1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn CHÍNH TRỊ học đề tài điều KIỆN KINH tế xã hội, đặc THÙ tư TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI cận đại

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC =======000======= TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐẶC THÙ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI CẬN ĐẠI Sinh viên thực : Bùi Cảnh Dương Mã sinh viên : 2052010013 STT : 25 Lớp : NNA-K40 Giảng viên hướng dẫn : To Thi Oanh & Tran Thi Hoa Le Mục lục NỘI DUNG MỞ ĐẦU……………………………………………3 Tính cấp thiết đề tài……………………… ……… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………… Mục đích nghiên cứu……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………… 5 Kết cấu tiểu luận………………………………………….5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐẶC THÙ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI CẬN ĐẠI…………………………………………….6 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài………………… 1.2 Vai trò nhà nước với đặc thù tư tưởng trị thời cận đại…………………………………………………… Tiểu kết chương I CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TIỂU KẾT CHƯƠNG II LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa, đời sống trị nước phương Tây chuyển biến mạnh mẽ Các trào lưu tư tưởng Phục Hưng, Triết học ánh sáng, Bách khoa toàn thư… phản đối thần quyền chế độ đẳng cấp phong kiến bênh vực quyền lợi đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân, thợ thủ cơng) Trong đó, trội dịng tư tưởng trị chủ nghĩa tự Những vấn đề nội dung học thuyết tác giả dòng tư tưởng thực tế tạo nên quan niệm nguyên lý nên tảng thể chế trị dân chủ tư sản (các tác giả tiêu biểu J.Lốccơ, Môngtétxkiơ, J.Rútxô) Đồng thời, tư tưởng chủ nghĩa xã hội hình thành, phát triển mạnh Châu Âu vào đầu kỷ XIX trở thành trào lưu xã hội Ở Việt Nam, 20 năm qua, thực đường lối Đổi Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo, Nhà nước ta với nhân dân đạt thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Song đến tiến trinh vào chiều sâu thực trở nên cấp bách, thu hú quan tâm đặc biệt xã hội Từ thực tế phát triển dất nước, vấn đề quan tâm nhân thức sâu sắc khả làm để kết hợp hài hịa bảo vệ mơi trường qua trình phát triển Sự kết hợp hài hịa u cầu khách quan từ thực tiễn song khơng có nghĩa thống diễn mà cần vai trò chủ thể, mà trước hết vai trò Nhà nước việc tạo phát triển bền vững Trong năm qua, sách kinh tế, xã hội, mơi trường đắn Nhà nước ta tạo điều kiện cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển với cấu chuyển dịch theo hướng đại, chất lượng sống người dân nâng lên Tuy nhiên, tình trạng phân hóa giàu nghèo nhóm dân cư, vùng miền ngày diễn ra, kinh tế có nguy tụt hậu xa so với nước, tình trạng tham nhũng, làm ăn phi pháp, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…vẫn ngày tăng lên, đe dọa đến thành tựu phát triển bền vững mà Nhà nước nhân dân ta nỗ lực đạt Những hạn chế có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc yếu tố sách, pháp luật cịn thiếu đồng bộ, chưa kết hợp hài hòa nhân tố q trình hoạch định thực thi sách, việc thực sách cịn nhiều lúng túng, đặc biệt tình trạng tham ơ, tham nhũng trở thành lực cản lớn đường nước ta Vì vậy, vấn đề đặt Nhà nước cần phải làm để vừa đạt tăng trưởng kinh tế cao ổn định, lại vừa đảm bảo tiến công xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường sạch, sử dụng tiết kiệm, hợp lý tài nguyên thiên nhiên đất nước Đây thực vấn đề khó khăn, cần phải giải phương diện lý luận thực tiễn Với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, lý chọn đề tài “Vai trò nhà nước với phát triển bền vững Việt