những biến đổi trong việc xây d#ng gia đ''''nh Việt Nam trong th i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, từ đ đưa ra được những khuyến nghị, phương hướng cụ thể cho những ảnh hư ng của s# biến đổ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKHOA KHÁCH SẠN-DU LỊCH
- -
BÀI THẢO LUẬNHỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài:
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY.Nhóm: 9
Lớp học phần: 2212HCMI0121
Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hương
Hà Nội – 2022
Trang 2MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
1 Khái niệm gia đình
2 Cơ sở hình thành gia đình
II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Sự biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình 2 Sự biến đổi các chức năng của gia đình 3 Sự biến đổi quan hệ cơ bản của gia đình
Chương 2:
ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 17
I ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Thực trạng biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay
2 Những ảnh hưởng tích cực từ sự biến đổi của gia đình Việt Nam 3 Những ảnh hưởng tiêu cực từ sự biến đổi của gia đình
4 Nguyên nhân của những ảnh hưởng tiêu cực từ sự biến đổi của gia đình ViệtNam
II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNGTIÊU CỰC VÀ TIẾP TỤC XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAMTRONG THỜI GIAN TỚI
1 Những phương hướng (xây dựng các mục tiêu, kế hoạch) khắc phục những ảnhhưởng tiêu cực và tiếp tục xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam trong thời giantới
2 Những giải pháp (xây dựng các biện pháp để đạt được những phương hướngtrên) khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và tiếp tục xây dựng, phát triển giađình Việt Nam trong thời gian tới
PHẦN KẾT LUẬN
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
“Khi m i th dư ng như tr nên t i tê, ch c môt v i ngư i luôn đ ng bên b n m không h! do d# - đ ch%nh l gia đ'nh”
– Jim Butcher– Gia đ'nh l một môi trư ng thân thuộc với mỗi cá nhân chúng ta Tổ ấm gia đ'nh, nơi mỗi cá nhân được sinh ra v lớn lên trong tiếng ru của mẹ, t'nh yêu bao la vô b bến của cha v khi lớn lên, trư ng th nh để r i ho m'nh v o muôn m u của cuộc sống, bộn b! của công việc giữa đ i sống thư ng nhật th' mối quan hệ với gia đ'nh vẫn luôn được duy tr' b!n chặt theo suốt cuộc đ i của mỗi cá nhân Chủ tịch H Ch% Minh đã từng khẳng định “Nhi!u gia đ'nh cộng l i mới th nh xã hội, gia đ'nh tốt th' xã hội sẽ tốt, xã hội tốt th' gia đ'nh l i c ng tốt H t nhân của xã hội l gia đ'nh” Xét trên mối quan hệ xã hội th' bất kỳ cá nhân n o cũng tr#c tiếp tham gia v o quá tr'nh t o lập, xây d#ng gia đ'nh Mỗi một gia đ'nh l đ i diện cho một tế b o của xã hội, bao g m rất nhi!u các lĩnh v#c phong phú nhưng cũng rất ph c t p v đầy mâu thuẫn, biến động Ch%nh v' lý do n y m hầu hết các dân tộc trong m i th i đ i đ!u d nh một s# quan tâm nhất định cho gia đ'nh
C thể n i gia đ'nh l vấn đ! của m i dân tộc v th i đ i Đặc biệt trong v i năm tr l i đây, vấn đ! gia đ'nh nổi lên như một tiêu điểm tr ng yếu được cả giới h n lâm v giới ch%nh trị quan tâm Ở châu Á n i riêng, ngư i ta n i nhi!u đến gia đ'nh, văn hoá gia đ'nh như một giải pháp để ngăn tr s# xâm lăng của văn hoá phương Tây V không ch c thế, các quốc gia châu Á trong đ c Việt Nam đã v đang trải nghiệm trong trong th i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: th#c hiện công nghiệp hoá - hiện đ i hoá với quy mô v tốc độ ng y c ng gia tăng Đi kèm với các kh%a c nh khác của xã hội, rất nhi!u vấn đ! mới nảy sinh, trong đ vấn đ! v! gia đ'nh cũng gặp phải nhi!u s# thay đổi v xuất hiện những biến đổi tiêu c#c do chịu s# chi phối từ n!n kinh tế, ch%nh trị, văn hoá xã hội của đất nước
Bắt ngu n từ câu hỏi: “S# biến đổi của gia đ'nh Việt Nam trong th i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội như thế n o v c ảnh hư ng ra sao?”, đ! t i thảo luận với mục đ%ch l m sáng tỏ s# biến đổi của gia đ'nh trong th i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam cũng như những ảnh hư ng đi kèm thông qua hai mặt đ l lý luận v th#c tiễn V! mặt lý luận, đ! t i đã nghiên c u, l m rõ đầy đủ những lý luận chung nhất v! vấn đ! gia đ'nh v những biến đổi của n trong th i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Đ ng th i mặt lý luận cũng ch ra được những cơ s h'nh th nh nên gia đ'nh, vị tr% cũng như ch c năng của gia đ'nh trong to n xã hội V! mặt th#c tiễn, đ! t i đã phân t%ch rõ v! những biến đổi trong việc xây d#ng gia đ'nh Việt Nam trong th i kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, từ đ đưa ra được những khuyến nghị, phương hướng cụ thể cho những ảnh hư ng của s# biến đổi gia đ'nh đối với s# phát triển của xã hội hiện nay.
