1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩ xã hội khoa học. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học.Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân

57 33 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩ xã hội khoa học? Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân?
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh, Trương Hoàng Anh, Nguyễn Hải Biên, Lê Thị Phương Châm, Nguyễn Hữu Du, Trịnh Khánh Dung, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thị Anh Đào, Phạm Thị Anh Đào, Nguyễn Khắc Đạt
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Luận, Giảng viên
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 155,42 KB

Nội dung

Ăngghen,1845; “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845-1946; “Sự khốn cùng củatriết học” C.Mác, 1847; “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” Ph.Ăngghen,1847;… 3 phát kiến vĩ đại củ

Trang 1

Trường Đại học Mở Hà Nội

Khoa Kinh tế

BÀI TẬP LỚN

Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Giảng viên: Nguyễn Thị Luận Nhóm thực hiện: Nhóm 1

Hà Nội, ngày 12, tháng 9, năm 2023

Danh sách thành viên nhóm:

Trang 2

1 Nguyễn Ngọc Anh

2 Trương Hoàng Anh

3 Nguyễn Hải Biên

4 Lê Thị Phương Châm

Trang 3

Chủ đề số 1: Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩ xã hội khoa học? Phân tích điều

kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học? Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân?

Hoàn cảnh lịch sử và điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời CNXHKH:

 Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Vào những năm 40 thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển vượt bậc với mộtlực lượng sản xuất lớn, từ đó làm bộc lộ bản chất và những mâu thuẫn nội tại củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Chính sự phát triển đó đã làm xuất hiệnmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuấtdựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất

- Xã hội xuất hiện hai giai cấp đối lập: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (giai cấpcông nhân) Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức của giaicấp vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranhcủa giai cấp công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luậnsoi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động

 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

- Tiền đề khoa học: Cuối tk XVIII, đầu tk XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu

to lớn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội (Học thuyết Tiến hóa, Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào), từ đó tạo nền tảng cho

sự ra đời và phát triển của các tư duy lý luận: của chủ nghĩa duy vật biện chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, và là cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lậpCNXHKH nghiên cứu những vấn đề chính trị xã hội đương thời)

- Tiền đề tư tưởng lý luận: Những thành tựu và cống hiến của các nhà tư tưởng đãtạo tiền đề để C.Mác và Ph.Ăngghen kế than tư tưởng lý luận, những hạt nhânhợp lý, lọc bỏ những hạn chế, xây dựng và phát triển CNXHKH

Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân:

Với tư cách là khoa học về những quy luật, CNXHKH làm rõ mục tiêu cuối cùng vàcon đường giải phóng xã hội, giải phóng con người, đồng thời luận giải một cáchkhoa học về lực lượng chủ đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân và làm sáng rõ

Trang 4

vai trò lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra những luận chứng chính trị - xã hội, nhữngđiều kiện, những con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử củamình.

CNXHKH còn có nhiệm vụ vô cùng quan trọng là phê phán đấu tranh bác bỏ nhữngtrào lưu tư tưởng chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội, bảo vệ sự trong sáng của chủnghĩa Mác-Lênin và những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chủ đề số 2 Nêu hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học? Phân tích tiền

đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học?

Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân?

Hoàn cảnh lịch sử và tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận cho sự ra đời củaCNXHKH:

 Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Vào những năm 40 thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển vượt bậc với mộtlực lượng sản xuất lớn, từ đó làm bộc lộ bản chất và những mâu thuẫn nội tại củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Chính sự phát triển đó đã làm xuất hiệnmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuấtdựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất

- Xã hội xuất hiện hai giai cấp đối lập: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản (giai cấpcông nhân) Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại sự áp bức của giaicấp vô sản ngày càng phát triển mạnh mẽ Sự lớn mạnh của phong trào đấu tranhcủa giai cấp công nhân đòi hỏi một cách bức thiết phải có một hệ thống lý luậnsoi đường và một cương lĩnh chính trị làm kim chỉ nam cho hành động

 Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận

- Tiền đề khoa học: Cuối tk XVIII, đầu tk XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu

to lớn trên lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội (Học thuyết Tiến hóa, Định luật Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, Học thuyết tế bào), từ đó tạo nền tảng cho

sự ra đời và phát triển của các tư duy lý luận: của chủ nghĩa duy vật biện chứng

Trang 5

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, và là cơ sở phương pháp luận cho các nhà sáng lậpCNXHKH nghiên cứu những vấn đề chính trị xã hội đương thời)

- Tiền đề tư tưởng lý luận: Những thành tựu và cống hiến của các nhà tư tưởng đãtạo tiền đề để C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa tư tưởng lý luận, những hạt nhânhợp lý, lọc bỏ những hạn chế, xây dựng và phát triển CNXHKH

Ý nghĩa của sự ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học đối với phong trào công nhân:

Với tư cách là khoa học về những quy luật, CNXHKH làm rõ mục tiêu cuối cùng vàcon đường giải phóng xã hội, giải phóng con người, đồng thời luận giải một cáchkhoa học về lực lượng chủ đạo của quá trình đó là giai cấp công nhân và làm sáng rõvai trò lịch sử của giai cấp công nhân là xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộngsản Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra những luận chứng chính trị - xã hội, nhữngđiều kiện, những con đường để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử củamình

CNXHKH còn có nhiệm vụ vô cùng quan trọng là phê phán đấu tranh bác bỏ nhữngtrào lưu tư tưởng chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội, bảo vệ sự trong sáng của chủnghĩa Mác-Lênin và những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Chủ đề số 3 Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH?

Phân tích nội dung 3 phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời CNXHKH?

Vai trò: Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH thể hiệnthông qua sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của các ông:

 C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trongtriết học của Hêghen và Phoiơbắc:

- kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ những thần bí duy tâm để xâydựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng

- kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình và những hạnchế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật

Trang 6

=> Các ông đã có sự thay đổi về lập trường triết học là chuyển từ lập trường triếthọc duy tâm sang lập trường triết học duy vật.

