1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận triết học nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong phép biện chứng duy vật ý nghĩa của nó đối với phát triển con người việt nam toàn diện trong giai đoạn hiện nay

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

về mối liên ph biến vào bổ ối cảnh hi n nay cệ ủa Việt Nam, đặc biệt là trong việc hiểu và để đạt được s phát tri n toàn di n và b n vự ể ệ ề ững.Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý về mố

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH

-TIỂU LU N Ậ

ĐỀ TÀI :

Nguyên lý về mối liên h ph biến trong phép bi n ch ng duy vệ ổ ệ ứ ật & ý nghĩa của nó đối v i phát triớ ển con người Vi t Nam toàn diệ ện trong giai đo n hi n nay ạ ệ

Sinh viên thực hiện :

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ BẢNG ĐIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ CHO TỪNG THÀNH VIÊN

Giảng viên hư ng d n: ThS Tr n Ngớẫầọc Chung

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do nghiên cứu 1

2.Mục đích nghiên cứu 2

3.Đối tượng nghiên cứu 2

Chương 1: Nguyên lý về mối liên h ph biến trong phép bi n ch ng duy vệ ổ ệ ứ ật &ý nghĩa của nó đối v i phát triớ ển con người Việt Nam toàn di n trong giai đo n hi n ệ ạ ệ

2 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CH NG DUY VỨ ẬT .8

3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRI N CỂ ỦA PHÉP BIỆN CH NG DUY VỨ ẬT 8

Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: 8

Phép biện chứng duy tâm : 8

Phép biên chứng duy vật : 9

Ý nghĩa: 9

4 QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CH NG DUY VỨ ẬT .10

4.1 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổivềlượng thành thay đổivề chất và ngược lại .10

4.2 Quy luật thống nhấtvàđấu tranh giữacác mặt đối lập .10

Nội dung: 10

Ý nghĩa: 10

4.3 Quy luật phủ định của phủ định 11

4.4Ngoài ba quy luật cơ bản, nội dung của phép biện chứng duy vật còn bao gồm các cặp phạm trù không cơ bản: 11

5.Vai trò của phép biện ch ng duy vứ ật đ i v i phát triố ớ ển con người Vi t Nam toàn diệ ện trong giai đoạn hi n nay.ệ .12

Trang 4

CHƯƠNG 2 : V N D NG NGUYÊN LÝ VẬ Ụ Ề MỐI LIÊN H PH BIẾỆ Ổ N VỚI SỰ

NAY 13

2.1 Xã hội Vi t Nam hiệ ện nay: 13

Khía cạnh kinh tế : 13

Khía cạnh chính trị : 13

Khía cạnh văn hóa : 13

2.2 Con người Vi t Nam hiệ ện nay : 14

2.3 Định nghĩa về sự phát triển toàn diện : 14

2.4 V n đấ ề con người Vi t Nam phát triệ ển toàn di n :ệ .15

2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện 15

2.6 Thách thức và cơ hội trong sự phát triển toàn diện 16

2.7 Liên hệ bản thân : 17

PHẦN KẾT LUẬN 18

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhấ ủa toàn nhân loại Làn sóng văn minh t c thứ ba đang được loài người t i m t kớ ộ ỉ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi t i tương lai Trong b i cớ ố ảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các tư tư ng t do tìm kiở ự ếm con đường kh quan nhả ất cho sự nghiệp phát tri n con ngưể ời Việt Nam càng dễ đi đ n phế ủ nhận vai trò và kh năng cả ủa chủ nghĩa Mác Lênin

Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm kh năng phát tri n đó trong chả ể ủ nghĩa tư bản Nhi u ngưề ời trở về phục sinh và tìm sự hoàn thi n con ngưệ ời trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truy n th ng, con ngưề ố ời lại “sáng tạo” ra nh ng tư tư ng, tôn giáo mữ ở ới cho “phù hợp” hơn với con người Vi t Nam hiệ ện nay Song nhìn nh n lậ ại m t cách thộ ật sự khách quan và khoa học sự tồ ại của chủ n t nghĩa Mác - Lênin trong xã hội ta, có lẽ không ai phủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọ củng a nó trong s phát tri n con ngưự ể ời

Trên cơ sở vận d ng khoa hụ ọc và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người t i h i nghạ ộ ị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII, Đ ng ta đã đả ề ra và thông qua nghị quyết về ệc phát triển con người Vi t Nam toàn divi ệ ện với tư cách quyết về việc phát triển con người Vi t Nam toàn diệ ện với tư cách là “động lực c a sủ ự nghiệp xây d ng xã hự ội m i ớ đồng thời là mục tiêu c a chủ ủ nghĩa xã hội Đó là “con ngư i phát triờ ển cao về trí tuệ, cường tráng về ể th chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức ”.