Nam P1: sở lý luận bối cảnh điều kiện kt xã hội thời kỳ tư tưởng trị thời cận đại J Lốccơ (1632-1704) Lốccơ vốn thư kí cho viện Nguyên lão Anh Những tư tưởng trị tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền khiến tên tuổi ông –“người cha chủ nghĩa tự do”, vĩnh viễn khơng thể xóa mờ lịch sử tư tưởng nhân loại Theo Lốccơ, tự giá trị chủ đạo trị, pháp quyền tự nhiên Đó tư tưởn coi trọng quyền tự nhiên lịch sử, chuyển pháp quyền tự nhiên sang tự cá nhân Luận giải nguồn gốc chất quyền lực trị, quyền lực nhà nước, Lốccơ cho rằng, kết hợp người với tự nhiên có trước kết hợp người với người Trong quan hệ tự nhiên đó, thẩm quyền tự nhiên người tối cao bất khả xâm phạm Đó quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu… Tuy nhiên, trạng thái tự nhiên, quyền không đảm bảo chắn Mỗi người tự phân xử tự trừng phạt kẻ vi phạm, dẫn đến tình trạng hỗn loạn Cũng theo luật tự nhiên, người kết hợp thành cộng đồng xã hội Để bảo vệ quyền tự nhiên thiêng liêng mình, thành viên xã hội “ký kết hình thành nên quyền”- xã hội trị Từ đó, Lốccơ có kết luận quan trọng - Quyền lực nhà nước, bàn chất quyền lực dân Quyền lực dân sở, nên tảng quyền lực nhà nước Nhà nước khơng có quyền mà thực ủy quyền dân - Nhà nước thực chất “khế ước xã hội”, cơng dân nhượng phần quyền để hình thành nên quyền lực nhà nước Vì thế, quyền làm sai mục đích hợp đồng, cơng dân có quyền hủy bỏ “khế ước” ký - “Bảo toàn quyền tự nhiên cá nhân” tiêu chí xác định giới hạn phạm vi hoạt động nhà nước Để chống độc tài phải thực phản quyền Kế thừa tư tưởng phân quyền Arixtốt, Lốccơ cho rằng, quyền lực phải phân chia theo ba lĩnh vực: lập pháp, hành pháp liên hợp (quan hệ quốc tế) Mấy trăm năm lịch sử trôi qua, song tư tưởng trị Lốccơ ln đại bắt nguồn từ nghiên cứu, luận giải sâu sắc chất quyền lực nhà nước, quyền lực trị Tuy nhiên, tư tưởng quan niệm ơng thể chế trị tự chưa đầy đủ hồn thiện, phát triển cụ thể hóa thiên tài khác: Môngtétxkiơ S.L Môngtétxkiơ Môngtétxkiơ nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp, chủ tịch viện Bcđơ, Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Pháp Tinh thần pháp luật (ông viết 20 năm) tác phẩm bất hủ ơng Tác phẩm có nội dung sau đây: - Học thuyết nguồn gốc nhà nước: Theo Môngtétxkiơ, nhà nước xuất trình độ phát triển định xã hội lồi người Trạng thái tự nhiên, người vận động phát triển theo bốn quy luật, sống hịa bình “mong muốn kiến thức ăn cho mình”, nhu cầu phối (dẫn đến giao tiếp), mong muốn xã hội (dẫn đến lập gia đình, xã hội, nhà nước) Nhà nước sản phẩm muộn phát triển lịch sử Nó xuất tình trạng chiến tranh chấm dứt bạo lực, mâu thuẫn xã hội khơng thể điều hịa Nhà nước liên minh công dân tập hợp người cai trị - Lý luận nhà nước: Mơngtétxkiơ có cống hiến lớn cho khoa học trị ông đưa phân biệt hai khái niệm bản: chất nguyên tắc nhà nước Bản chất thể thực chất quan hệ người cầm quyền người bị quản lý Nó quy định biểu hiên cấu, chế phủ Nguyên tắc làm cho phủ hoạt động, “động lực làm chuyển động công dân” “đẽo gọt” tinh thần chung Từ hai quan niệm cơng cụ trên, ơng nghiên cứu hình thức nhà nước: + Nền cộng hòa dân chủ: Quyền lực tối thượng nằm tay nhân dân Nhân dân quốc vương (thể qua bỏ phiếu) vừa bề (tuân thủ pháp quan mà bổ dụng) Nguyên tắc đức hạnh trị, yêu tổ quốc, đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng Đặc trưng pháp luật xã hội trì bình đẳng, sáng + Nền cộng hịa q tộc: Quyền lực tối cao nằm tay vài người Quan chức bổ dụng qua tuyển cử, có thượng viện điều hành cơng việc mà nhóm q tộc khơng thể xử lý Ngun tắc ơn hịa pháp luật công nhân dân + Nền quân chủ: Quyền lực nằm tay người, cai