 Cùng với quá trình chuyển biến đó thì các ông đã có sự thay đổi về lập trườngchính trị Thông qua các việc cùng hoạt động trong phong trào công nhân, hiểuđược tình cảnh của những người công nhân và thấy được những tinh thần cáchmạng của giai cấp công nhân thì cũng đã giúp cho các ông có được sự chuyểnbiến về lập trường giai cấp, đó là chuyển từ lập trường giai cấp tư sản sang lậptrường giai cấp công nhân Cũng chính việc đứng trên lập trường của giai cấpcông nhân đã giúp cho các ông có thể đi đến việc xây dựng lý luận, giúp giai cấpcông nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và cũng chuyển từ lập trường chính trị dânchủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa

=> Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiêncứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có nhiều tác phẩm lớn thể hiện quá trìnhchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứtkhoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyểnbiến này thì chắc chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học

=> Một số tác phẩm tiêu biểu thể hiện sự trưởng thành về nhận thức khoa học và sựchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của hai ông: “Góp phần phêphán triết học pháp quyền của Hêghen” (C.Mác, 1843); “Góp phần phê phán kinh tếchính trị học” (Ph.Ăngghen, 1844); “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (Ph Ăngghen,1845); “Hệ tư tưởng Đức” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845-1946); “Sự khốn cùng củatriết học” (C.Mác, 1847); “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” (Ph.Ăngghen,1847);…

3 phát kiến vĩ đại của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời CNXHKH:

 Chủ nghĩa duy vật lịch sử: có ý nghĩa như phương pháp luận chung nhất đểnghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa, từ đó sáng lập ra một trong những học thuyếtkhoa học lớn nhất mang ý nghĩa vạch thời đại cho khoa học xã hội phát triển lêntầm cao mới: “Học thuyết duy vật lịch sử” với nội dung cơ bản là lý luận về

“hình thái kinh tế - xã hội”, thay thế các hình thái kinh tế - xã hội thấp đến trình

Trang 7

độ cao hơn, từ đó chỉ ra bản chất của sự vận động và phát triển của xã hội loàingười, và đỉnh cao của nó là xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội công bằng,tiến bộ, văn minh.

=> Phát kiến vĩ đại thứ nhất của C.Mác và Ph.Ăngghen là cơ sở về mặt triết họckhẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp công nhânđều tất yếu như nhau

 Học thuyết về giá trị thặng dư: Điểm mấu chốt của học thuyết GTTD là:

- Thứ nhất, chỉ có lao động sống mới tạo ra giá trị của hàng hóa, tạo ra GTTD.Nguồn gốc tạo ra GTTD là sức lao động của công nhân làm thuê, chỉ có lao độngsống (sức lao động đang hoạt động) mới tạo ra giá trị, trong đó có GTTD, nguồngốc của GTTD là sự tiêu dùng sức lao động kéo dài ngoài thời gian tái sản xuất ragiá trị của nó

- Thứ hai, GTTD là quy luật kinh tế tuyệt đối của phương thức sản xuất TBCN,không có sản xuất GTTD thì không có CNTB, GTTD là nguồn gốc của mâuthuẫn cơ bản, nội tại của xã hội tư bản (mâu thuẫn giữa lao động và tư bản, giữagiai cấp tư sản và giai cấp công nhân), mâu thuẫn này ngày càng sâu sắc, đưa đến

sự thay thế tất yếu CNTB bằng một xã hội cao hơn

- Thứ ba, chừng nào còn chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về TLSX, còn hànghóa sức lao động, chừng nào mà người lao động còn phải thêm thời gian lao độngdôi ra để sản xuất những tư liệu sinh hoạt cho người chiếm hữu TLSX, chừng đó,học thuyết giá trị thặng dư của C.Mác vẫn còn nguyên giá trị

=> Phát kiến vĩ đại thứ hai của C.Mác và Ph.Ăngghen là sự khẳng định vềphương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự rađời tất yếu của chủ nghĩa xã hội

 Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân: Theo quanđiểm của C.Mác và Ph.Ăngghen, việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấpcông nhân cần phải trải qua hai bước:

- Bước thứ nhất: giai cấp công nhân biến thành giai cấp thống trị và giành lấychính quyền nhà nước vào tay giai cấp mình

Trang 8

- Bước thứ hai: giai cấp công nhân dùng sự thống trị của mình để từng bước đoạtlấy toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ sảnxuất vào trong tay nhà nước từ đó tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hộichủ nghĩa.

=> Hai bước này quan hệ chặt chẽ với nhau, giai cấp công nhân không thực hiệnđược bước thứ nhất thì cũng không thực hiện được bước thứ hai, nhưng bước thứhai là quan trọng nhất để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử củamình

=> Phát kiến thứ ba đã khắc phục một cách triệt để những hạn chế có tính lịch sửcủa chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán ; đồng thời đã luận chứng và khẳngđịnh về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủnghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội

Chủ đề số 4 Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã

hội khoa học? Phân tích nội dung sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị? Ý nghĩa sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị?

Vai trò: Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH thể hiệnthông qua sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của các ông:

 C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trongtriết học của Hêghen và Phoiơbắc:

- kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ những thần bí duy tâm để xâydựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng

- kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình và những hạnchế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật

=> Các ông đã có sự thay đổi về lập trường triết học là chuyển từ lập trường triếthọc duy tâm sang lập trường triết học duy vật

 Cùng với quá trình chuyển biến đó thì các ông đã có sự thay đổi về lập trườngchính trị Thông qua các việc cùng hoạt động trong phong trào công nhân, hiểuđược tình cảnh của những người công nhân và thấy được những tinh thần cáchmạng của giai cấp công nhân thì cũng đã giúp cho các ông có được sự chuyển

Trang 9

biến về lập trường giai cấp, đó là chuyển từ lập trường giai cấp tư sản sang lậptrường giai cấp công nhân Cũng chính việc đứng trên lập trường của giai cấpcông nhân đã giúp cho các ông có thể đi đến việc xây dựng lý luận, giúp giai cấpcông nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và cũng chuyển từ lập trường chính trị dânchủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa.

=> Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiêncứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có nhiều tác phẩm lớn thể hiện quá trìnhchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứtkhoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyểnbiến này thì chắc chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học

=> Một số tác phẩm tiêu biểu thể hiện sự trưởng thành về nhận thức khoa học và sựchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của hai ông: “Góp phần phêphán triết học pháp quyền của Hêghen” (C.Mác, 1843); “Góp phần phê phán kinh tếchính trị học” (Ph.Ăngghen, 1844); “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (Ph Ăngghen,1845); “Hệ tư tưởng Đức” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845-1946); “Sự khốn cùng củatriết học” (C.Mác, 1847); “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” (Ph.Ăngghen,1847);…

Ý nghĩa sự chuyển biến về lập trường triết học và lập trường chính trị:

Là nền tảng cho sự ra đời 3 phát kiến vĩ đại: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Học thuyết vềgiá trị thặng dư và học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp côngnhân:

- Khẳng định sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợi của giai cấp công nhân đềutất yếu như nhau

- Khẳng định về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tưbản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội

- Khẳng định về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủnghĩa tư bản và sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội

=> Nếu không có sự chuyển biến này thì chắc chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hộikhoa học

Trang 10

Chủ đề số 5 Nêu vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã

hội khoa học? Phân tích nội dung sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”? Giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự ra đời của CNKHXH.

Vai trò: Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH thể hiệnthông qua sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của các ông:

 C.Mác và Ph.Ăngghen đã sớm nhận thấy những mặt tích cực và hạn chế trongtriết học của Hêghen và Phoiơbắc:

- kế thừa “cái hạt nhân hợp lý”, cải tạo và loại bỏ những thần bí duy tâm để xâydựng nên lý thuyết mới của phép biện chứng

- kế thừa chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc, khắc phục tính siêu hình và những hạnchế lịch sử khác để xây dựng lý luận mới của chủ nghĩa duy vật

=> Các ông đã có sự thay đổi về lập trường triết học là chuyển từ lập trường triếthọc duy tâm sang lập trường triết học duy vật

 Cùng với quá trình chuyển biến đó thì các ông đã có sự thay đổi về lập trườngchính trị Thông qua các việc cùng hoạt động trong phong trào công nhân, hiểuđược tình cảnh của những người công nhân và thấy được những tinh thần cáchmạng của giai cấp công nhân thì cũng đã giúp cho các ông có được sự chuyểnbiến về lập trường giai cấp, đó là chuyển từ lập trường giai cấp tư sản sang lậptrường giai cấp công nhân Cũng chính việc đứng trên lập trường của giai cấpcông nhân đã giúp cho các ông có thể đi đến việc xây dựng lý luận, giúp giai cấpcông nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử và cũng chuyển từ lập trường chính trị dânchủ tư sản sang lập trường cộng sản chủ nghĩa

=> Chỉ trong một thời gian ngắn (từ 1843-1848) vừa hoạt động thực tiễn, vừa nghiêncứu khoa học, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có nhiều tác phẩm lớn thể hiện quá trìnhchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị và từng bước củng cố, dứtkhoát, kiên định, nhất quán và vững chắc lập trường đó, mà nếu không có sự chuyểnbiến này thì chắc chắn sẽ không có Chủ nghĩa xã hội khoa học

=> Một số tác phẩm tiêu biểu thể hiện sự trưởng thành về nhận thức khoa học và sựchuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của hai ông: “Góp phần phê

Trang 11

phán triết học pháp quyền của Hêghen” (C.Mác, 1843); “Góp phần phê phán kinh tếchính trị học” (Ph.Ăngghen, 1844); “Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (Ph Ăngghen,1845); “Hệ tư tưởng Đức” (C.Mác và Ph.Ăngghen, 1845-1946); “Sự khốn cùng củatriết học” (C.Mác, 1847); “Những nguyên lí của chủ nghĩa cộng sản” (Ph.Ăngghen,1847);…

Sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời là kết tinh của những yếu tố khách quan và chủquan

 Yếu tố khách quan: những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội đã chín muồi tronglịch sử

Tác phẩm ra đời vào thời điểm quyết định trong quá trình chuyển biến của chủnghĩa xã hội khoa học đấu tranh với các trào lưu tư tưởng lỗi thời và phản động

để thâm nhập phong trào công nhân

Các tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng đã bộc lộ nhiều hạn chế: không giảithích đúng bản chất của ách bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa phát hiện ra quy luậtphát triển của xã hội đó, chưa nhìn thấy vai trò, sứ mệnh của giai cấp công nhântrong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Những nhà xã hội chủ nghĩakhông tưởng muốn xây dựng một xã hội mới tốt đẹp, nhưng bằng con đườngthuyết phục, giáo dục, nêu gương, chứ không phải bằng con đường đấu tranhcách mạng, cải biến cách mạng Do không có cơ sở khoa học và thực tiễn, cáctrào lưu tư tưởng trên đây đều trở nên lỗi thời và gây tác động tiêu cực, kìm hãm

sự phát triển của phong trào vô sản Việc vạch trần những tư tưởng phản động vàkhẳng định những quan điểm lý luận khoa học là một yếu tố để "Tuyên ngôn củaĐảng cộng sản" ra đời

 Yếu tố chủ quan: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là kết quả của quá trình trưởngthành về lập trường, quan điểm, sự thành thục về phương pháp luận, là kết quảcủa quá trình hoạt động sáng tạo về lý luận và thực tiễn của C.Mác vàPh.Ăngghen

C.Mác và Ph.Ăngghen đã xây dựng hoàn chỉnh học thuyết của mình và khẳngđịnh vai trò sứ mệnh của giai cấp công nhân, đã đưa ra quan điểm về xây dựng

Trang 12

đảng và khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản: Đảng Cộng sản là ngườilãnh đạo, người dẫn đường giai cấp công nhân lật đổ chế độ tư bản, bọn áp bức,bóc lột, lãnh đạo tổ chức xây dựng xã hội mới.