1
Trang 4PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1:
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘII.KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH
1 Khái niệm gia đình.
Gia đ'nh l một h'nh th c cộng đ ng xã hội đặc biệt, được h'nh th nh duy tr' v củng cố chủ yếu d#a trên cơ s hôn nhân, quan hệ huyết thống v quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định v! quy!n v nghĩa vụ của các th nh viên trong gia đ'nh.
Gia đ'nh l một cộng đ ng ngư i đặc biệt, c vai trò quyết định đến s# t n t i v phát triển của xã hội C.Mác v Ph Ăngghen khi đ! cập đến gia đ'nh đã cho rằng: “Quan hệ th ba tham gia ng y từ đầu v o quá tr'nh phát triển lịch sử: hằng ng y tái t o ra đ i sống của bản thân m'nh, con ngư i bắt đầu t o ra những ngư i khác sinh sôi nảy n - đ l quan hệ giữa vợ v ch ng, cha mẹ v con cái đ l gia đ'nh”
2. Cơ sở hình thành gia đình.
Cơ s h'nh th nh gia đ'nh l hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống Những mối quan hệ n y t n t i trong s# gắn b , liên kết, r ng buộc v phụ thuộc lẫn nhau, b i nghĩa vụ quy!n lợi v trách nhiệm của mỗi ngư i, được quy định bằng pháp lý hoặc đ o lý.
Quan hệ hôn nhân l cơ s , n!n tảng h'nh th nh nên các mối quan hệ khác
trong gia đ'nh, l cơ s pháp lý cho s# t n t i của mỗi gia đ'nh Quan hệ huyết thống
l quan hệ giữa những ngư i trong cùng một dòng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây l mối quan hệ t# nhiên, l yếu tố m nh mẽ nhất gắn kết các th nh viên trong gia đ'nh với nhau Trong gia đ'nh ngo i 2 mối quan hệ cơ bản l quan hệ giữa vợ v ch ng, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông b với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô d', chú bác với cháu, …
Ng y nay, Việt Nam cũng như trên thế giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi (được công nhân bằng thủ tục pháp lý) trong quan hệ gia đ'nh Dù h'nh th nh từ h'nh th c n o, trong gia đ'nh tất yếu nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng, đ l s# quan tâm chăm s c nuôi dưỡng giữa các th nh viên trong gia đ'nh cả v! vật chất v tinh thần N vừa l trách nhiệm, nghĩa vụ vừa l quy!n lợi thiêng liêng giữa các th nh viên trong gia đ'nh Trong xã hội hiện đ i, các ho t động nuôi dưỡng chăm s c của gia đ'nh được xã hội quan tâm chia sẻ xong không thể thay thế ho n to n s# chăm s c, nuôi dưỡng của gia đ'nh.
Các mối quan hệ n y c mối liên hệ chặt chẽ với nhau v biến đổi, phát triển phụ thuộc v o tr'nh độ phát triển kinh tế v thể chế ch%nh trị -xã hội.
2
Trang 5II SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘLÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI.
1 Sự biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
- S# biến đổi v! quy mô gia đ'nh
Gia đ'nh Việt Nam ng y nay c thể được coi l “gia đ'nh quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truy!n sang xã hội công nghiệp hiện đ i “Gia đ'nh đơn” (hay còn g i l gia đ'nh h t nhân) đang tr nên rất phổ biến các đô thị v
cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đ'nh truy!n thống” (gia đ'nh bao g m nhi!u thế hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đ o trước đây Như vậy, s# giải thể h'nh thái cũ v h'nh th nh h'nh thái mới l một đi!u tất yếu.
Quy mô gia đ'nh ng y nay t n t i theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số th nh viên trong gia đ'nh tr nên %t đi Nếu như gia đ'nh truy!n thống xưa c thể t n t i đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nh th' hiện nay, quy mô gia đ'nh ng y c ng được thu nhỏ l i Gia đ'nh Việt Nam hiện đ i ch c hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đ'nh cũng không nhi!u như trước,mỗi gia đ'nh ch c 1 đến 2 con, cá biệt còn số %t gia đ'nh đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn l lo i gia đ'nh h t nhân quy mô nhỏ Mỗi th nh viên trong gia đ'nh đ!u muốn được c khoảng không gian riêng, thoải mái để l m những g' m'nh th%ch, không phải bận tâm đến s# nhận xét của ngư i khác Do c công ăn việc l m ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế nhi!u v o cha mẹ, từ đ sẽ nảy sinh ra nhu cầu riêng cho thuận tiện v! sinh ho t Mặt khác, việc duy tr' gia đ'nh truy!n thống sẽ k'm hãm s# t# do, l m cho cái tôi, cá t%nh riêng, năng l#c của con ngư i không c cơ hội phát triển, dẫn đến s# thiếu hụt v! l#c lượng nhân t i cho đất nước trong th i buổi công nghiệp h a hiện đ i h a.