trị luật lệ cố định thiết lập Ở có quyền lực trung gian phụ thuộc, ngăn cản ý chí thời vua, đảm bảo ổn định pháp luật Nguyên tắc danh dự Các luật trì đặc quyền bình đẳng - Học thuyết phân quyền: Tiếp thu phát triển tư tưởng thể trị tự do, chống chuyên chế nhà tư tưởng tiền bối, Môngtétxkiơ xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị bảo đảm tự cho cơng dân Theo ơng, tự trị cơng dân quyền mà người ta làm mà pháp luật cho phép Pháp luật thước đo tự Nhưng người nắm quyền có thiên hướng lạm quyền cách hữu hiệu để chống độc quyền phân chia cho “quyền lực kiềm chế quyền lực” Cũng Arixtốt Lốccơ, Môngtétxkiơ cho rằng, thể chế trị tự thể chế quyền lực tối cao phân chia thành ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp + Quyền lập pháp biểu ý chí chung quốc gia Nó thuộc tồn thể nhân dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân – Quốc hội + Quyền hành pháp việc thực hiên pháp luật thiết lập Quyền thực hiên thành viên Quốc hội, mà thuộc vua + Quyền tư pháp để trừng trị tội phạm giải xung đột cá nhân Các thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Với nghĩa này, quyền tư pháp quyền lực Tư tưởng phân quyền Môngtétxkiơ đối thủ đáng sợ chủ nghĩa chuyên chế phong kiến Nó mở đường cho thể chế lập hiến Pháp (1791) cộng hòa tổng thống Mỹ (1787) J.J Rút xô (1712-1778) Rútxô nhà tư tưởng vĩ đại Pháp, có cống hiến to lớn vào việc phát triển học thuyết trị Khế ước xã hội tác phẩm tiếng trị Về loại hình phủ, Rútxơ cho rằng: phủ dân chủ, lý thuyết, phủ lý tưởng, hành pháp gắn với lập pháp Những nhân dân ln ln tập hợp làm việc cơng, phủ dễ sa vào tiểu tiết, khơng có tầm nhìn chung Chính phủ loại hình qn chủ ln có xu hướng tự tăng cường quan lặp lại có xu hướng tự nới lỏng Nếu phủ tập trung quyền lực tay cá nhân nguy gặm nuốt quyền pháp luật cuối thủ tiêu dân chủ xảy Về phủ q tộc, Rútxơ tán thành dân chủ q tộc tức phủ chịu chi phối quyền lực nhân dân người nắm Chính phủ cho phép phân biệt rõ lập pháp hành pháp “Khi nhà thông thái cai trị số đông, trật tự tốt tự nhiên hơn” Về nội dung, thực chất thể chế trị phổ biến thời đại, dù tên gọi khác Tư tưởng trị nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Bênh vực cho lợi ích người lao động, vào đầu kỷ XIX, nhà tư tưởng X.Ximông, S Phuriê, R Ôoen tìm kiếm đường cải tạo quan hệ xã hội tư tưởng đương thời Các ông kịch liệt phê phán bất bình đẳng, bất công xã hội tư sản, xã hội đem lại hạnh phúc cho kẻ giàu tai họa cho người nghèo Tuy nhiên, ông thấy giai cấp công nhân giai cấp nghèo khổ mà không thấy sứ mệnh lịch sử họ cách mạng xã hội chủ nghĩa tương lai quy luật vận động xã hội tư sản Do đó, mơ hình xã hội mà ơng đưa theo suy nghĩ chủ quan trở thành khơng tưởng Các ơng cho rằng, cải tạo xã hội sở “lý trí” , “tình cảm”…, chí sở tơn giáo “Họ cự tuyệt hành động trị hành động cách mạng; họ tìm cách đạt mục đích họ phương pháp hịa bình, thử mở đường tới kinh phúc âm xã hội hiệu lực nêu gương, thí nghiệm nhỏ, cố nhiê thí nghiệm ln ln thất bại” Là lý luận chưa chín muồi, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán sâu sắc xã hội đương thời cung cấp tài liệu có giá trị để soi sáng ý thức công nhân, đề nghị tích cực tương lai Tư tưởng có ảnh hưởng lớn phong trào cơng nhân lúc sau Nó tiền đề lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập Tóm lại: Lịch sử tư tưởng trị phương Tây lịch sử đấu tranh tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng giai cấp bị trị xoay quanh vấn đề giành, giữ thực thi quyền lực Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ, bên cạnh tư tưởng phản động, tư tưởng tích cực, có giá trị phổ biến