=> Vào cuối tháng 11 đầu tháng 12-1847, C.Mác, Ph.Ăngghen soạn thảo "Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản" Sau hơn hai tháng, vào ngày 24 tháng 2 năm 1848, Tuyên ngôn đãđược hoàn thành, được in và tuyên truyền rộng rãi trong giai cấp công nhân

=> Tư tưởng khoa học và cách mạng trong tác phẩm này nhanh chóng lan tỏa trong cáctầng lớp nhân dân lao động, trở thành lực lượng vật chất vĩ đại Nhiều cuộc cách mạng

xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã nổ ra và giành được những thắnglợi rất quan trọng

Giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đối với sự ra đời củaCNKHXH

- Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của phong trào công nhân - đó là sự phát triển từ tựphát đến tự giác, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối của phong trào công nhânquốc tế

- Là bước ngoặt căn bản của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đưa giai cấpcông nhân bước lên vũ đài chính trị với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập, đấutranh giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn thể nhân loại

- Chứng minh sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, chủnghĩa cộng sản đều là tất yếu; giai cấp vô sản có sứ mệnh lịch sử dẫn đầu các giai cấp

và tầng lớp lao động bị áp bức bóc lột để tiến hành công cuộc cải tạo xã hội tư bản vàxây dựng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa

- Vạch rõ tính chất, nhiệm vụ trước mắt, mục đích cuối cùng của Đảng cộng sản,những phương hướng và giải pháp để thực hiện những nhiệm vụ và mục đích ấy

Chủ đề 6+7+8: Quá trình sáng lập và phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác

Trang 13

nghĩa duy vật biện chứng Là sản phẩm của thời đại mình, Mác đã phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan trong những điều kiện khách quan có sự thay đổi so với thời

kỳ của chủ nghĩa xã hội không tưởng trước đó

a Giai đoạn Mác và Ph Ăng-ghen tiếp tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học (1848 – 1895):

Sau “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản”, C Mác và Ph Ăngghen tiếp tục bổ sung, pháttriển thêm nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học

Thông qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và phong trào cộngsản, đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp và Đức trong thời kỳ 1848 – 1851, quatheo dõi, chỉ đạo và tổng kết kinh nghiệm của Công xã Pari (1871), hai ông đã viếtnhiều tác phẩm và thông qua các tác phẩm, hai ông đã nêu lên những luận điểm hết sứcquan trọng, làm phong phú thêm chủ nghĩa xã hội khoa học Đó là những luận điểmsau:

- Giai cấp công nhân chỉ có thể chiến thắng giai cấp tư sản trên cơ sở đập tan bộ máynhà nước tư sản và kịp thời trấn áp những hành động phục hồi của chúng

- Cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản và bản thân nền chuyênchính đó cũng chỉ là bước quá độ để tiến lên xây dựng một xã hội không có giai cấp

- Giai cấp công nhân chỉ có thể giành được thắng lợi khi có được sự lãnh đạo của mộtchính đảng được vũ trang bằng lý luận khoa học

- Liên minh công – nông là điều kiện cần phải có để đưa cách mạng đến thắng lợi

- Trình bày về tư tưởng cách mạng không ngừng: về chiến lược, sách lược đấu tranhgiai cấp của giai cấp công nhân; về sự lựa chọn các phương pháp và hình thức đấutranh trong từng thời kỳ phát triển cách mạng; về các vấn đề xã hội – chính trị mà cáchmạng xã hội chủ nghĩa phải giải quyết;…

Trang 14

* Ý nghĩa về lý luận của giai đoạn này với sự phát triển CNXHKH:

Giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển CNXHKH Các triết gia và nhà tưtưởng đã đưa ra các ý tưởng về sự phát triển của xã hội C.Mác và Ăngghen đã đưa ra các ý tưởng về CNXHKH giúp cho CNXHKH trở thành một trường phái tư tuowngr quan trọng trong lịch sử tư tưởng xã hội

b V I Lênin phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học trong hoàn cảnh lịch sử mới:

V.I Lênin (1870 – 1924) là người kế tục một cách xuất sắc sự nghiệp vĩ đại của C Mác

và Ph Ăngghen Ông vừa bảo vệ sự trong sáng, vừa phát triển toàn diện và làm giàuthêm lý luận chủ nghĩa Mác trong điều kiện lịch sử mới, chủ nghĩa tư bản chuyển sanggiai đoạn đế quốc chủ nghĩa Ông là người mácxít đầu tiên vận dụng một cách sáng tạonhững nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học vào thực tiễn đấu tranh xây dựng chínhquyền cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cải tạo xã hội cũ và bắtđầu xây dựng một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực Ông là lãnh tụ củagiai cấp công nhân Nga và quốc tế, người sáng lập Đảng Cộng sản Liên Xô và Nhànước Xôviết

Sự phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học của V I Lênin được chiathành hai thời kỳ cơ bản:

- Trước Cách mạng Tháng Mười Nga: Trên cơ sở những di sản lý luận của C Mác và

Ph Ăngghen, V I Lênin đã xây dựng một hệ thống lý luận mang tính nguyên tắc chocác đảng mácxít kiểu mới của giai cấp công nhân Đó là những lý luận về chuyên chính

vô sản; về chính đảng kiểu mới; về liên minh công – nông; về sự chuyển biến cáchmạng dân chủ tư sản kiểu mới lên cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Sau Cách mạng Tháng Mười Nga: Với yêu cầu của cộng cuộc xây dựng chế độ mới,