Quy mô gia đ'nh Việt Nam ng y c ng được thu nhỏ, đáp ng những nhu cầu v đi!u kiện th i đ i mới đặt ra: S# b'nh đẳng nam - nữ được đ! cao hơn, cuộc sống riêng tư của con ngư i được tôn tr ng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đ i sống gia đ'nh truy!n thống S# biến đổi của quy mô gia đ'nh cho thấy ch%nh n đang l m ch c năng t%ch c#c, thay đổi ch%nh bản thân gia đ'nh v đây l thay đổi hệ thống xã hội, l m cho xã hội tr nên th%ch nghi v phù hợp hơn với t'nh h'nh mới, th i đ i mới
- S# biến đổi v! kết cấu gia đ'nh:
Gia đ'nh Việt Nam hiện đ i c s# thay đổi v! kết cấu so với gia đ'nh th i k' phong kiến, ngư i đ n ông l m trụ cột gia đ'nh v c quy!n quyết định to n bộ các công việc quan tr ng trong gia đ'nh, trong khi đ , ngư i phụ nữ phải nghe theo ch ng, h không h! c quy!n đưa ra quyết định Nguyên nhân gây ra l do th i k' n y bị ảnh hư ng b i nho giáo, ngư i phụ nữ trong gia đ'nh luôn phải tuân theo “ tam tòng t đ c” Trong đ :
“Tam tòng”: T i gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử T c l khi nh th' phải theo cha, lấy ch ng th' phải theo ch ng, ch ng mất th' phải theo con trai.
3
Trang 6Như vậy, dù ho n cảnh n o ngư i phụ nữ cũng chịu cảnh bị lệ thuộc v không c tiếng n i trong xã hội phong kiến
“T đ c”: T đ c l các tiêu chuẩn v! vẻ đẹp của ngư i phụ nữ xưa: công, dung, ngôn, h nh Ngư i phụ nữ phải biết khéo léo trong công việc; nhan sắc phải xinh đẹp; l i ăn tiếng n i phải biết đúng m#c; phải biết nết na, thùy mị
Trong th i kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đ'nh thay đổi, th i k' n y, s# b'nh đẳng giới giữa nam v nữ được nâng lên nhi!u so với th i kỳ trước, ngư i phụ nữ được giải ph ng khỏi những “xi!ng x%ch vô h'nh” của xã hội cũ Một minh ch ng rõ r ng đ l chế độ hôn nhân một vợ một ch ng thay v' đ n ông năm thê bảy thiếp Vậy nên quy!n quyết định trong gia đ'nh sẽ thay đổi theo chi!u hướng t%ch c#c hơn H ng y c ng được đối xử b'nh đẳng hơn v c nhi!u đi!u kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của m'nh; vai trò của h trong cuộc sống, trong sản xuất, ng y c ng tr nên quan tr ng hơn, gánh nặng gia đ'nh cũng dần được chia sẻ từ hai ph%a B'nh đẳng giới n i riêng v b'nh đẳng n i chung được tôn tr ng l m cho mỗi ngư i được t# do phát triển m không phải chịu nhi!u r ng buộc b i các định kiến xã hội truy!n thống
Ngo i ra, th i kỳ n y, các “gia đ'nh khuyết” tr nên phổ biến hơn so với th i kỳ trước Một gia đ'nh khuyết t c l gia đ'nh không c đầy đủ cả bố mẹ v con cái.
Kết cấu của gia đ'nh khuyết c thể thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đ'nh khuyết n y l gia đ'nh đơn thân Còn một lo i gia đ'nh khuyết khác đ l gia đ'nh c vợ ch ng nhưng không thể sinh con hoặc không c ý định sinh con v' một lý do n o đ
Qua đây ta thấy, gia đ'nh l th nh tố cơ bản của cấu trúc xã hội v th#c hiện ch c năng của n để duy tr' s# th%ch nghi v ổn định của xã hội Trong bối cảnh xã hội Việt Nam bước v o giai đo n công nghiệp h a, hiện đ i h a, to n cầu h a, hội nhập kinh tế thế giới, nhi!u chuyển biến lớn lao đã xảy ra, tất yếu khiến quy mô gia đ'nh truy!n thống không còn th%ch nghi được với ho n cảnh xã hội mới N!n kinh tế thị trư ng, s# du nhập của các n!n văn h a nước ngo i đã l m cho xã hội đổi thay từng ng y S# đổi thay ấy diễn ra cả trong quan niệm của con ngư i, chẳng h n, ng y nay s# b'nh đẳng đã được đ! cao hơn, những chuẩn m#c l c hậu cũng được lo i bỏ nhằm hướng tới một xã hội tiến bộ hơn
Đáng kể nhất l việc giải ph ng phụ nữ: h được đối xử b'nh đẳng hơn v c nhi!u đi!u kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của m'nh; vai trò của h trong cuộc sống, trong sản xuất, ng y c ng tr nên quan tr ng hơn, gánh nặng gia đ'nh cũng dần được chia sẻ v cơ hội phát huy ti!m năng cũng đến nhi!u hơn, được to n xã hội công nhận B'nh đẳng giới n i riêng v b'nh đẳng n i chung được tôn tr ng l m cho mỗi ngư i được t# do phát triển m không phải chịu nhi!u r ng buộc Hội nhập kinh tế l m cho m c sống con ngư i được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống được cải thiện, từ đ cũng l m cho nhu cầu hư ng thụ của h tăng lên v mang những nét cá nhân hơn Mỗi một th nh viên trong gia đ'nh, ch không ch riêng lớp trẻ, đ!u muốn được c khoảng không gian riêng, thoải mái để l m những g' m'nh th%ch, 4