thời Hy Lạp cổ đại có vai trị vạch đường, đặt móng cho sư phát triển tư tưởng “nhà nước pháp quyền” Đến thời Trung cổ, giáo hội Thiên chúa cấu kết với vua chúa phong kiến xây dựng củng cố chế độ quan chủ hà khắc Hệ tư tưởng thần học trở thành hệ tư tưởng trị Trong thời kỳ “tăm tối” này, giá trị tiến kìm hãm nặng nề có tiến hóa phát triển Thời Cận đại thời kỳ phát triển rực rỡ trào lưu tư tưởng trị Tây Âu Tư tưởng Phục hưng, tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng Những tư tưởng có vai trị quan trọng sống đấu tranh tư tưởng thần quyền, chuyên chết phong kiến sở để tiến hành thắng lợi cách mạng tư sản Đó phương tiện để thúc đẩy hình thành chủ nghĩa Mác – Lênin Nhìn chung, tồn lịch sử tư tưởng trị phương Tây có giá trị tiêu biểu sau: 1) Thể chế trị hỗn hợp chứa đựng yếu tố tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế hệ trị quân chủ, quý tộc, dân chủ; 2) Quyền lực nhà nước thực chất quyền lực nhân dân; 3) Quyền lực trị phải tập trung bị kiểm sốt chặt chẽ khơng bị thối hóa thành quyền lực cá nhân; 4) Chính trị cai trị trí tuệ tối cao; 5) Nhà nước công cụ quyền lực chung nhân dân; 6) Quan hệ nhà nước cá nhân người quan hệ đời sống trị P2: Ảnh hưởng tư tưởng trị thời kì cận đại đến lịch sử trị Việt Nam Thời cận đại thời kỳ triết học khai sáng, tư tưởng trị phát triển rực rỡ, phong phú đa dạng Có thể khái lược qua số nhà triết học với quan điểm nhà nước tiêu biểu: Diderot (1713-1784) cho nhà nước đời khế ước xã hội, nhà nước phải bảo đảm bình đẳng tự do, khơng làm điều nhà nước khơng có tư cách để tồn Về pháp luật, theo ông chất người phải phù hợp với trạng thái tự nhiên Luật pháp phải qn triệt điều khơng phải ngược lại Khơng có nhà nước tuyệt đối trình phát triển Chức vụ người cầm quyền phải thay đổi thi cử Người cầm quyền phải có tư hữu Theo ông “Dòng pháp luật phải hạn chế người cầm quyền” Thay đổi xã hội cách mạng mà tiến lý trí Nhà thờ khơng thể dung hịa với chân lý Voltaire (1694-1778) lãnh tụ phong trào khai sáng, ông chống chế độ chủ nô, đấu tranh cho bình đẳng cơng dân nước Pháp, phê phán nhà thờ, xem nhà thờ nguyên nhân tội ác Ơng chủ trương tự tín ngưỡng, báo chí, ngơn luận sở hữu Xem bất bình đẳng tài sản tất yếu Kịch liệt chống đối chiến tranh ngun nhân bao nỗi đau thương, mát người Montexkiơ (1689-1755) phê phán kịch liệt chế độ chuyên chế, cho chất chuyên chế đối lập với tự Nhà thờ nguồn gốc tội lỗi Ông đề thuyết địa lý cho rằng: Đạo đức đặc điểm dân tộc tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lý nước Trước có trị tồn tự nhiên Quy luật tự nhiên bình đẳng, hịa bình, tồn cộng đồng, kêu gọi người từ bỏ bạo lực Ông người đưa thuyết tam quyền phân lập cách có hệ thống đối thủ đáng sợ chế độ chuyên chế phong kiến Đây tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng lịch sử trị nhân loại Rútxơ (1712-1778) đại biểu cho tầng lớp dân chủ thị dân, ông phê phán gay gắt quan hệ đẳng cấp phong kiến chế độ chuyên chế Ông ủng hộ dân chủ tư sản quyền tự cơng dân, quyền bình đẳng người, bất chấp nguồn gốc xuất thân Ơng nói: Nguyên nhân bất bình đẳng xã hội xuất chế độ tư hữu tán thành chế độ tư hữu nhỏ Nhà nước hình thành trãi qua hai giai đoạn, quyền lực nhà nước làm cho bất công kinh tế chuyển sang bất công trị Ơng phê phán lối giáo dục đẳng cấp phong kiến cũ, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo cơng dân biết q trọng lao động Tóm lại, tư tưởng ông ảnh hưởng lớn đến hàng loạt hình thức hoạt động trị dân chủ thể thực thi đời sống trị phương Tây nhân loại Benthan (1748-1832) cho nhà nước đời bạo lực khế ước xã hội Nhấn mạnh ý nghĩa tác nhân kích thích hoạt