V I Lênin phân tích và làm rõ nội dung, bản chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội, về mối quan hệ giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vơi phong trào đấutranh giai cấp của giai cấp công nhân; về những vấn đề mang tính quy luật của sự

Trang 15

nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội; về vai trò của quầnchúng,…

* Ý nghĩa của sự phát triển này trong lý luận của CNXHKH:

Giúp cho CNXHKH trở thành một lý thuyết thực tiễn, được áp dụng trong thực tiễn cách mạng Lênin đã phát triển và vận dụng CNXHKH trong điều kiện mới, giúp cho cách mạng XHCN tại Liên Xô và trở thành một nguồn cảm hứng cho các phong trào cách mạng khác trên thế giới

c, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát triển của CNXH:

Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện cũng đã vậndụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học, những bài học kinh nghiệmcủa các đảng anh em, của chính bản thân cách mạng Việt Nam vào hoàn cảnh cụ thểcủa đất nước Những đóng góp, bổ sung và phát triển cũng như sự vận dụng sáng tạochủ nghĩa xã hội khoa học của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta có thể tóm tắt trên một

số vấn đề cơ bản sau:

+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là một tính quy luật của cách mạng ViệtNam, trong điều kiện thời đại hiện nay;

+ Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế vói đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh

tế làm trung tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị, đảm bảo giữ vững sự ổn địnhchính trị, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội;+ Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tăngcường vai trò quản lý của Nhà nước Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tăngtrưởng, phát triển kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội Đây được xem nhưmột nội dung cơ bản, thể hiện sự ưu việt của xã hội xã hội chủ nghĩa Xây dựng pháttriển kinh tế phải đi đôi với giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đi đôi với bảo vệmôi trường sinh thái;

Trang 16

+ Mở rộng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh của mọi giaicấp và tầng lớp nhân dân, mọi thành phần dân tộc và tôn giáo, mọi công dân Việt Nam

ở trong nước hay ở nước ngoài, tạo cơ sở xã hội rộng lớn và thống nhất cho sự nghiệpxây dựng chế độ xã hội mới;

+ Tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân thế giới, khai thác mọikhả năng có thể hợp tác nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đất nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;

+ Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tốquan trọng hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Khâu then chốt để đảm bảo tăng cường vai tròlãnh đạo của Đảng là phải coi trọng công tác xây dựng Đảng, nâng cao chất lượng độingũ đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

*Ý nghĩa của sự phát triển này trong lý luận của CNXHKH:

Ý nghĩa của sự phát triển vẫn còn trong yếu trong lý luận của CNXHKH CNXHKH là một lý thuyết quan trọng trong việc nghiên cứu và hiểu về xã hội, giúp cho chúng ta có thể phân tích và giải quyết các vấn đề xã hội phức tạp

*Liên hệ với nhận thức ý nghĩa môn học đối với sinh viên:

Đối với sinh viên, nhận thức ý nghĩa môn học là rất quan trọng Môn học này giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội, từ đó có thể áp dụng vào thực tiễn và giải quyết các vấn đề xã hội hiện nay Ngoài ra, môn học này còn giúp sinh viên phát triển tư duy phân tích, đánh giá và suy luận logic, kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống và công việc sau này

Chủ đề 9:

a Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

+ Là những quy luật chính trị – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội

Trang 17

+ Là những nguyên quy tắc cơ bản, những điều kiện, con đường, hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân.

 Quá trình hình thành và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

 Nhằm hiện thực hoá sự chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản (và các chế độ tư hữu) lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản

b Phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học:

Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp luận chung nhất là chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chù nghĩa duy vật lịch sử của triết bọc Mác -Lênin

Trên cơ sở phương pháp luận chung đó, chủ nghĩa xã hội khoa học đặc biệt chú trọng

sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể về những phương pháp có tính liênngành, tổng hợp:

 Phương pháp kết hợp logic và lịch sử Đây là phương pháp đặc trưng và đặc biệtquan trọng đối với chủ nghĩa xã hội khoa học Phải trên cơ sở những tư liệu thựctiễn của các sự thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhận định, những kháiquát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học-tức là rút ra được logíc của lịch sử,không dừng lại ở sự liệt kê sự thật lịch sử

 Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị-xã hội dựa trên các điều kiệnkinh tế -xã hội cụ thể là phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoahọc Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn một xã hội cụ thể, đặc biệt làtrong điều kiện củathời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những người nghiên cứu,khảo sát phải luôn có sự nhạy bén về chính trị -xã hội nghĩa xã hội trước tất cảcác hoạt động và quan hệ xã hội, trong nước và quốc tế

 Phương pháp so sánh được sử dụng trong nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa họcnhằm so sánh và làm sáng tỏ những luận điểm tương đồng và khác biệt trênphương diện chính trị xã hội giữa phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và xãhội chủ nghĩa; giữa các loại hình thể chế chính trị và giữa các chế độ dân chủ,dân chủ tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa… phương pháp so sánh còn đượcthực hiện trong việc so sánh các lý thuyết, mô hình xã hội chủ nghĩa…

c Ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học:

Trang 18

 Về mặt lý luận:

Có ý nghĩa quan trọng trang bị những nhận thức chính trị -xã hội và phương phápluận khoa học về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đến sự hình thành, phát triển hìnhthái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa, giải phóng xã hội, giải phóng conngười… Vì thế, CNXHKH là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân hiện đại vàđảng của nó để thực hiện quá trình giải phóng nhân loại và giải phóng bản thânmình

Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học góp phần định hướng chính trị-xãhội cho hoạt động thực tiễn của Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chù nghĩa vànhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học giúp chúng ta có căn cứ nhậnthức khoa học để đấu tranh chống lại những nhận thức sai lệch, những tuyêntruyền chống phá của chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động đối với Đảng ta, Nhànước, chế độ ta; chống chủ nghĩa xã hội, đi ngược lại xu thế và lợi ích của nhândân, dân tộc và nhân loại tiến bộ

a Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân:

C.Mác và Ph.Ăngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để chỉ về giai cấp công nhân như giai cấp vô sản; giai cấp vô sản hiện đại; giai cấp công nhân hiện đại; giai cấp công nhân đại công nghiệp, v.v

Đó là những cụm từ đồng nghĩa chỉ: giai cấp công nhân – con đẻ của nền đại công

Trang 19

nghiệp TBCN, giai cấp đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại.

