1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhà nước xã hội chủ nghĩa và vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan niệm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam...7 Trang 4 PHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân.Dư

Trang 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Như Hoa Ths Bùi Ngọc Hiển

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

I NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 3

1 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 3

1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa 3

1.2 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 3

2 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 4

3 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 5

TIỂU KẾT PHẦN I 6

II NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 7

1 Quan niệm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam 7

2 Nội dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền73 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam 8

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân.Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích và sự nghiệp của giai cấp công nhân cũng là lợiích và sự nghiệp của nhân dân, mà nền tảng là giai cấp công nhân liên minh với giaicấp nông dân và tầng lớp trí thức, do giai cấp công nhân lãnh đạo Nhà nước xã hộichủ nghĩa là công cụ sắc bén để nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của giai cấpbóc lột và tổ chức xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Lần đầu tiên trong lịch sử, nhànước không nằm trong tay giai cấp bóc lột, mà nằm trong tay nhân dân, thực hiện dânchủ với nhân dân, chuyên chính với các thế lực thù địch của nhân dân Trong điều kiệnhiện nay, nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lựccủa nhân dân, thay mặt nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân, quản lý toàn bộhoạt động của đời sống xã hội Đó chính là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân.

- Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối vớicác quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạochung đó Tuy nhiên, xét về cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nghiệncứu và giải quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Namđã xác định nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnhđạo của Đảng là một trong những nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá trình thựchiện các mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội Sự xây dựng nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa trong báo cáo chính trị của Đại hội IX không chỉ là khẳng định quyếttâm chính trị của Đảng trong việc đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhànước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế mà còn là sự đánh dấu một giai đoạnphát triển mới của sự nghiệp xây dựng Nhà nước kiểu mới, một nhà nước của dân, dodân, vì dân Chủ nghĩa xã hội thành công không chỉ cần có một lực lượng sản xuấtphát triển, năng suất lao động cao hơn hẳn chủ nghĩa tư bản mà còn cần có một hệ

Trang 5

thống chính trị được đổi mới, một nhà nước đủ sức quản lý xã hội thích ứng với sựphát triển Mô hình nhà nước pháp chế xã hội chủ nghĩa trước đây không còn phù hợpvới sự phát triển kinh tế thị trường, không đáp ứng được yêu cầu của sự mở cửa giaolưu ngày càng rộng rãi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải là nhà nước kếthừa được những giá trị phổ biến của nhà nước pháp quyền tư sản, đồng thời phải cónhững nét đặc thù thể hiện rõ tính ưu việt của một chế độ xã hội tiến bộ hơn, một nềndân chủ hoàn thiện hơn.

- Hiểu được tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa,nhóm xin chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Trong bàiviết này nhóm sẽ đề cập chủ yếu những vấn đề lý luận chung và thực trạng xây dựngvà hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ những bất cậpđưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Nắm được bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.- Khẳng định bản chất tiến bộ và các chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa và nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Có thái độ phê phán những quan điểm sai trái phủ nhận tính chất tiến bộ của nhànước xã hội chủ nghĩa nói chung, ở Việt Nam nói riêng.

Trang 6

NỘI DUNGI NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

1.Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước mà ở đó, sự thống trịchính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủnghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặtcủa đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội xã hộichủ nghĩa.

1.2 Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Khát vọng về một xã hội công b_ng, dân chủ, b`nh đẳng và bác áiđã xuất hiện từ lâu trong lịch sc Xuất phát từ nguyện vọng của nhândân lao động muốn thoát khdi sự áp bức, bất công và chuyên chế,ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công b_ng và những giá trịcủa con người được tôn trọng, bảo vệ và có điều kiện để phát triển tựdo tất cả năng lực của m`nh, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kếtquả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao độngtiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Tuy nhiên, chh đến khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện, khi mànhững mâu thuin giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệusản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sảnxuất trở nên ngày càng gay gjt din tới các cuộc khủng hoảng vềkinh tế và mâu thuin sâu sjc giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sảnlàm xuất hiện các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, th` trongcuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng Cộng sản mới đượcthành lkp để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thànhnhân tố có ý nghĩa quyết định thjng lợi của cách mạng

Trang 7

Bên cạnh đó, giai cấp vô sản được trang bị bởi vũ khí lý lukn làchủ nghĩa Mác - Lênin với tư cách cơ sở lý lukn để to chức, tiến hànhcách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp m`nh sau chiến thjng.Cùng với đó, các yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnhmẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân laođộng của mỗi nước Dưới tác động của các yếu tố khác nhau và cùngvới đó là mâu thuin gay gjt giữa giai cấp vô sản và nhân dân laođộng với giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản có thể xảy ra ở nhữngnước có chế độ tư bản chủ nghĩa phát triển cao hoặc trong các nướcdân tộc thuộc địa.

