Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc Là một hình thức cộng đồng người ổn định bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
- -
BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
LỚP: TÀI CHÍNH TIÊN TIẾN 63B
GIẢNG VIÊN: ThS NGUYỄN THỊ MAI LAN
HỌ VÀ TÊN: LÊ THANH HUYỀN
MÃ SINH VIÊN: 11212695
NHÓM THỰC HIỆN: 4
HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2022
Trang 2M ục l c ụ
1 Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc 2
1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc 2
1.2 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc 4
1.3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin 6
2 Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 10
2.1 Đặc điểm dân tộc: 10
2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam 15
3 Phần liên hệ với các nước khác 23
3.1 So sánh phong trào ly khai dân tộc ở Việt Nam và Indonesia 23
3.2 Indonesia 24
3.3 Việt Nam 25
Trang 3Lời Nói Đầu
Độc lập dân tộc gắn với chủ quyền quốc gia đang là một xu thế của thế giới Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều cố gắng khẳng định giá trị dân tộc Đảng ta quan niệm: Tiến lên CNXH là một quá trình vận động, chuyển hóa liên tục, không ngừng phát triển
từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Các đặc trưng của xã hội chủ nghĩa cũng luôn luôn vận động, chuyển hóa và phát triển Với một quốc gia đa tộc người như Việt Nam thì vấn đề dân tộc chính là yếu tố cốt lõi quyết định vận mệnh của đất nước
Trang 41 Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc
1.1 Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc
Là một hình thức cộng đồng người ổn định bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung hình thành trong quá trình dựng nước
và giữ nước dưới sự quản lý nhà nước
Dân tô vc được hiểu theo hai nghĩa cơ bản:
Thứ nhất: Dân tô vc (nation) - quốc gia dân tô vc là cô vng đồng chính trị – xã hô vi, hay còn là toàn bộ nhân dân của một đất nước có những đặc trưng cơ bản sau đây:
- Có chung phương thức sinh ho愃⌀t kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tô vc và
là cơ sở liên kết các bô v phâ vn, các thành viên của dân tô vc, t愃⌀o nên nền tảng vững chắc của dân tô vc
- Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, là địa bàn sinh tồn và phát triển của cô vng
đồng dân tô vc Khái niê vm lãnh thổ bao gồm cả vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuô vc chủ quyền của quốc gia dân tô vc và thường được thể chế hoá thành luâ vt pháp quốc gia và luâ vt pháp quốc tế Vâ vn mê vnh dân tô vc mô vt phần rất quan trọng gắn với viê vc xác lâ vp và bảo
vê v lãnh thổ quốc gia dân tô vc
- Có sự quản lý của một nhà nước, nhà nước – dân tô vc đô vc lâ vp
- Có ngôn ngữ chung của quốc gia làm công cụ giao tiếp trong xã hô vi và trong cô vng đồng (bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết)
- Có nét tâm lý biểu hiê vn qua nền văn hóa dân tô vc và t愃⌀o nên bản sắc riêng của nền văn hóa dân tô vc
Thứ hai: Dân tộc – tộc người (ethnies) Ví dụ dân tô vc Tày, Thái, Ê Đê… ở Viê vt Nam hiê vn nay, là một bộ phận quốc gia, cộng đồng người hiểu theo nghĩa tộc người Theo nghĩa này, dân tô vc là cô vng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sư뀉 và có ba đặc trưng cơ bản sau:
- Cô P ng đQng về ngôn ngữ
- Cô P ng đQng về văn hóa
- Ý thư뀁c tư뀣 giác tô P c người
Ba tiêu chí này t愃⌀o nên sự ổn định trong mỗi tô c người trong quá trình phát triển.v Đồng thời căn cứ vào ba tiêu chí này để xem xét và phân định các tô vc người ở Viê vt Nam hiê vn nay
Trang 5Trong mô vt quốc gia có nhiều tô vc người, căn cứ vào số lượng của mỗi cô vng đồng, người ta phân thành tô vc người đa số và tô vc người thiểu số Cách gọi này không căn cứ vào trình đô v phát triển của mỗi cô vng đồng
1.2 Hai xu hướng khách quan của sư 뀣 phát triển quan hệ dân tộc
Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản V.I Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan:
- Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập (xu hướng tách ra) Xu hướng này thể hiện nổi bật trong giai đo愃⌀n đầu của CNTB đưa đến sự ra đời
của các dân tộc Trong giai đo愃⌀n đế quốc chủ nghĩa, xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức
- Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (Liên hiệp giữa các dân tộc) Do sự phát
triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, t愃⌀o nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế giữa các dân tộc làm cho các dân tộc xích l愃⌀i gần nhau
Xét trong ph愃⌀m vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:
- Xu hướng thứ nhất biểu hiện sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh của bản thân dân tộc mình
- Xu hướng thứ hai t愃⌀o nên sự thúc đẩy m愃⌀nh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích l愃⌀i gần nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống ở các quốc gia
XHCN, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn
ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc Sự xích l愃⌀i gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ
và phồn vinh
Biểu hiện (tích cư뀣c):
Sự xích l愃⌀i gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc sẽ t愃⌀o điều kiện cho từng dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ và phồn vinh Bởi vì, nó sẽ t愃⌀o điều kiện cho dân tộc
đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽ hơn với các dân tộc anh em; đồng thời nó cho phép mỗi dân tộc không chỉ sư뀉 dụng tiềm năng của các dân tộc mình mà còn có sự gắn kết hữu cơ với tiềm năng của các dân tộc anh em trong một nước
để tiến lên phía trước
Biểu hiện (Tiêu cư뀣c)
Trang 6- Mọi sự vi ph愃⌀m quan hệ biện chứng giữa hai xu hướng khách quan nêu trên đều dẫn đến những hậu quả tiêu cư뀣c Xét trên ph愃⌀m vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện rất nổi bật Bởi vì:
- Xu hướng này biểu hiện trong phong trào giải phóng dân tộc thành sức m愃⌀nh chống chủ nghĩa đế quốc và chính sách của chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức Xu hướng này cũng biểu hiện trong cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé đang là n愃⌀n nhân của sự
kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc, đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hóa cưỡng bức ở nhiều nước tư bản
Như vậy, độc lập tự chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý thời đ愃⌀i, là sức m愃⌀nh hiện thực t愃⌀o nên quá trình phát triển của mỗi dân tộc, sẽ làm tiêu tan tất cả những
gì cản trở nó
1.3 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin
Cơ sở hình thành cương lĩnh của chủ nghĩa Mác:
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác và Ăngghen về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách m愃⌀ng thế giới và thực tiễn cách m愃⌀ng nước Nga, lênin đã khái quát lên cương lĩnh dân tộc
Nội dung “Cương lĩnh dân tộc” thể hiện trên 3 vấn đề sau:
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳn g:
- Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác
- Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sư뀉 để l愃⌀i
- Trên ph愃⌀m vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc( sự khác biệt về màu da, hình thức bên ngoài, …), gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế
Trang 7- Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
Các dân tộc được quyền tự quyết :
- Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính trị – xã hội và con đường phát triển của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền tự nguyện liên hiệp l愃⌀i với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức m愃⌀nh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển quốc gia – dân tộc
- Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững trên lập trường của giai cấp
công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Kiên quyết đấu tranh chống những âm mưu thủ đo愃⌀n của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại :
- Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức m愃⌀nh để giành thắng lợi
- Nó quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố sức m愃⌀nh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách m愃⌀ng vô sản”
- Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể
2 Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
2.1 Đặc điểm dân tộc:
Trang 8 Thư뀁 nhất : Có sư뀣 chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Việt Nam có 54 dân tộc , trong đó , dân tộc người Kinh có 73.594,341 người chiếm 85,7% dân số cả nước ; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người , chiếm 14,3 % dân số 10 dân tộc
có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người, 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người (Cống, Sila, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ đu, Brâu)
Thư뀁 hai : Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Ở một số vùng nhất định có dân tộc cư trú tương đối tập trung Song nhìn chung các dân tộc nước ta sống xen kẽ nhau, không có lãnh thổ riêng biệt như một số nước trên thế giới Ðịa bàn cư trú của người Kinh chủ yếu ở đồng bằng, ven biển và trung du
Còn các dân tộc ít người cư trú chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng cao, một số dân tộc như Khơ me, Hoa, một số ít vùng Chăm sống ở đồng bằng
Ngày nay, tình tr愃⌀ng cư trú xen kẽ của các dân tộc chủ yếu dẫn tới sự giao lưu kinh tế- văn hoá giữa các dân tộc cũng như sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau Do sống gần nhau, việc kết hôn giữa thanh niên nam nữ thuộc các dân tộc khác nhau ngày càng phổ biến, càng có thêm điều kiện đoàn kết và hoà hợp giữa các dân tộc
Thư뀁 ba : Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều
Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế , văn hoá ,
xã hội
Về phương diện xã hội: trình độ tổ chức đời sống , quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số
khác nhau
Về phương diện kinh tế: có thể phân lo愃⌀i các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình độ