Dù diễn đạt bằng những thuật ngữ khác nhau, song giai cấp được xác định trên hai phương diện: kinh tế - xã hội và chính trị xã hội

* Giai cấp được xác định trên phương diện kinh tế - xã hội:

- Giai cấp công nhân phương thức lao động công nghiệp trong nền sản xuất TBCN:

đó là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, tính xã hội hóa cao

- Giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa: họ là những người laođộng không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư

* Giai cấp trên phương diện chính trị - xã hội:

- Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa cao

- Là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản vật chất hiện đại, đại biểu cho LLSX tiên tiến, cho PTSX hiện đại

- Có những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác vàtâm lý lao động công nghiệp, có tinh thần cách mạng triệt để

Có thể hiểu về giai cấp công nhân theo khái niệm sau:

Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng vớiquá trình của nền công nghiệp hiện đại; Là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Là lực chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH; ở các nước TBCN, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư; ở các nước XHCN, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu

và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình

b Nội dung sứ mệnh của lịch sử giai cấp công nhân:

Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN chính là những nhiệm vụ mà GCCN cần phải thực hiện với tư cách là lực lượng tiên phong, đi đầu trong cách mạng xác lập hệ thống kinh tế - xã hội CSCN

Trang 20

Thông qua đội tiền phong là ĐCS, GCCN tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng mình và giải phóng toàn xã hội khỏi mọi áp bức, bất công, xoá bỏ các chế độ áp bức, bóc lột, bất công, xóa bỏ CNTB để xây dựng CNXH và CNCS trên phạm vi toàn thế giới.

- Nội dung kinh tế: GCCN đại biểu cho quan hệ sản xuất mới, phuwong thức sản xuất tiến bộ là chủ thể của quá trình sản xuất của cải vật chất tạo tiền đề vật chất -

xã hội xã hội chủ nghĩa

Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục đảm đương

sứ mệnh lịch sử lớn lao, không chỉ tiếp tục là giai cấp lãnh đạo cách mạng mà còn là lựclượng tiên phong, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới Giai cấp công nhân là nòng cốt phải

tự mình phấn đấu, nâng cao tri thức, tay nghề để có thế làm tốt sứ mệnh lịch sử đã đề ra,phấn đấu đưa nước ta từ một nước nông nghiệp sớm trở thành nước công nghiệp hiện đại

Tại hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Đảng ta đã khẳng định:

Trang 21

"Cùng với quá trình phát triển công nghiệp và công nghệ theo xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cần xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình"

Đến hội nghị lần thứ Sáu, Ban chấp hành Trung ương khóa X, Đảng ta một lần nữa đã xác định vai trò của giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong

thời kỳ đổi mới: thông qua đội tiên phong là Đảng cộng sản Việt Nam; giai cấp công nhân Việt Nam đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến là giai cấp tiên phong trong

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai câp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức…

Để thực hiện sứ mệnh lịch sử to lớn này, giai cấp công nhân Việt Nam cần phát triển không ngừng về số lượng, nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của một giai cấp tiên phong, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

Chủ đề 11:

1 Nội dung sứ mệnh của lịch sử của giai cấp công nhân

+ Lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là ĐCS VN

+ Đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước vì mục tiêu ân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

+ Lực lượng nòng cốt trong liên minh GCCN với GCND và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

a Nội dung kinh tế - xã hội:

Theo quan niệm của Mác, sở dĩ GCCN có sứ mệnh lịch sử vì họ là giai cấp đại diện cho

xu thế xã hội hóa của lực lượng sản xuất hiện đại GCCN là đại biểu cho quan hệ sảnxuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất GCCN là giai cấpduy nhất không có lợi ích riêng với nghĩa là tư hữu mà phấn đấu chung cho lợi ích toàn

Trang 22

xã hội, đóng vai trò nòng cốt trong thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

và hội nhập quốc tế

b Nội dung chính trị xã hội:

GCCN cùng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản tiến hành cáchmạng chính trị để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước mới,thực hiện quyền dân chủ, sử dụng nhà nước như một công cụ cải tạo xã hội cũ, xâydựng và phát triển văn hóa - kinh tế

c Nội dung văn hóa, tư tưởng:

GCCN tập trung xây dựng hệ giá trị mới: lao động, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự

do Cuộc cách mạng về văn hóa tư tưởng bao gồm cải tạo cái cũ, xây dựng cái mới, cáitiến bộ trong tư tưởng, lối sống tinh thần theo chủ nghĩa Mác - Lênin

2 Phân tích nội dung kinh tế của giai cấp công nhân:

 Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước:+ Là lực lượng nòng cốt, vừa tham gia vừa lãnh đạo tiến trình đẩy mạnh CNH,HĐH

+ CNH, HĐH tạo điều kiện khách quan thuận lợi để GCCN phát triển cả về sốlượng và chất lượng

 Phát huy vai trò của GCCN trong khối liên minh CN – ND – TT để tạo động lựcphát triển nông nghiệp – nông thôn và nông dân nước ta theo hướng bền vững,hiện đại

3 Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay:

a Kinh tế - xã hội:

