1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Đánh Giá Đặc Điểm Vị Trí Địa Lí, Phạm Vi Lãnh Thổ, Điều Kiện Tự Nhiên Và Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội Đối Với Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Vùng Bắc Trung Bộ.pdf

12 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội đối với quá trình hình thành và phát triển vùng Bắc Trung Bộ
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Đặng Thảo Nguyên
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Địa Lý Việt Nam
Thể loại Bài Báo cáo
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

6.2: Mỗi tương quan giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của _ vung Bac TrungBộ - DANH GIA —- TONG KET TÀI LIỆU KHAM KHẢOU MỞ ĐẦU Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Tru

Trang 1

DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HQC SU PHAM

KHOA LICH SU

HOC PHAN: DIA Li VIET NAM DE TÀI: Đánh giá đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội đối với quá trình hình thành và phát triển vùng Bắc Trung Bộ

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đặng Thảo Nguyên

1.1: Vi tri địa lí

1.2: Pham vi lãnh thô 2 Điều kiện tự nhiên va tài nguyên thiên nhiên

2.1: Điều kiện tự nhiên

2.2: tài nguyên thiên nhiên 3 Đặc điểm kinh tế xã hội

3.1: Dân cư của vùng Bắc Trung Bộ

3.2: Hệ thống điện nước 3.3:Giao thông vận tải 4 Các ngành kinh tế của Bắc Trung Bộ và vai trò

4.1: Các ngành kinh tế chính 4.2: Vai trò

5.Thuận lợi và khó khăn, giải pháp của vùng Bắc Trung Bộ 5.1 Thuận lợi

5.2 Khó khăn 5.3 Giải pháp 6 Xác định mối tương quan giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội

6.1: Tìm hiểu biểu đồ, tài liệu, bảng thông kê,

Trang 2

6.2: Mỗi tương quan giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của _ vung Bac TrungBộ -

DANH GIA —- TONG KET

TÀI LIỆU KHAM KHẢOU

MỞ ĐẦU

Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam từ Thanh Hóa tới phía bắc Đèo Hài Vân, một bên là dấy Trường Sơn hùng vĩ, một bên là biển Đông mênh mông Với điện tích 51.452,4km2 Địa bàn Bắc ‘Trung Bộ Việt Nam có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong việc phòng thủ quốc gia, bảo vệ toàn vẹn lãnh thô Việt Nam trong lịch sử Khu vực này còn là nơi tập trung 4 di sản thế giới được UNESCO công nhận: Thành nhà Hồ, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng, Quan thé di tich có đô Huế và Nhã nhạc cung đỉnh Huế Đây cũng là quê hương của nhiều danh nhân nôi tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Lê Duẫn : các vua

nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 25 dan tộc khác nhau với kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng

NỘI DUNG

LTéng quan vé vj trí

1.1: Vi tri địa lí U

Bộ Bắc Trung Bộ là dai đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới

dãy Bạch Mã ở phía Nam ;

Gôm 6 tỉnh, thành phô: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tinh, Quang Binh, Quang Tn, Thừa Thiên Huế

U U

1.2: Pham vi lãnh thô Vị trí tiếp giáp:

+ Phía Nam: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ + Phía Bắc giáp Trung Du Miền Núi Bắc Bộ và Đồng Bằng Sông Hông + Phía Tây: giáp Lào

+ Phía Đông: giáp biển Đông rộng lớn Ý nghĩa:

+ Bắc Trung Bộ là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc và phía Nam của đất nước

+ Là cửa ngõ của các Hước láng giéng ra bién Đồng

+ Dễ dàng giao lưu, phát triển kinh tế với Đồng bằng sông Hồng là vùng có

nền kinh tế phát triển năng động, văn hóa, khoa học kĩ thuật phát triển

2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2.1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Bắc Trung Bộ