Suy ra: Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cáchmạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm và điềukiện của mỗi quốc gia, sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũngnhư việc to chức chính quyền sau cách mạng có những đặc điểm,h`nh thức và phương pháp phù hợp Song, điểm chung giữa các nhànước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ, đó là to chức thực hiện quyền lực củanhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việcto chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân, đặt dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản.

2.Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa

So với các kiểu nhà nước khác trong lịch sc, nhà nước xã hội chủnghĩa là kiểu nhà nước mới, có bản chất khác và ưu việt hơn so vớibản chất của các kiểu nhà nước bóc lột trong lịch sc:

+ Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giaicấp công nhân, mang lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quầnchúng nhân dân lao động Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vôsản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị Do đó, xã hội xã hộichủ nghĩa có sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản, sự thống trịcủa đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nh_m giải phóng giai cấptất cả các tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội Trong khi đó, các

Trang 8

kiểu nhà nước bóc lột khác trong xã hội lại có sự thống trị về chính trịcủa giai cấp bóc lột, sự thống trị của thiểu số đối với đa số tầng lớpnhân dân lao động trong xã hội nh_m bảo vệ và duy tr` địa vị củam`nh.

+ Về kinh tế, bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quyđịnh của chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu Nhà nướcxã hội chủ nghĩa vừa là bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quancưỡng chế, vừa là một to chức quản lí kinh tế - xã hội của nhân dânlao động, nó không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà là “ncanhà nước” Trong khi tất cả các nhà nước bóc lột khác trong lịch scđều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là thiểu số bóc lộttrấn áp đa số tầng lớp nhân dân lao động th` nhà nước xã hội chủnghĩa là “nca nhà nước” bởi nhà nước xã hội chủ nghĩa lấy việc chămlo cho lợi ích của đại đa số nhân dân lao động thành mục tiêu hàngđầu.

+ Về văn hóa, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nềntảng tinh thần là lý lukn của chủ nghĩa Mác-Lênin và những giá trịvăn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bảnsjc riêng của dân tộc Về xã hội, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, sựphân hóa giữa các tầng lớp được thu hẹp và các giai cấp, tầng lớpb`nh đẳng trong việc tiếp ckn các nguồn lực và cơ hội để phát triển.

3.Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Tùy theo góc độ tiếp ckn, nhà nước xã hội chủ nghĩa được chiathành các chức năng khác nhau.

+ Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chứcnăng của nhà nước được chia thành chức năng đối nội và chức năngđối ngoại.

+ Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chứcnăng của nhà nước được chia thành chức năng chính trị, kinh tế, vănhóa, xã hội, …

Trang 9

+ Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng củanhà nước được chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năngxã hội (to chức và xây dựng).

Xuất phát từ bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, việc thựchiện các chức năng của nhà nước cũng có sự khác biệt so với cácnhà nước trước đó Đối với các nhà nước bóc lột, nhà nước của thiểusố thống trị đối với đa số nhân dân lao động, việc thực hiện chứcnăng trấn áp đóng vai trò quyết định trong việc duy tr` địa vị của giaicấp njm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội Còntrong nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa, mặc dù vin còn chức năngtrấn áp nhưng đó là bộ máy do giai cấp công nhân và nhân dân laođộng to chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lkt đo và nhữngphần tc chống đối để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninhchính trị, tạo điều kiện thukn lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội.Mặc dù trong thời kỳ quá độ, sự trấn áp vin còn tồn tại như một tấtyếu, nhưng đó là sự trấn áp của đa số nhân dân lao động đối vớithiểu số bóc lột.

Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủyếu và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó là mộtsự nghiệp vĩ đại, nhưng cũng là công việc khó khăn và phức tạp Nóđòi hdi nhà nước xã hội chủ nghĩa phải là một bộ máy có đủ sứcmạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tc chống đối cách mạng,đồng thời nhà nước đó phải là một to chức có đủ năng lực để quản lývà xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đó to chức quản lý kinh tếlà quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất.

TIỂU KẾT PHẦN I

1 Nhà nước xã hô €i chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuô €c cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao đô €ng tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô €ng sản Nguyên nhân chính là do khát vọng về mô €t xã hô €i công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái.