Theo thống kê năm 2021, cơ cấu GCCN ở nước ta trong ngành công nghiệp chiếm đến46,1%, thương mại dịch vụ chiếm 25,9% Hằng năm, GCCN đóng góp khoảng 60%tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 70% ngân sách nhà nước Trong bối cảnh khủnghoảng kinh tế thế giới dưới tác động của đại dịch COVID-19, GCCN Việt Nam đã tiênphong, nòng cốt cùng nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhànước, đã đạt được mục tiêu kép trong năm 2020 là chống dịch thành công và tăngtrưởng kinh tế đạt 2,91% - sứ tăng trưởng dương hiếm có trên thế giới Có thể nói,

Trang 23

GCCN đang phát huy vai trò và trách nhiệm của lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

b Chính trị:

Điển hình như trường hợp vi phạm của đảng viên Trịnh Xuân Thanh trong việc gây thấtthoát tài sản nhà nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của nhân dân vào Đảng, viphạm quy định pháp luật trong cương vị cán bộ cấp cao Năm 2016, Ban Bí thư Trungương Đảng đã quyết định khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trịnh Xuân Thanh

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng còn được Hội đồng Lý luận Trung ương khẳngđịnh tại cuộc họp báo trước thềm Đại hội XIII năm 2021: là một trong những nhiệm vụtrọng tâm trong nhiệm kỳ mới

c Văn hoá - tư tưởng:

Các phương tiện truyền thông đại chúng, đặc biệt là mạng xã hội, đang thực hiện rất tốtnhiệm vụ tuyên truyền này trong quần chúng, trong đó chủ yếu là những người trẻ, tầnglớp thanh thiếu niên chưa vững tư tưởng nhưng sẽ là lực lượng GCCN nòng cốt tươnglại xây dựng đất nước

Chủ đề 12:

1 Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Điều kiện khách quan:

+ Do địa vị kinh tế của GCCN:

 GCCN đại diện cho LLSX và PTSX tiên tiến, hiện đại

 Lợi ích của GCCN đối lập trực tiếp với lợi ích của GCTS

 Sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN tạo khả năng để GCCN thực hiện thắng lợi SMLS của mình

- Điều kiện chủ quan:

+ Sự phát triển của bản thân GCCN về số lượng và chất lượng:

Trang 24

 Phát triển về quy mô (số lượng)

2 Phân tích điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN:

– Về địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân:

+ Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủnghĩa tư bản Giai cấp công nhân là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tưbản chủ nghĩa Sau khi giành chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộcủa lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phương thứcsản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

+ Giai cấp công nhân do không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân phải bán sứclao động của mình cho nhà tư bản và bị nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư, họ bị lệthuộc hoàn toàn trong quá trình phân phối các kết quả lao động của chính mình Về mặtlợi ích giai cấp công nhân là giai cấp đối kháng trực tiếp với giai cấp tư sản Xét về bảnchất, họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủnghĩa

– Về địa vị chính trị – xã hội của giai cấp công nhân:

+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất Giai cấp công nhân là con đẻ của nềnsản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ,đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh

+ Giai cấp công nhân đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến thể hiện ở nhiệm vụ xóa

bỏ quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thiết lập quan hệ sản xuấtmới tiến bộ hơn

+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao + Ngoài ra giai cấp công nhân cótinh thần cách mạng triệt để nhất vì cách mạng của giai cấp công nhân hướng tới mụctiêu cuối là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, thể hiện ở sự

Trang 25

xóa bỏ mọi tình trạng áp bức bóc lột, nô dịch cả về vật chất lẫn tinh thần Giai cấp côngnhân vừa phải giành chính quyền, vừa sử dụng chính quyền để thực hiện mục tiêu đó.

3 Liên hệ với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam

Kinh tế-xã hội, chính trị, văn hóa tư tưởng (như câu 11)

Câu 13: Giống câu 12

Chủ đề 14:

Thứ nhất

Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỷ XIX Giai cấp công nhân hiện nay vẫnđang là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại Họ là chủ thể của quá trình sảnxuất công nghiệp hiện đại mang tính xã hội hóa ngày càng cao Ở các nước phát triển,

có một tỷ lệ thuận giữa sự phát triển của giai cấp công nhân với sự phát triển kinh tế.Lực lượng lao động bằng phương thức công nghiệp chiếm tỷ lệ cao ở mức tuyệt đối ởnhững nước có trình độ phát triển cao về kinh tế, đó là những nước công nghiệp pháttriển (như các nước thuộc nhóm G7) Cũngvì thế, đa số các nước đang phát triển hiệnnay đều thực hiện chiến lược công nghiệp hóa nhằm đẩy mạnh tốc độ, chất lượng vàquy mô phát triển.Công nghiệp hóa vẫn là cơ sở khách quan để giai cấp công nhân hiệnđại phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.Cũng giống như thế kỷ XIX, ở cácnước tư bản chủ nghĩa hiện nay, công nhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bảnbóc lột giá trị thặng dư Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tưbản chủ nghĩa sản sinh ra tình trạng bóc lột này vẫn tồn tại Thực tế đó cho thấy, xungđột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân (giữa tư bản và laođộng) vẫn tồn tại, vẫn là nguyên nhân cơ bản, sâu xa của đấu tranh giai cấp trong xã hộihiện đại ngày nay

Thứ hai

Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại - Xu hướng “trí tuệ hóa”tăng nhanh gắn liền với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triểnkinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hóa Tri thức hóa và trí thức hóacông nhân là hai mặt của cùng một quá trình, của xu hướng trí tuệ hóa đối với côngnhân và giai cấp công nhân Trên thực tế đã có thêm nhiều khái niệm mới để chỉ côngnhân theo xu hướng này Đó là “công nhân tri thức”, “công nhân trí thức”, “công nhân