phát triển rất khác nhau : Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm đo愃⌀t , dựa vào khai thác tự nhiên ; tuy nhiên , đ愃⌀i bộ phận các dân tộc ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ , tiến hành công nghiệp hóa , hiện đ愃⌀i hóa đất nước
Về văn hóa: trình độ dân trí , trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn
thấp Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc , phải từng bước giảm , tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế , văn hóa , xã hội Đây là nội dung quan trọng trong
Trang 9đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững
Thư뀁 tư : Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đQng dân tộc - quốc gia thống nhất
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp sức , hợp quần để cùng đấu tranh chống ngo愃⌀i xâm nên dân tộc Việt Nam đã hình thành
từ rất sớm và t愃⌀o ra độ kết dính cao giữa các dân tộc
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam , là một trong những nguyên nhân và động lực quyết định mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đo愃⌀n lịch sư뀉 ; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giành độc lập thống nhất Tổ quốc
Thư뀁 năm : Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng , góp phần tạo nên sư뀣 phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất
Văn hoá Việt Nam là sự thống nhất trong đa d愃⌀ng Từ cơ tầng văn hoá Đông Nam Á thời tối
cổ, thời tiền sư뀉 trên dải đất Việt Nam hiện nay xuất hiện ba nền văn hoá: Đông Sơn (ở châu thổ Bắc Bộ), Sa Huỳnh (Trung Bộ), Đồng Nai (Nam Bộ) Thời sơ sư뀉 và sang thiên niên kỷ đầu Công nguyên, lịch sư뀉 đã đưa ba nền văn hoá này đến ba số phận khác nhau; ở châu thổ Bắc Bộ bị sự thống trị của phong kiến Trung Quốc hơn 1000 năm, ở duyên hải Trung Bộ là văn hóa Champa, ở Nam Bộ là văn hoá Óc Eo, để rồi hòa trộn trong nền văn hoá Việt Nam, t愃⌀o ra sự đa d愃⌀ng trong sự thống nhất
Thư뀁 sáu : Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Theo số liệu tổng điều tra dân số, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người Dân số Việt Nam Gồm 54 dân tộc
Những dân tộc còn l愃⌀i có dân số dưới 90.000 người, một nư뀉a trong số đó có dân số dưới 10.000 người Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cư뀉u Long Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ Đu và Rmăm chỉ có khoảng vài trăm người
Như vậy, các dân tộc thiểu số tuy chỉ chiếm số lượng nhỏ trong dân số cả nước (13,8%) nhưng l愃⌀i cư trú trên các địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh và giao lưu quốc tế
2.2 Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam
Trang 10 Quan điểm
Trong suốt quá trình cách m愃⌀ng Việt Nam, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách
dân tộc là nhất quán, theo nguyên tắc: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển.
- Quyền bình đẳng về chính trị, chống mọi biểu hiện chia rẽ kỳ thị dân tộc, dân tộc hẹp
hòi, dân tộc cực đoan, tự ty dân tộc,…
- Quyền bình đẳng về kinh tế, đảm bảo sự bình đẳng trong quan hệ lợi ích giữa các dân
tộc Nhà nước có trách nhiệm giúp các dân tộc có kinh tế chậm phát triển để cùng đ愃⌀t được trình độ phát triển chung với các dân tộc khác trong cả nước
- Bình đẳng về văn hoá, xã hội bảo đảm cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của
các dân tộc, làm phong phú và đa d愃⌀ng nền văn hoá Việt Nam thống nhất
Do phần lớn các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển thấp, vì vậy bên c愃⌀nh việc bảo đảm quyền bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội cần phải t愃⌀o mọi điều kiện thuận lợi để đồng bào các dân tộc thiểu số có cơ hội phát triển bình đẳng
với các dân tộc khác
- Sư뀣 quan tâm tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển, đó chính là biểu hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc đặc trưng nhất ở Việt Nam Các dân tộc Việt Nam đã cùng chung
sống lâu đời bên nhau, gắn bó máu thịt với nhau, no đói có nhau, vinh nhục cùng nhau, đồng cam cộng khổ, sống chết một lòng sát cánh cùng nhau dựng nước và giữ nước Truyền thống đoàn kết đó được gìn giữ và phát triển trong suốt tiến trình hàng ngàn năm lịch sư뀉, gắn kết các dân tộc chung sức xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất
- Kế thừa truyền thống đoàn kết quý báu của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta đã xác định
đoàn kết dân tộc là một nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc xuyên suốt quá trình
cách m愃⌀ng Việt Nam
Định hướng chính sách dân tộc của Đảng và giải pháp
- Định hướng
Để khắc phục những tồn t愃⌀i, h愃⌀n chế và thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đã đưa vào chương trình công tác năm 2019 xây dựng Đề án tổng thể đầu tư phát triển kinh tế-xã
hô vi vùng DTTS, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn theo hướng tích hợp các chính sách, giải pháp nhằm phát triển nhanh, bền vững hơn vùng đồng bào DTTS, miền núi, Phó Thủ tướng Thường trực
- Giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách dân tộc của đảng