Trang 7không phải bận tâm đến s# nhận xét của ngư i khác Do c công ăn việc l m ổn định, con cái đến tuổi kết hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế nhi!u v o cha mẹ, từ đ sẽ nảy sinh ra nhu cầu riêng cho thuận tiện v! sinh ho t Mặt khác, việc duy tr' gia đ'nh truy!n thống sẽ k'm hãm s# t# do, l m cho cái tôi, cá t%nh riêng, năng l#c của con ngư i không c cơ hội phát triển, dẫn đến s# thiếu hụt v! l#c lượng nhân t i cho đất nước trong th i buổi công nghiệp h a hiện đ i h a
Vậy, rõ r ng l quy mô gia đ'nh Việt Nam ng y c ng thu nhỏ để đáp ng những nhu cầu v đi!u kiện của th i đ i mới đặt ra Bên c nh đ , n cũng thay đổi ch%nh xã hội hay những giá trị của xã hội, l m cho s# b'nh đẳng nam nữ được đ! cao hơn, cuộc sống riêng tư của con ngư i được tôn tr ng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đ i sống của gia đ'nh truy!n thống S# biến đổi của gia đ'nh cho thấy ch%nh n đang l m ch c năng t%ch c#c, thay đổi ch%nh bản thân gia đ'nh v cũng l thay đổi hệ thống xã hội, l m cho xã hội tr nên th%ch nghi v phù hợp hơn với t'nh h'nh mới, th i đ i mới
Tất nhiên, quá tr'nh biến đổi đ cũng gây những phản ch c năng như t o ra s# ngăn cách không gian giữa các th nh viên trong gia đ'nh, t o kh khăn, tr l#c trong việc g'n giữ t'nh cảm cũng như các giá trị văn h a truy!n thống của gia đ'nh Xã hội ng y c ng phát triển, mỗi ngư i đ!u bị cuốn theo công việc của riêng m'nh với mục đ%ch kiếm thêm thu nhập, th i gian d nh cho gia đ'nh cũng v' vậy m ng y c ng %t đi Con ngư i như rơi v o vòng xoáy của đ ng ti!n v vị thế xã hội m vô t'nh đánh mất đi t'nh cảm gia đ'nh Các th nh viên %t quan tâm lo lắng đến nhau v giao tiếp với nhau hơn, l m cho mối quan hệ gia đ'nh tr nên r i r c, lỏng lẻo Đ l mặt h n chế của gia đ'nh hiện đ i so với gia đ'nh truy!n thống xưa Ch%nh s# coi tr ng kinh tế, đặt kinh tế lên h ng đầu ấy đã l m cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đ'nh bị phai nh t dần, thậm ch% còn dễ dẫn tới các hệ lụy xấu
C thể lấy v% dụ v! việc chăm s c v giáo dục trẻ em trong gia đ'nh - nơi được coi l môi trư ng xã hội h a đầu tiên của mỗi con ngư i Một đ a trẻ được sinh ra v lớn lên trong gia đ'nh truy!n thống định h'nh nhân cách bằng s# quan tâm giáo dục d y bảo thư ng xuyên của ông b cha mẹ ngay từ khi rất nhỏ Còn trong gia đ'nh hiện đ i, việc giáo dục trẻ em gần như được ph mặc ho n to n cho nh trư ng m thiếu đi s# chăm s c, d y dỗ của cha mẹ Ch%nh đi!u đ đã gây ra hiện tr ng c nhi!u trẻ em lang thang, ph m tội hay rơi v o các tệ n n xã hội Hay như ngư i cao tuổi trong gia đ'nh, trước đây h được sống cùng với con cháu, v' vậy m nhu cầu v! tâm lý, t'nh cảm được đáp ng đầy đủ Còn khi quy mô gia đ'nh bị biến đổi, ngư i cao tuổi phải đối mặt với s# cô đơn thiếu thốn v! t'nh cảm, trong khi tuổi gi cần nhất l được vui vầy bên con cháu, được chăm s c khi ốm đau bệnh tật H luôn c nguy cơ bị đẩy ra viện dưỡng lão, trung tâm hay các dịch vụ chăm s c s c khỏe ch không nhận được nhi!u s# quan tâm của ngư i thân trong gia đ'nh Phản ch c năng của quá tr'nh biến đổi đ không ch xảy ra đối với ngư i gi v trẻ em m còn trên ph m vi to n xã hội, nhất l trong các mối quan hệ gia đ'nh Ng y c ng t n t i nhi!u hiện
5
Trang 8tượng m trước đây chưa h! hoặc %t c như b o l#c gia đ'nh, ly hôn, ly thân, ngo i t'nh, sống thử Chúng đã l m r n n t, phá ho i s# b!n vững của gia đ'nh, l m cho gia đ'nh tr nên mong manh, dễ tan vỡ hơn Ngo i ra, các tệ n n như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới cũng đang đe d a, gây nhi!u nguy cơ l m tan rã gia đ'nh.