Trang 26

áo trắng”, lao động trình độ cao, Nền sản xuất và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người laođộng phải có hiểu biết sâu rộng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp.Ngày nay, công nhânđược đào tạo chuẩn mực và thường xuyên được đàotạo lại, đáp ứng sự thay đổi nhanhchóng của công nghệ trong nền sản xuất Hao phí lao động hiện đại chủ yếu là hao phí

về trí lực chứ không còn thuần túy là hao phí sức lực cơ bắp Cùng với nhu cầu về vậtchất, nhu cầu về tinh thần và văn hóa tinh thần của công nhân ngày càng tăng, phongphú đa dạng hơn và đòi hỏi chất lượng hưởng thụ tinh thần cao hơn.- Xu hướng “trunglưu hóa” gia tăngTrong bối cảnh toàn cầu hóa chủ nghĩa tư bản đã có một số điều chỉnhnhất định về phương thức quản lý, các biện pháp điều hòa mâu thuẫn xã hội Điều nàyđang tác hai mặt vào giai cấp công nhân Một bộ phận côngnhân đã tham gia vào sởhữu một lượng tư liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ phần hóa Về mặt hìnhthức, họ không còn là “vô sản” nữa và có thể được “trung lưu hóa” về mức sống, nhưng

về thực chất, ở các nước tư bản, do không chiếm được tỷ lệ sở hữu cao nên quá trìnhsản xuất và phân chia lợi nhuận vẫn bị phụ thuộc vào những cổ đông lớn Việc làm vàlao động vẫn là nhân tố quyết định mức thu nhập, đời sống của công nhân hiện đại.Quyền định đoạt quá trình sản xuất, quyền quyết định cơ chế phân phối lợi nhuận vẫnthuộc về giai cấp tư sản

Từ những điểm tương đồng đó của công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX, có thể khẳng định: Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn mang giá trị khoa học và cách mạng, vẫn có ý nghĩa thực tiễn to lớn, chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng hiện nay của giai cấp công nhân, phong trào công nhân và quần chúng lao động, chống chủ nghĩa tư bản và lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển của thế giới ngày nay

 Liên hệ: giống câu 15

Chủ đề 15:

*Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:

1 Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm vì nó sinh ra và lớn lên ở một nướcthuộc địa, nửa phong kiến, dưới ách thống trị của thực dân Pháp

Trang 27

-Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với quá trình khaithác thuộc địa của thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.

-Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn thành, thực dân Pháp liền bắt taytiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước Theo số liệuthống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tổng số công nhân của Việt Namkhoảng trên 10 vạn ngườii

-Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những tổn thất, thực dân Pháp đã tiếnhành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn trước Chúngtăng cường đầu tư vào các ngành khai khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, côngnghiệp chế biến, dệt may nhằm tăng cường vơ vét và bóc lột ở các nước thuộc địa.Thời kỳ này, số lượng công nhân Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22vạn người vào đầu năm 1929

-Nhưng cả hai cuộc khai thác thuộc địa làm khánh kiệt tài nguyên của đất nước

-Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông qua hệ thống các sắc thuế,nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý Các loại thuế phân chia theo hai loại: thucho Ngân sách Đông dương (thuế quan, thuế rượu, thuốc phiện, ) và Ngân sách địaphương và các tỉnh (thuế thân, thuế ruộng, ) Năm 1911, tổng số thuế Pháp thu về là4,8 triệu đồng; năm 1920 là 6,2 triệu đồng, năm 1930 là 10 triệu đồng

-Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhưng không phải vì mục tiêunâng cao dân trí, mà chủ yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp việcđắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài nền thống trị thuộc địa của mình.-Việc giảng dạy được thực hiện bằng tiếng Pháp và chương trình mang tính nhồi sọ, nôdịch và ngu dân, làm sai lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng hẳn về tuyên truyềncho nền văn hóa Pháp, phủ nhận sự tồn tại độc lập của nền văn minh bản địa, nhằm làmlạc hướng, tạo ra trong thanh thiếu niên tư tưởng lệ thuộc Pháp, khiếp sợ trước sứcmạnh vật chất của chính quốc, hàm ơn đối với “công khai hóa” của chủ nghĩa thực dân

và do đó sẵn lòng phục tùng Pháp, biến họ thành những kẻ mất gốc, quên đi nguồn gốcdân tộc và lịch sử nước mình

=> Dù Pháp đô hộ đã giúp hình thành và phát triển giai cấp công nhân nhưng chúng đã

ra sức bóc lột, truyền bá những tư tưởng sai lệch để ngu dân, mị dân làm người dân nói

Trang 28

chung và công nhân Việt Nam nói riêng có những suy nghĩ sai lệch, cạn kiệt tài nguyênđất nước.

2 Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chốngthực dân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp, sớmgiác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng

-Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít nhưng đã sớm có tinh thần đoànkết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp

-Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo

và chỉ tập trung vào đòi quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt, với các hình thức như:

bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống đánh đập

-Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công hội, của công nhân trong cuộcđấu tranh chống đế quốc, bóc lột, bảo vệ quyền lợi của công nhân, Nguyễn Đức Cảnh

và những người đồng chí đã tích cực tổ chức cuộc vận động phong trào công nhân đểthành lập tổ chức Công hội

-Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành lập, tiền thân của Công đoànViệt Nam ngày nay

-Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực sự là trung tâm đoàn kết củacông nhân lao động Việt Nam Với trên 20 vạn người trong năm 1945, các đoàn viênCông đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám 1945thành công, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước Công nông đầutiên ở Đông Nam Á

=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân Việt Nam luôngiương cao ngọn cờ tiền phong, có nhiều đóng góp hết sức to lớn trong sự nghiệp cáchmạng vẻ vang của dân tộc do sớm được tôi luyện trong đấu tranh cách mạng chống thựcdân đế quốc nên đã trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai cấp, sớm giácngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng

3 Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội-Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động khác,chung lợi ích, chung nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do

-Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ cách mạng, thực hiện sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân

Ngày đăng: 09/10/2024, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w