Do nhận thức đư c tợ ầm quan trọng của vấn đề con người, em đã chọn đề tài: “Nguyên lý về mối liên hệ ph biổ ến trong phép bi n ch ng duy vệ ứ ật và ý nghĩa của nó đối v i phát triớ ển con người Vi t Namệ toàn diện trong giai đo n hi n nay.ạ ệ ”

Chủ đề này liên quan đ n lĩnh vế ực triết học và triết lý, và có thể nghiên c u sâu r ng đứ ộ ể

Trang 6

hưởng l n trong lớ ịch sử phát triển của nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam Nếu có thể nắm bắt được ý nghĩa c a nó giúp hiủ ểu hơn về cơ sở lý luận của n n triề ết học và t m quan ầ trọng c a nó đ i v i sủ ố ớ ự phát tri n toàn di n cể ệ ủa con người Vi t Nam trong giai đoệ ạn hi n ệ nay

A Hiểu rõ Nguyên Lý Phép Biện Chứng Duy Vật: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu và phân tích chi tiết về nguyên lý về mối liên phổ biến trong phép biện chứng duy vật, đặc biệt là trong ngữ cảnh của triết học Mác-Lênin

về mối liên ph biến vào bổ ối cảnh hi n nay cệ ủa Việt Nam, đặc biệt là trong việc hiểu và

để đạt được s phát tri n toàn di n và b n vự ể ệ ề ững.

Đối tượng nghiên cứu của nguyên lý về mối liên phổ biến trong phép biện chứng duy vật có thể bao gồm cả xã hội Việt Nam và cá nhân trong nền văn hóa và lịch sử đặc biệt của đất nước này Dưới đây là một cách diễn giải về đối tượng nghiên cứu và ý nghĩa của nguyên lý này đối với phát triển con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay:

Trang 7

Xã Hội Việt Nam:

Các Tầng Lớp Xã Hội: Nghiên cứu có thể tập trung vào sự đối lập và tương tác giữa các tầng lớp xã hội ở Việt Nam, như sự đối lập giữa lực lượng lao động và tầng lớp tư sản, hay giữa các nhóm dân tộc khác nhau

Hệ Thống Chính Trị: Nghiên cứu có thể xem xét sự đối lập và tương tác trong hệ thống chính trị Việt Nam, từ sự đối lập giữa các đảng và tổ chức đối với quyết định chính sách

-Văn Hóa và Truyền Thống: Quan sát sự đối lập và tương tác trong các giá trị văn hóa, truyền thống, và quan điểm tư tưởng, và cách chúng ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội

Cá Nhân Việt Nam:

Người lao động: Tìm hiểu về sự đối lập và tương tác trong mối quan hệ lao động, quyền lợi và nghệ thuật lao động, cũng như vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế Nhóm Dân Tộc và Cộng Đồng: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhóm dân tộc và cộng đồng, đặc biệt là sự đối lập và tương tác trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa đặc trưng

1.1 Khái niệm

vậ vớt i tư cách là học thuyết về mối liên hệ ổ ph hi n và vế ề sự phát tri n dưể ới hình thức hoàn bị nhấ t.

Trang 8

• Phép biện chứng duy vật là “linh hồn sống”, là “cái quyết định” của chủ nghĩa Mác, bởi khi nghiên cứu các quy luật phát triển phổ biến của hiện thực khách quan và của nhận thức khoa học, phép biện chức duy vật thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn

1.2 Biện chứng bao gồm hai loại biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

tại khach quan, độc lập với ý thức của con người Nói một cách ngắn gọn, biên chứng khách quan là biện chứng của thế giới vật chất

chứng, phép biện chứng và lý luận nhận thức Là tư duy biện chứng và biện chứng của chính quá trình phản ánh hiện thức khách quan vào bộ óc của con người Do đó, biện chứng chủ quan một mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh nhứng quy luật của tư duy biện chứng Nói một cách ngắn gọn, biên chứng chủ quan là biện chứng của tư duy, là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc, ý thức của con người 1.3 Nguyên lý về mối liên hệ ph biổ ến

A Khái niệm mối liên hệ : Là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng bược tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi B Tính chất mối liên hệ :

• Tính khách quan: Mối liên hệ phổ biến là vốn có của sự vật, không do ai gán cho sự vật Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào việc con người có nhận thức được hay không

• Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới dù đa dạng, phong phú, nhưng đều nằm trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Cơ sở của mối liên hệ này là tính thống nhất vật chất của thế giới

• Tính đa dạng,phong phú : Mối liên hệ phổ biến có nhiều dạng, mức độ, hình thức khác nhau Có những mối liên hệ chặt chẽ, quan trọng, có những mối liên hệ thoáng

Trang 9

qua, ít ảnh hưởng Có những mối liên hệ bên ngoài, bên trong, trực tiếp, gián tiếp, cần thiết, ngẫu nhiên, v.v