Từ xưa, gia đ'nh truy!n thống luôn l một nét riêng biệt trong văn h a phương Đông, nhi!u thế hệ cùng sống chung đầm ấm dưới một mái nh , m i ngư i che ch , thương yêu, nương t#a v o nhau Mô h'nh gia đ'nh n y luôn đ! cao việc g'n giữ các giá trị văn h a truy!n thống, nghi lễ, tập tục, đ o đ c, gia phong, m i th nh viên trong gia đ'nh sống c tôn ti trật t# chặt chẽ Tuy nhiên trong gia đ'nh hiện đ i, tôn ti trật t# đ đã c phần b'nh đẳng v bớt c ng nhắc hơn so với trước kia, chủ yếu l do mỗi cá nhân t# ý th c được vai trò của m'nh m th#c hiện theo, cái trên bảo dưới nghe cũng chuyển th nh trên k%nh dưới như ng Đi!u đ cho thấy xu hướng cá nhân h a v s# tôn tr ng t# do cá nhân đã được đ! cao hơn
S# du nhập t của các n!n văn h a phương Tây l m nảy sinh vấn đ! l những tập tục, tập quán đã cũ, lỗi th i nếu vẫn được lưu giữ sẽ khiến cho gia đ'nh Việt Nam không phù hợp với xu hướng phát triển chung của xã hội v tr nên l c hậu, chậm th%ch ng Trong khi đ , th i đ i mới l i mang đến nhi!u giá trị tiến bộ cần tiếp nhận như s# b'nh đẳng nam nữ, b'nh đẳng trong nghĩa vụ trách nhiệm, dân chủ trong các mối quan hệ gia đ'nh, tôn tr ng t# do v lợi %ch cá nhân Đi!u cần thiết l phải biết tiếp thu một cách c ch n l c các tinh hoa, giá trị tiên tiến của gia đ'nh hiện đ i đ ng th i bảo t n, phát huy những giá trị truy!n thống quý báu v cải biến, lo i bỏ những giá trị cũ không còn phù hợp Nếu th#c hiện tốt được đi!u đ th' gia đ'nh Việt Nam sẽ c cơ hội để phát triển theo xu hướng b'nh đẳng, tiến bộ, ấm no v h nh phúc.
Như vậy ngay trong khuôn khổ những hệ giá trị của gia đ'nh cũng đã c s# xung đột giữa những giá trị mới tiến bộ cần thu nhận v những giá trị cũ lỗi th i cần lo i bỏ Đi!u đ cũng g p phần thúc đẩy s# biến đổi v! quy mô của gia đ'nh Việt Nam Còn nhân tố chủ yếu quyết định s# biến đổi vẫn l xung đột trong các quan hệ xã hội, thách th c đặt ra cho gia đ'nh Việt Nam l mâu thuẫn giữa các thế hệ Với việc trong một gia đ'nh c ba bốn hay thậm ch% l năm thế hệ cùng chung sống, ngo i những ưu điểm th' cũng t n t i khá nhi!u những đi!u bất tiện Mâu thuẫn giữa các thế hệ diễn ra do c s# khác biệt v! tuổi tác, tư tư ng, quan niệm, lối sống sẽ l m cho các cá nhân cảm thấy gò b mất t# do khi cùng chung sống với nhau, cuộc sống của gia đ'nh luôn đặt trong t'nh tr ng căng thẳng Ngư i gi thư ng hướng v! các giá trị truy!n thống, do vậy h c xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận th c v cách nghĩ của m'nh đối với những ngư i trẻ Đi!u đ dẫn đến s# kh hòa hợp v! lối sống, đôi khi c thể dẫn đến những s# va ch m, bất đ ng, khiến cho những ngư i trẻ cảm thấy không thoải mái, không thể t# m'nh quyết định các vấn đ! riêng m phải thông qua ý kiến những ngư i lớn tuổi Trong khi đ lớp trẻ do tiếp cận 4 nhi!u hơn với các tiến bộ khoa h c kỹ thuật, các tr o lưu văn h a mới từ nước ngo i nên hướng tới thay đổi v!
6
Trang 9suy nghĩ v nhận th c, h tr nên độc lập hơn, cái tôi cá nhân phát triển hơn, h muốn được t# do n i lên những suy nghĩ của m'nh, tiếp thu những giá trị hiện đ i.
Lẽ tất nhiên l những cái mới không phải đ!u ch a đ#ng yếu tố t%ch c#c, tốt đẹp, kh tránh được c những cái không phù hợp với truy!n thống, b i vậy cần tiếp thu c ch n l c Lớp trẻ khi nhận được s# g p ý của ngư i gi th' cảm thấy kh chịu, cho rằng những ngư i gi l cổ hủ, l c hậu, th%ch d y bảo S# chênh nhau v! thế hệ n y khiến cho xu hướng tách ra riêng tăng cao, khi đ mỗi cá nhân sẽ thỏa mãn được nhu cầu t# do của riêng m'nh, c thể h nh động theo ý muốn của bản thân Một gia đ'nh ch c hai thế hệ: cha mẹ - con cái tất nhiên sẽ t n t i %t xung đột hơn so với một gia đ'nh c ba, bốn thế hệ Việc những xung đột thế hệ ng y c ng tr nên phổ biến l m cho gia đ'nh truy!n thống cũng dần mất đi v đến bây gi ch còn t n t i với số lượng rất %t.
