pháp thực hiện dân chủ nên chưa tận lực, tậntâm; người dân thiếu hiểu biết về các quyền dân chủ, cơ chế thực hiện dân chủnên chưa chủ động, tích cực tham gia quá trình này Đại hội XII của Đảng chỉ rõ:Những hạn chế, khuyết điểm nêu trên do nhiều nguyên nhân: Hệ thống phápluật, cơ chế, quy chế, tổ chức và các điều kiện để thực thi dân chủ, quyền làmchủ của nhân dân còn thiếu và chưa đồng bộ Không ít cấp ủy đảng, cơ quan nhànước, cán bộ, đảng viên chưa là tấm gương về phát huy dân chủ trong xã hội
2.3 Phương hướng xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiệnnay
Để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, Đại hội XII của Đảng đã khẳng định:“Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của
9