® Điều kiện tự nhiên

Địa hình: Bắc Trung Bộ có dịa hình phức tạp và bị chia cắt bởi các con sông và dãy núi đâm ra biển Sông suối có độ dốc cao nước chảy xiết hay có lũ Xét từ Tây Sang Đông thì phía Tây là vùng núi và gò đòi, tiếp đến là vùng đồng bằng nhỏ hẹp ở giữa, cuối cùng là cồn cát giáp biển

Trang 3

“Khí hậu: Tuy khí hậu nhiệt đới gió mùa âm “.„_ nhựng bị ảnh hưởng bởi cả hai loại hình nhiệt

đới gió mùa và cận nhiệt đới cùng khí hậu khô

nên khí hậu rất khắc nghiệt Hàng năm hay

xảy ra thiên tai, lũ lụt, hạn hán Mùa đông \dén muộn và kết thúc sớm Mùa hạ đến sớm ,

gió Tây Nam khô nóng Khí hậu phân ra 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa , không có sự chênh lệch nhiều về mùa

Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm là 1400-200 mm , vé số ngày mưa phủn là 10-30 0091099 ngày , Độ Âm tương đối trung bình năm là 84-

alongs =e,

86% , han han chu yếu xảy Ta vào giữa mùa hè do thời tiết gió Tây khô nóng năng kéo dài Về tài nguyên mưa âm, Bắc Trung Bộ được đánh giá tương đương khu vực Nam Trung Bộ

và kém các khu vực khác Lượng mưa nhiều

vào cuỗi năm

Đắt nông nghiệp 542 + Dất phù sa bởi tụ ven sông hoặc các

đồng bằng ven biên thuận lợi trồng cây

Nước: Tuy ở bắc trung bộ có mạng lưới sông ngòi chẳng chị nhưng lại có ở mật độ dốc cao và ngắn, tập trung chủ yêu ở hướng tây bắc và đông nam, khi đó giá tri phủ sa của nước vô cùng thấp, kèm theo đó là mưa lũ quanh năm Sông ngoài có giá trị lớn về thủy điện

Trang 4

Bién: bé bién 6 & bac trung bộ dài khoảng 700km, bao gồm 23 cửa sông, nơi đây có rất nhiều các bãi tắm đẹp nội tiếng ở bắc bộ.Tập trung nhiều bãi biển đẹp của cả nước như là Biên Lăng Cô , Biển Cửa lò tạo điều kiện cho sự phát trién du lich biển của vùng Bắc Trung Bộ và là nơi có sản lượng muôi oi lon cung cập cho cả nước

Khai thác đá: Khoáng sản: phong phú và đa dạng tập trung chủ yếu ở phía Bắc Hoành Sơn gồm các loại : đá vôi(Thanh Hóa), sắt( Hà Tĩnh) cát thủy tinh( Quảng Bình Quảng Tri,Hué),titan(Ha Tinh), thiếc(Quỳ Hợp), ->phát triên ngành công nghiệp khai khoáng 100% là cromit, 80% thiếc, 60% sát và 44% là đá vôi

Sinh vật: ở bắc trung bộ thì rừng vô cùng phát triển với nhiều loại gỗ quý hiếm và rừng nguyên sinh đang cực kỳ phát triển , còn có nhiều động vật quý hiếm cân được bảo tồn

Rừng : có trữ lượng khá lớn đặc biệt là các rừng tre,nứa, do đó nghề rừng khá phát triển

=>Từ những điều kiện trên thì vùng Bắc Trung Bộ có đủ điều kiện dé có thé phát triển thành vùng kinh tế của cả nước Tập trung và đa dạng về nhiều ngành nghề từ sản xuất , du lịch và chế biến

3 Đặc điểm dân cư xã hội

195 2000 2005 2011 Thanh Hóa 3337.7 3468.2 3436.4 3412.6 Nghé An 27449 26717 2895.6 2942.9 Ha Tinh 1247.7 1268.4 1247.8 1229.3 Quang Binh 746.1 8021 8303 853.0 Quang Tr 534.9 5776 590.3 604.7 Thừa ThiênHuế 999.3 1052.1 10729 1103.1 1.28