Như vậy, dưới g c nh'n xã hội h c, c thể thấy rằng s# biến đổi quy mô gia đ'nh Việt Nam l một tất yếu không thể tránh khỏi do tác động của to n cầu h a Gia đ'nh, dù được nh'n nhận với tư cách l một thiết chế xã hội cơ bản hay với tư cách l một nh m xã hội, đ!u ch a đ#ng nhi!u yếu tố t o nên s# thay đổi S# thay đổi đ đi!u ch nh ch%nh bản thân gia đ'nh cho phù hợp với xã hội v đ ng th i cũng đi!u ch nh xã hội cho phù hợp với đi!u kiện cụ thể bên ngo i Hệ quả t o ra l một mô h'nh gia đ'nh mới c khả năng th%ch ng tốt hơn với s# biến đổi của xã hội để thay thế gia đ'nh truy!n thống cũ Đ l xu hướng tiến bộ chung dù cho cũng còn t n t i nhi!u mặt h n chế Đi!u quan tr ng nhất l phải g'n giữ được những giá trị tốt đẹp, quý báu của gia đ'nh truy!n thống v phát huy những mặt t%ch c#c của gia đ'nh hiện đ i, t o ra một khuôn mẫu gia đ'nh Việt Nam tiến bộ, phát triển.
2 Sự biến đổi các chức năng của gia đình
a) S# biến đổi ch c năng sinh đẻ (tái sản xuất con ngư i).
Ho t động sinh con đẻ cái của con ngư i trước hết xuất phát từ nhu cầu t n t i của ch%nh con ngư i, của xã hội Ch c năng n y đáp ng một nhu cầu rất t# nhiên, ch%nh đáng của con ngư i Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư v nhi!u yếu tố khác liên quan đến các vấn đ! chiến lược v tr'nh độ phát triển kinh tế, xã hội V' vậy sinh đẻ của mỗi gia đ'nh khơng ch l việc riêng của gia đ'nh m còn l một nội dung quan tr ng của mỗi quốc gia v to n nhân lo i Chiến lược v! dân số hợp lý sẽ tr#c tiếp t o ra một cách c kế ho ch ngu n nhân l#c mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, l mục tiêu, động l#c quan tr ng nhất của phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
Hiện nay, hôn nhân vẫn l quyết định hệ tr ng trong cuộc đ i của ngư i phụ nữ Tuy vậy, cùng với s# tiếp nhận văn h a phương Tây cộng với quy!n cá nhân ng y c ng được pháp luật bảo vệ, ngư i phụ nữ ng y c ng c quy!n quyết định việc kết hôn v c con Quy!n l m mẹ không ch thể hiện s# biến đổi trong nhận th c m còn l biểu hiện của s# nhân văn trong bảo vệ quy!n của phụ nữ.
7
Trang 10Ở Việt Nam đã v đang th#c hiện kế ho ch h a gia đ'nh, mỗi gia đ'nh ch c từ 1 đến 2 con vừa đảm bảo được s c khỏe cho mẹ l i đảm bảo được chất lượng v! cuộc sống cho gia đ'nh v c đi!u kiện chăm s c, d y bảo các con Quy mô gia đ'nh ng y nay t n t i xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số th nh viên trong gia đ'nh tr nên %t đi Gia đ'nh Việt Nam hiện đ i ch c hai thế hệ l cha mẹ v con cái, số con trong gia đ'nh cũng không nhi!u như trước.
Với những th nh t#u của y h c hiện đ i, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đ'nh tiến h nh một cách chủ động, t# giác khi xác định số lượng con cái v th i điểm sinh con Hơn nữa, việc sinh con còn bị đi!u ch nh b i ch%nh sách xã hội của Nh nước Nếu như trước kia, do ảnh hư ng của phong tục, tập quán v nhu cầu sản xuất nông nghiệp, trong gia đ'nh Việt Nam truy!n thống, nhu cầu v! con cái thể hiện trên ba phương diện: phải c con, c ng đông con c ng tốt v nhất thiết phải c con trai nối dõi th' ng y nay, nhu cầu ấy đã c những thay đổi căn bản: thể hiện việc giảm m c sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn v giảm nhu cầu nhất thiết phải c con trai của các cặp vợ ch ng Trong gia đ'nh hiện đ i, s# b!n vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhi!u v o các yếu tố tâm lý, t'nh cảm, kinh tế, ch không phải ch l các yếu tố c con hay không c con, c con trai hay không c con trai như gia đ'nh truy!n thống.
b) S# biến đổi ch c năng kinh tế, tổ ch c tiêu dùng.