Trang 10

2 Tính ưu viê €t về mặt bản chất của nhà nước xã hô €i chủ nghĩa so với các kiểu nhà nước khác trong lịch sử được thể hiê €n trên các phương diê €n chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội.

3 Chức năng của nhà nước vừa là quy định, vừa là sự thể hiện bản chất của nhà nước Tùy theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà nước được đề cập, xem xét dưới nhiều góc độ; trong đó, nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng là cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới.

Trang 11

II NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1.Quan niệm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam

Theo quan niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượngtôn pháp lukt, nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọingười, tạo điều kiện cho cá nhkn được tự do, b`nh đẳng, phát huy hếtnăng lực của chính m`nh Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền,các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng và được mọingười chấp nhkn trên nguyên tjc b`nh đẳng của các thế lực, giai cấpvà tầng lớp trong xã hội.

Trong giai đoạn hiện nay, cách tiếp ckn và những đặc trưng vềnhà nước pháp quyền vin có những cách hiểu khác nhau Song, từnhững cách tiếp ckn đó, nhà nước pháp quyền được hiểu là nhà nướcmà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp lukt và phảihiểu biết pháp lukt, tuân thủ pháp lukt, pháp lukt phải đảm bảo tínhnghiêm minh, trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sựkiểm soát lin nhau, tất cả v` mục tiêu phục vụ nhân dân.

2.Nội dung khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội củaĐảng Cộng Việt Nam đã đưa ra những nội dung khái quát liên quan đến nhànước pháp quyền:

+ Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và pháp luật.

+ Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người (thểhiện tính nhân văn của xã hội xã hội chủ nghĩa); tổ chức bộ máy vừa đảm bảotập trung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấpquyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dânchủ của nhân dân, tránh lạm quyền.

+ Nhà nước có mối quan hệ thường xuyên và chặt chẽ với nhân dân, tôntrọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân Có cơ

Trang 12

chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng,lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân.

+ Tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tậptrung dân chủ, thống nhất quyền lực, có phân công, phân cấp, đồng thời bảo đámsự chỉ đạo thông nhất của Trung ương.

3.Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam

Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, có thể thấy Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa ở nước ta có một số đặc điểm cơ bản như sau:

+ Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước củadân, do dân, vì dân.

+ Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp vàpháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tốithượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

+ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chếphối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tưpháp.

+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với điều 4 Hiến pháp năm 2013 Hoạt động củaNhà nước được giám sát bởi nhân dân với phương châm: “Dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra” thông qua các tổ chức, các cá nhân được nhân dân ủynhiệm.

Muốn để cho “dân biết” thì phải công khai, minh bạch các công việc, các kếhoạch, chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền, đoàn thể, cơquan, đơn vị; để cho “dân bàn” thì các địa phương, cơ quan, tổ chức và nhữngngười lãnh đạo phải gần dân, tôn trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân; để cho “dânlàm”, dân hăng hái tham gia các công việc của đất nước, của địa phương, thamgia quản lý xã hội thì phải trên cơ sở “dân biết” và “dân bàn” thấu đáo thì khi

Trang 13

làm mới có hiệu quả cao, chất lượng tốt Tuy nhiên, nếu chỉ “dân biết, dân bàn,dân làm” thì chưa thể hiện được tinh thần dân chủ; mà các cơ quan chức năngphải tạo mọi điều kiện để dân được kiểm tra.

+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền conngười, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủcủa nhân dân được thực hành một cách rộng rãi; “nhân dân có quyền bầu và bãimiễn những đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực hiện sựnghiêm minh của pháp luật.

+ To chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tjctkp trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soátlin nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự chh đạothống nhất của Trung ương.

Như vky, những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa mà Việt Nam chúng ta đang xây dựng đã thể hiện được cáctinh thần cơ bản của một nhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnhđó, nó còn thể hiện sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyềnkhác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bảnchất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước làcông cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên chủnghĩa xã hội.

Trang 14

TIỂU KẾT PHẦN II

1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn đề phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực bản thân, là một trong những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, được xây dựng, hoàn thiện đồng thời với xây dựng, hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa và thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.

2 Những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam chúng ta đang xây dựng đã thể hiện được các tinh thần cơ bản của một nhà nước pháp quyền nói chung Bên cạnh đó, nó còn thể hiện sự khác biệt so với các nhà nước pháp quyền khác Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, phục vụ lợi ích cho nhân dân; nhà nước là công cụ chủ yếu để Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.

Ngày đăng: 13/07/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w