Nguồn: Têng cực Thống kê Việt Nam

+ Là địa bản cư trú của 25 dân tộc Phân bô dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt từ đông sang tây -

+ Mật độ dân số thập, tỉ lệ dân thành thị thập, tỉ lệ hộ nghèo cao

Trang 5

Một số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ +Đồng bằng ven biên phía đông: Chủ yếu là người Kinh, Sản xuất lương thực, cây công- nghiệp hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Sản xuất

công nghiệp, thương mại, dịch vụ +Miễn núi, gò đôi phía tây:Chủ yếu là các dân tộc: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiểu, hoạt động kinh tế :Nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm, canh tác trên nương rây, chăn nuôi trâu, bò đàn

Đời sống dân cư, đặc biệt ở vùng cao, biên giới và hải đảo còn nhiều khó khăn Điều này ảnh hưởng, rất lớn tới trình độ phát triển chung của vùng,

Người dân Bắc Trung Bộ có truyền thông lao động cần cù, đũng cảm, giàu nghị lực trong đầu tranh với thiên tai và chong ngoại xâm

=> Có tỉ lệ dân số thấp mà đa số lại là dân nông thôn và vùng núi làm, trình độ

kĩ thuật chưa cao Do đó khó có thê phát triển về công nghiệp nặng

3.2 Hệ Thống điện nước

- Tăng cường cơ sở năng lượng của vùng:

+ Sử dụng điện qua đường dây 500KV

+ xây dựng thêm 1 số nhà máy thủy điện quy mô nhỏ , trung bình : BAN VE (NGHỆ AN) công suất 320MW, Cửa Đạt công suất 97MV, Rào Quán công suất 64MW

3.3: Giao thông vận tải

-Quốc lộ 1A, đường sắt thông nhất được nâng cấp , hiện đại , đường hầm ô tô qua Đèo Ngang , Đèo Hải Vân làm tăng khả năng vận chuyên hàng hóa,

-Đường Hồ Chí Minh , các tuyến quốc lộ 7,8,9 tạo điều kiện phát triển kinh tế phía tây , phân bé lại đân cư, đô thị, mở rộng quan hệ với các nước

-Các cảng biển : Nghỉ Sơn, Vũng Áng, Chân Mây -Các sân bay : Vĩnh, Đồng Hới , Phú Bài „ tạo điều kiện phát triển du lich , thu hút đầu tư cho vùng

- Vùng đôi trước

Biến động diện tích Yimúi: lương thực BTB G > a

M 1995 218 = +Có nhiều thuận lợi cho việc chăn

1997 252 nudi gia suc: so

264 lượng trâu có

300 = (750 nghin con 332 m chiếm 1⁄4 cả 343 = nước) Đàn bỏ 345 | (1,1 triệu con

369 a chiếm 1/5 đàn bò

377 08 9% t seve mại sen CỔ THƯỚC)

mow —+Vung nay con

thuận lợi cho việc

trồng các cây công nghiệp lâu năm, đã hình thành các khu chuyên canh cây

Trang 6

công nghiệp như: mía (Thanh Hóa), chè (Nghệ An), cao su (Quảng Binh), hồ tiêu (Quảng Bình) thái bình

-Vùng đồng bằng hẹp ven biên: +Trừ đồng bằng Thanh Hóa có điện tích sản xuất và sản lượng lương thực lớn nhất miền Bắc, miền Trung và miền Đông Nam Bộ, thổ nhưỡng của các tỉnh còn lại chủ yếu là đất feralit và đất pha cát, không phù hợp trồng cây lúa mà thích hợp với các cây công nghiệp hàng năm: thuốc lá, lạc, vừng +Đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp và thâm canh lúa

+Lương thực đầu người còn thấp: 348 kg/ người -Lâm nghiệp :