Gia đ'nh tham gia tr#c tiếp v o quá tr'nh sản xuất v tái sản sản xuất ra tư liệu sản xuất v tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, gia đ'nh l đơn vị duy nhất tham gia v o quá tr'nh sản xuất v tái sản xuất ra s c lao động cho xã hội.
Gia đ'nh th#c hiện ch c năng tổ ch c tiêu dùng h ng h a để duy tr' đ i sống của gia đ'nh v! lao động sản xuất cũng như các sinh ho t trong gia đ'nh Đ l việc sử dụng hợp lý các khoản thu nhập của các th nh viên trong gia đ'nh v o việc đảm bảo đ i sống vật chất v tinh thần của mỗi th nh viên cùng với việc sử dụng quỹ th i gian nh n rỗi để t o ra một môi trư ng văn h a l nh m nh trong gia đ'nh, nhằm nâng cao s c khỏe, đ ng th i để duy tr' s th%ch, sắc thái riêng của mỗi ngư i.
Xét một cách khái quát, cho đến nay kinh tế gia đ'nh đã c hai bước chuyển mang t%nh bước ngoặt: Th nhất, từ kinh tế t# cấp t# túc th nh kinh tế h ng h a, t c l từ một đơn vị kinh tế khép k%n sản xuất để đáp ng nhu cầu của gia đ'nh th nh đơn vị m sản xuất chủ yếu để đáp ng nhu cầu của ngư i khác hay của xã hội Th hai, từ đơn vị kinh tế m đặc trưng l sản xuất h ng h a đáp ng nhu cầu của thị trư ng quốc gia th nh tổ ch c kinh tế của n!n kinh tế thị trư ng hiện đ i đáp ng nhu cầu của thị trư ng to n cầu Hiện nay, kinh tế hộ gia đ'nh đang tr th nh một bộ phận quan tr ng trong n!n kinh tế quốc dân Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế v c nh tranh sản phẩm h ng h a với các nước trong khu v#c v trên thế giới, kinh tế hộ gia đ'nh gặp rất nhi!u kh khăn, tr ng i trong việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh h ng h a theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trư ng hiện đ i Nguyên nhân l do kinh tế hộ gia đ'nh phần lớn c quy mô nhỏ, lao động %t v t# sản xuất l ch%nh S# phát triển của kinh tế h ng h a v ngu n thu nhập bằng ti!n của gia đ'nh
8
Trang 11tăng lên l m cho gia đ'nh tr th nh một đơn vị tiêu dùng quan tr ng của xã hội Các gia đ'nh Việt Nam đang tiến tới “tiêu dùng sản phẩm do ngư i khác l m ra”, t c l sử dụng h ng h a v dịch vụ xã hội
Ch c năng kinh tế của gia đ'nh mỗi chế độ xã hội đ!u c nội dung khác nhau Trong xã hội phong kiến, mỗi gia đ'nh l một đơn vị kinh tế, còn hiện nay, gia đ'nh không còn l một đơn vị kinh tế nữa, m ch c năng kinh tế chủ yếu của gia đ'nh l tổ ch c đ i sống của m i th nh viên trong gia đ'nh, thỏa mãn những nhu cầu v! vật chất v tinh thần của các th nh viên trong gia đ'nh, Với n!n kinh tế h ng hoá nhi!u th nh phần theo cơ chế thị trư ng th' kinh tế gia đ'nh chiếm một tỷ tr ng đáng kể v c vai trò quan tr ng đối với đ i sống gia đ'nh, do vậy đây cũng l một ch c năng chủ yếu của gia đ'nh
c) S# biến đổi ch c năng giáo dục (xã hội h a).
Ch c năng giáo dục của gia đ'nh l ch c năng xã hội quan tr ng của gia đ'nh nhằm t o ra ngư i con hiếu thảo, ngư i công dân c %ch cho xã hội b i gia đ'nh l trư ng h c đầu tiên, cha mẹ l những ngư i thầy cô giáo đầu tiên trong cuộc đ i môi con ngư i Do đ nội dung của giáo dục gia đ'nh cũng phải to n diện bao g m cả tri th c, kinh nghiệm, đ o đ c, lối sống, ý th c cộng đ ng, cách cư xử… Dưới g c độ luật h c, khái niệm ch c năng giáo dục của gia đ'nh c thể hiểu l nhiệm vụ, vai trò của gia đ'nh thông qua việc th#c hiện quy!n v nghĩa vụ của các th nh viên nhằm ho n thiện nhân cách, năng l#c của mỗi cá nhân l th nh viên của gia đ'nh.