động người (khao khát, khoái cảm, lo sợ, đau khổ…), chế độ tư hữu phù hợp với tự nhiên Khởi điểm lợi ích phải sở pháp luật Pháp luật tự thân điều ác, điều ác tất yếu Pháp luật tư hữu anh em song sinh Ông chống lại học thuyết cào hay xã hội hóa sở hữu Tư tưởng trị nhà xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Xanhximơng (1760-1825), Phuriê (1772-1837), Ơoen (1771-1858) Ba ơng thất vọng xã hội hữu khơng phù hợp với lý tính nhà khai sáng Pháp nghĩ Các ông phê phán bất bình đẳng, bất cơng xã hội tư sản, xã hội đem lại hạnh phúc cho người giàu tai họa cho người nghèo, ba ông thấy nghèo khổ không thấy sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa; tương lai quy luật vận động xã hội thường không thấy vai trị bạo lực cách mạng Do mơ hình ơng đưa thử nghiệm theo suy nghĩ chủ quan trở thành khơng tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng lý luận chưa chín muồi, tương ứng với trình độ chưa trưởng thành sản xuất xã hội quan hệ chưa chín muồi, Ănghen nhận xét Tuy nhiên, lý luận ơng có tính phê phán sâu sắc xã hội đương thời cung cấp tài liệu có giá trị đủ soi sáng ý thức cơng dân, đề nghị tích cực xã hội tương lai thủ tiêu đối kháng thành thị với nơng thơn, xóa bỏ lao động làm th Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng có ảnh hưởng lớn phong trào cơng nhân lúc sau Nó tiền đề lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Mác - Ăngghen sáng tạo E Cantơ (1724-1804) nhà triết học tiếng người Đức Ông người lập luận mặt triết học cho lý luận nhà nước pháp quyền, “Nhà nước, tập hợp vơ số người phục tùng đạo luật pháp quyền” Khi đánh giá triết học Cantơ, Mác viết “Ở Cantơ, nước cộng hịa với tính cách hình thức nhà nước hợp lý, trở thành định đề lý trí thực tế khơng thực được, việc thực định đề ln ln mục đích đối tượng tư chúng ta” Điểm lại đời trình phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử, thấy rằng, tư tưởng nhà nước pháp quyền có từ thời cổ đại Nhưng với tư cách học thuyết đời điều kiện định, thời kỳ chuẩn bị cho cách mạng tư sản, người ta kế thừa tư tưởng pháp quyền lịch sử, hệ thống hóa phát triển thành học thuyết tổ chức quản lý nhà nước nhằm chống lại quản lý tùy tiện, chuyên quyền, độc đoán nhà nước phong kiến chuyên chế Nghiên cứu nhà nước pháp quyền tác động tổng thể dòng tư tưởng hữu thời đại học thuyết dân chủ, thấy giá trị đích thực, bền vững nhà nước pháp quyền lịch sử: Thứ nhất, nhà nước pháp quyền khẳng định nguồn gốc quyền nhà nước nhân dân, mặc dù, nội hàm khái niệm nhân dân có biến thiên lịch sử (người bình dân, nhân dân thời kỳ cách mạng tư sản, nhân dân lao động…) Nhưng, nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” xuyên suốt tổ chức nhà nước qua nhiều thời đại Đó chất dân chủ nhà nước pháp quyền, “Quyền lực nhân dân” Trong đời sống trị quốc tế nay, nguyên tắc khẳng định tiếp tục phát triển, ghi nhận Hiến pháp nước với chế độ trị khác (tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa, nước phát triển) Thứ hai, để đảm bảo “Quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, nhà nước pháp quyền đề cao tính hợp hiến, hợp pháp tổ chức hoạt động nhà nước, “Nhà nước làm điều pháp luật cho phép”, nhân dân “Được làm tất điều pháp luật không cấm”, pháp luật đảm bảo cho phát triển “Tự tối đa” nhân dân Tất nhiên, pháp luật quan niệm nhà nước pháp quyền mang tính nhân văn, nhân đạo, “Pháp luật người” khơng phải “Con người pháp luật” Hai mặt nói trên, dân chủ pháp luật nhà nước pháp quyền gắn bó hữu cơ, làm tiền đề tồn cho tạo nên chất nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại Như vậy, trị phương Tây khác với trị phương