• Tính phát triển: Mối liên hệ phổ biến không cố định, bất biến, mà luôn biến đổi, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng Mối liên hệ phổ biến thể hiện sự phát triển của sự vật, hiện tượng, và cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển đó C Ý nghĩa phương pháp luận & nguyên lý mối liên hệ phổ biến :

• Ý nghĩa phương pháp luận :

1 Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian trong những điều kiện không gian, thời gian nhất

nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “ quan hệ gián tiếp ” của sự vật đó ”

2 Trong vô vàn các mối liên hệ, trước hết cần rút ra những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có trọng tâm trọng điểm, từ đó nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng

3 Sau khi nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối chiếu với các mối liên hệ còn lại để trách mắc sai làm trong nhận thức

• Nguyên lý mối liên hệ phổ biến : Quan điểm của biện chứng duy vật cho rằng , các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau

o Theo nguyên lý này, mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, dù nhiều dù ít, dù gần dù xa, dù trực tiếp dù gián tiếp.Không có sự vật, hiện tượng nào tách biệt hoàn toàn với các sự vật, hiện tượng khác

“Đối với những nhà siêu hình học thì những sự vật và phản ánh của chúng vào trong tư duy, tức là những khái niệm đều là những đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ vĩnh viễn, phải xem xét từng cái một, cái này sau

• Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Trang 10

o Tính khách quan : Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau, có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh thần, có mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần với nhau ( mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức )… Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng

o Tính phổ biến : Các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kỳ ở đâu, trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhua không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng

o Tính đa dạng, phong phú : Có mối liên hệ về không gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng Có mối liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới; có mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ gián tiếp Các mối liên hệ độ giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng

èèèèè Như vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng Tính vô hạn của thế giới, cũng như tính vô lượng của sự vật, hiện tượng

1.4 Nguyên lý về sự phát triển

A Khái niệm: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động

Trang 11

Mác – Lênin đã vạch rõ, th c chự ất của phát triển là s phát sinh đự ối tượng mới phù h p vợ ới quy lu t tiậ ến hóa và sự diệt vong của đối tượng cũ đã tr nên lở ỗi th i.ờ

B Tính chất:

§ Tính khách quan : Thể hiện hở chỗ, nguồn góc của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động từ bên ngoài và đặc biệt không phụ thuộc vào ý thích, ý muốn chủ quan của con người

§ Tính phổ biến : Sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy

§ Tính kế thừa : Sự vật, hiện tượng mới ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ hư vô Vì vật trong sự vật, hiện tượng mới còn giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, còn thích hợp với chúng, trong khi gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật, hiện tượng mới tiếp tục phát triển

§ Tính đa dạng, phong phú : Tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển không giống nhau Nó còn phụ thuộc vào không gian và thời gian, các yếu tố, điều kiện tác động lên sự phát triển đó Þ Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng, muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ

Trang 12

2 ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Phép biện chứng duy vật là một phương pháp luận và thế giới quan của chủ nghĩa Mác-Lênin, dựa trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học Phép biện chứng duy vật khẳng định thế giới là một thực tại khách quan, vận động và phát triển theo những quy luật biện chứng phổ biến Phép biện chứng duy vật cũng là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới, bằng cách áp dụng những nguyên lý và quy luật biện chứng vào thực tiễn Phép biện chứng duy vật có hai đặc trưng cơ bản sau đây:

• Phép biện chứng duy vật là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học Điều này có nghĩa là phép biện chứng duy vật khác biệt căn bản với phép biện chứng duy tâm, đặc biệt là phép biện chứng của Hêghen, và cũng vượt trội hơn so với phép biện chứng tự phát thời cổ đại

• Phép biện chứng duy vật có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận hiện chứng duy vật Điều này có nghĩa là phép biện chứng duy vật không chỉ giải thích thế giới mà còn là phương pháp luận khoa học của việc nhận thức và cải tạo thế giới, bằng cách khai thác mâu thuẫn và động lực cơ bản của các quá trình vận động và phát triển

3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô tận cùng tận Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học

Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điẻn Đức, người khởi đầy là I.Kant và người hoàn thiện là Hêghen

Trang 13

Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử tư duy phát triển của nhân loại, các nhà triêt học Đức đã trình bày một cách có hệ thônhs trong những nội dung quan trọng nhất của phép biện chứng Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ diển Đức là biện chứng duy tâm

Được thể hiện trong triêt học do Mác và Ăngghen xây dựng, sau đó được Lênin phát triển

Þ Mác và Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn thiện nhất • Ý nghĩa:

đắn các sự vật, hiện tư ng, nó còn là mợ ột công cụ sắc bén để mổ xẻ, phân tích các vấn đ xã hề ội và tìm ra các gi i pháp thích hả ợp cho t ng giai đo n phát tri n lừ ạ ể ịch sử cụ thể.Hiểu và giải thích thế giới, xã h i, và quá trình phát triộ ể ừ n t góc đ duy vộ ật học và biện chứng

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w