Trong xã hội Việt Nam truy!n thống, giáo dục gia đ'nh l cơ s của giáo dục xã hội th' ng y nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đ'nh v đưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đ'nh Điểm tương đ ng giữa giáo dục gia đ'nh truy!n thống v giáo dục của xã hội mới l tiếp tục nhấn m nh s# hy sinh của cá nhân cho cộng đ ng S# kỳ v ng v ni!m tin của các bậc cha mẹ v o hệ thống giáo dục xã hội trong việc rèn luyện đ o đ c, nhân cách cho con em của h đã giảm đi rất nhi!u so với trước đây, do s# gia tăng của các hiện tượng tiêu c#c trong xã hội v trong nh trư ng, của đ o đ c xã hội Những tác động trên đây l m giảm sút đáng kể vai trò của gia đ'nh trong th#c hiện ch c năng xã hội h a, giáo dục trẻ em nước ta th i gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ h c sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, m i dâm…cũng cho thấy phần n o s# bất l#c của xã hội v s# bế tắc của một số gia đ'nh trong việc chăm s c, giáo dục trẻ em
d) S# biến đổi ch c năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy tr' t'nh cảm Trong xã hội hiện đ i, độ b!n vững của gia đ'nh không ch phụ thuộc v o s# r ng buộc của các mối quan hệ v! trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ v ch ng; cha mẹ v con cái; s# hy sinh lợi %ch cá nhân cho lợi %ch gia đ'nh, m n còn bị chi phối b i các mối quan hệ hòa hợp t'nh cảm giữa ch ng v vợ; cha mẹ v con cái, s# đảm bảo h nh phúc cá nhân, sinh ho t t# do, ch%nh đáng của mỗi th nh viên gia đ'nh trong cuộc sống chung Trong gia đ'nh Việt Nam hiện nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - t'nh cảm đang tăng lên, do gia đ'nh c xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu l đơn vị kinh tế sang
9
Trang 12chủ yếu l đơn vị t'nh cảm Việc th#c hiện ch c năng n y l một yếu tố rất quan tr ng tác động đến s# t n t i, b!n vững của hôn nhân v h nh phúc gia đ'nh, đặc biệt l việc bảo vệ chăm s c trẻ em v ngư i cao tuổi, nhưng hiện nay, các gia đ'nh đang đối mặt với rất nhi!u kh khăn, thách th c Đặc biệt, trong tương lai gần, khi m tỷ lệ các gia đ'nh ch c một con tăng lên th' đ i sống tâm lý - t'nh cảm của nhi!u trẻ em v kể cả ngư i lớn cũng sẽ kém phong phú hơn, do thiếu đi t'nh cảm v! anh, chị em trong cuộc sống gia đ'nh Nh nước cần c những giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an to n t'nh dục, giáo dục giới t%nh v s c khỏe sinh sản cho các th nh viên sẽ l chủ gia đ'nh tương lai
Hiện nay các gia đ'nh ng y c ng nhận th c cao v! tầm quan tr ng của trách nhiệm, chia sẻ trong đ i sống gia đ'nh Đ l việc chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ của các th nh viên trong gia đ'nh Các gia đ'nh c m c độ hiện đ i h a cao, mang nhi!u đặc điểm hiện đ i, như sống đô thị, c việc l m, c h c vấn cao, m c sống cao, các khu v#c kinh tế phát triển hơn th' các giá trị chia sẻ v trân tr ng c ng được các cặp vợ ch ng thể hiện rõ Tuy nhiên th#c tế cho thấy, ngư i phụ nữ vẫn chưa b'nh đẳng th#c s# nam giới, thể hiện trong tỷ lệ được ngư i ch ng chia sẻ, lắng nghe tâm tư v chia sẻ suy nghĩ.
3 Sự biến đổi quan hệ cơ bản của gia đình 3.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân
Trong th i kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, quan hệ hôn nhân v quan hệ vợ ch ng phải đối mặt với những thách th c, biến đổi lớn Dưới tác động của cơ chế thị trư ng, khoa h c công nghệ hiện đ i, to n cầu hoá, khiến các gia đ'nh phải gánh chịu nhi!u mặt trái, quan hệ vợ ch ng tr nên lỏng lẻo, tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngo i t'nh, quan hệ t'nh dục trước hôn nhân v ngo i hôn nhân, chung sống không kết hôn Ngo i ra s c ép từ cuộc sống như công việc căng thẳng, không ổn định, di chuyển nhi!u, khiến cho hôn nhân tr nên kh khăn với rất nhi!u ngư i.
Hôn nhân chuyển dần theo hướng thoả mãn các vấn đ! của cá nhân nhi!u hơn của gia tộc hay cộng đ ng Hôn nhân phải l chỗ d#a cho mỗi ngư i đang l quan niệm chủ đ o thay v' quan niệm hôn nhân l để kế tục dòng h , tăng cư ng ngu n l#c hay thoả mãn ý muốn của cha mẹ.
Không còn mô h'nh duy nhất l đ n ông l m chủ C %t nhất hai mô h'nh khác t n t i l mô h'nh phụ nữ - ngư i vợ l m chủ gia đ'nh v mô h'nh cả hai vợ ch ng cùng l m chủ gia đ'nh Ngư i phụ nữ trong gia đ'nh dần tr nên c tiếng n i hơn v thể hiện rõ được năng l#c của bản thân không ch trong vai trò nội trợ m còn l trụ cột của gia đ'nh.
Số hộ gia đ'nh đơn thân, độc thân, kết hôn đ ng t%nh ng y c ng gia tăng Theo thống kê tỷ lệ ly hôn Việt Nam chiếm 31-40% nghĩa l c ba cặp kết hôn l i c một cặp ly hôn V trong số các vụ ly hôn th' c tới 70% số đơn xin ly hôn l do phụ nữ đệ đơn.
3.2 Sự biến đổi quan hệ vợ chồng.
10