Đơng Tư tưởng trị phương Đơng thường gắn với đạo đức, phương Tây gắn với pháp luật thường xuất phát từ trạng thái tự nhiên người, đề cao quyền lợi người Về bản, tư tưởng trị phương Tây thời cận đại, loại trừ yếu tố siêu hình, tâm tri thức mơ hình nhà nước, vai trị pháp luật, phẩm cách nhà trị… tri thức có giá trị lâu dài Chính trị học phương Tây dựa sở chủ nghĩa cá nhân, tuyệt đối hóa quyền lợi cá nhân, so với phong kiến tiến lớn việc giải phóng người, chưa đặt người mục đích Chỉ có tư tưởng trị mácxít thực nhằm giải phóng người triệt để Sự đời tư tưởng trị mácxít cách mạng vĩ đại, lần lịch sử loài người, giai cấp bị áp bóc lột, giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng cách mạng khoa học kim nam cho hành động Trong trình đấu tranh, giai cấp công nhân nông dân, dân tộc bị áp bức, tư tưởng trị mácxít trở thành cờ chủ đạo Ngày nay, chủ nghĩa xã hội đứng trước thử thách to lớn tin vào chất cách mạng khoa học vốn có nó, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng tư tưởng trị mácxít nói chung tiếp thu tri thức thời đại, tiếp tục làm kim nam cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động giới Ở Việt Nam ta, ảnh hưởng tư tưởng trị phương Đơng nên gắn liền với đạo đức (Nho giáo, Phật giáo), ý thức tuân thủ pháp luật công dân chưa cao Việc vận dụng tri thức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vào công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền cần thiết bổ ích Đó quan điểm kết hợp hài hịa giá trị đạo đức tiến nhân loại với giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Chính trị học khoa học đấu tranh cho quyền lực, để giành, giữ thực thi quyền lực xã hội có giai cấp Nó nói lên thực chất hoạt động trị giai cấp, đảng phái xã hội có giai cấp Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị (phương Đông phương Tây) để hiểu từ rút tri thức bổ ích, học kinh nghiệm sâu sắc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Khi nghiên cứu tư tưởng trị, cần lưu ý đến tính giai cấp nó, mặc khác khơng mà phủ nhận toàn nội dung, tri thức khách quan học thuyết trị Trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phải biết chọn lọc, rút giá trị để kế thừa, làm giàu tri thức mình, kể tư tưởng trị tư sản đại Bất hệ thống trị nào, nhà nước mang chất giai cấp, đồng thời phải thực chức xã hội Bên cạnh đó, hệ thống trị nào, nhà nước mà quyền lực thuộc nhân dân lao động xu hướng tiến Nhà nước pháp quyền thành tựu văn minh trị cần phải ứng dụng Hệ thống trị cần phải có chế tự điều chỉnh chế cân kiểm soát quyền lực để thích ứng với điều kiện thay đổi cần phát huy sáng tạo cá nhân Để quyền lực nhà nước thực thuộc nhân dân dựa Văn kiện Đảng Cộng sản Việt nam Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, khái quát đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hô ‰i chủ nghĩa Việt Nam sau: Một là, “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức”[1] Hai là, “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”[2] Ba là, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; nhà nước tổ chức hoạt động sở hiến pháp pháp luật Bốn là, nhà nước tôn trọng, bảo đảm quyền người, nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước, thi hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đồng thời bảo đảm giám sát nhân dân, phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Sáu là, nhà nước quản lý xã hội pháp luật đề cao vai trò tối thượng pháp luật Bảy là, tôn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế Sở dĩ Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hơ ‰i chủ nghĩa Việt Nam vì: Trước hết thân lý luận nhà nước pháp quyền có điểm tiến bộ, hợp lý việc thực hành quyền dân chủ, việc tổ chức, hoạt động Nhà nước mục tiêu nhiều quốc gia giới Đồng thời đặc trưng có nhiều điểm phù hợp với chất Nhà nước ta Thứ hai, xuất phát từ thực trạng tổ chức, hoạt động nhà nước ta nhiều khiếm khuyết, yếu kém, chưa thực nhà nước tuân thủ pháp luật thực quản lý xã hội pháp luật, như: Bộ máy nhà nước ta chưa thực sạch, vững mạnh; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu cịn nghiêm trọng, chưa ngăn chặn; hiệu lực quản lý điều hành chưa nghiêm; kỷ cương xã hội bị buông lỏng làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước ta Tổ chức máy nhà nước nặng nề, phân công phối hợp cac quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp điểm chưa rõ chức năng, nhiệm vụ… Thứ ba, xuất phát từ tính tất yếu khách quan phát triển đất nước theo định hướng xã hô ‰i chủ nghĩa, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng mục tiêu xây dựng chế độ: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh Thứ tư, xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu tồn cầu hóa Nhu cầu hội nhập quốc tế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho nhà nước khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng dân chủ, củng cố độc lập, tự chủ hội nhập vững vào đời sống quốc tế Tiểu kết chương II Tóm lại, cơng đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hơ ‰i Vì vậy, đường lối lãnh đạo mình, Đảng ta đặc biệt coi trọng việc đề đường lối xây dựng hoàn thiện máy nhà nước - yếu tố trung tâm ‰ thống trị Để thực mục tiêu đó, phải tăng cường hiệu lực máy nhà nước, mở rộng dân chủ xã hô ‰i chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng quản lý nhà nước, đồng thời tăng cường lãnh đạo Đảng lĩnh vực Ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuâ t‰ phát triển vũ bão, bùng nổ thông tin, nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước diễn tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp Trong điều kiê ‰n đó, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền đòi hỏi khách quan phù hợp với xu hướng chung thời đại./ Chú thích: [1] Điều - Hiến pháp năm 1992 [2] Điều - Hiến pháp năm 2013 * ThS Giảng viên Khoa Nhà nước Pháp luâ ‰t Tài liệu tham khảo: Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Văn kiê n‰ Đại hô ‰i IX Đảng Cô ‰ng sản Viêt‰ Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học, Nxb CTQG Hà Nội, 2001, tập PGS.TS Dỗn Chính, PGS.TS Đinh Ngọc Thạch (CB), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ăngghen, V.I Lênin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học KHXH & NV, Khoa Triết học, Giới thiệu kinh điển triết học Mác – Lênin, Nxb Đại học QGHN, Hà Nội, 2007 PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (CB), Triết học, phần 2, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2009 ... phát triển Thời Cận đại thời kỳ phát triển rực rỡ trào lưu tư tưởng trị Tây Âu Tư tưởng Phục hưng, tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tư? ??ng Những tư tưởng có vai trị quan... Vai trò nhà nước với đặc thù tư tưởng trị thời cận đại? ??………………………………………………… Tiểu kết chương I CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI CẬN ĐẠI ĐẾN CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TIỂU KẾT CHƯƠNG II LỜI... LÝ LUẬN VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐẶC THÙ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI CẬN ĐẠI…………………………………………….6 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài? ??……………… 1.2 Vai trò nhà nước với đặc

Ngày đăng: 06/12/2022, 10:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w