—— +Diện tích đất có rừng là 2,46 triệu ha(20% cả nước), chỉ đứng sau

Tây Nguyên L Độ che phủ chiêm

47,8% Trong rừng có hương, và nhiều lâm san, chim, thi quý

+ Rung già : tập trung

ở vùng giáp biên giới

©ˆ Viêt-Lào( Nghệ An,

Lu/ Quảng Bình) +Rừng sản xuất : 34% diện tích, rừng phòng hộ : 50% diện tích, rừng đặc dụng 16% điện tích-> phát triển CN khai thác gỗ, chế biến lâm sản, bảo vệ

rừng

+Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa quan trong va ngoai giá trị về mặt kinh tế còn có vai trò bảo vệ môi trường sông của động vật hoang dã,giữ gìn nguồn gen,hạn chế tác hại các cơn lũ Rừng ven biển có tác dụng chắn gió bão, cát bay

- Ngư nghiệp: +Tuy không có các bãi cá lớn, nỗi tiếng, nhưng các tỉnh Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát trién nghề cá biển

+Nghệ An là tỉnh trọng điêm nghề cá của Bắc Trung Bộ +Phần lớn tàu thuyền có công suất nhỏ, phương tiện đánh bắt còn thô sơ,đánh bắt ven bờ là chính, nên ở nhiều nơi nguồn lợi thủy sản có nguy cơ

giảm rõ IỆt

Hiện nay, việc nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn được phát triển khá mạnh, đang làm thay đổi khá rõ nét cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ® Phát triên các ngành công nghiệp trọng điểm :

Khai khoảng và sản xuất vật liệu xây dựng

Ngoài ra vùng còn có các ngành khác như chế biến gỗ, cơ khí, dệt may, chế biến thực phẩm phân bố không đồng đều Các trung tâm có nhiều ngành công nghiệp: Thanh Hóa, Vinh, Huế với quy mô vừa và nhỏ

Trang 7

lưới quốc gia, xây dựng các nhà máy thủy điện: Bản Vẽ, Cửa Đặt, Sông Chu, Các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa : Thanh Hóa- Bim Sơn, Vinh Huế

® Dịch vụ và thương mại

Dịch vụ Bắc Trung Bộ có rất nhiều

ira khâu biên giới giữa Việt - Lào: A Dét, Cau Treo, Cha Lo, Lao Bảo Có bờ biển dai tạo điều kiện ¬á mm tàu buôn hàng hóa nước

ngoài xuất nhập khẩu và các tàu hở khách du lịch nước ngoài vào hước ta

Du lịch đang trên đà phát tên Số lượng khách du lịch đang ang lên mỗi ngày Việc phat trién mganh dịch vụ đang được chú

ong, đặc biệt là ngành giao thông

vận tải và thông tin liên lạc

-Thương mại Đối với thương mại , quy hoạch sẽ tập trung đây mạnh hoạt động xuất- nhập khâu hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường , mặt hàng , vừa nâng cao hiệu quả xuất-nhập khâu phù hợp

Với mục tiêu phát triển bền vững ; đây mạnh xuất khâu dịch vụ , đưa xuất khâu dịch vụ trở thành một mũi nhọn xuất khẩu của vùng , đặc biệt là các dịch vụ về du lịch , trung chuyên , quá cảnh hàng hóa , dịch vụ cảng biên

4.2: Vai trò -Vai trò các ngành kinh tế :Vấn đề hình thành cơ cấu nông — lâm — ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ có vai trò lớn đối với sự hình thành cơ cầu kinh tế chung của vùng vì nó gớp phân hình thành cơ cấu kinh tế độc đáo, khai thác hiệu quả tiềm năng biên và đất liền, góp phan tao thé liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian theo chiều Đông -Tây là vi Bắc Trung Bộ có lãnh thô hẹp ngang và kéo dải, địa hình có sự chuyên tiếp từ Tây sang Đông: đôi núi ở phía Tây, đến vùng trung du, đồng bằng ven biên và thềm lục địa, cụ thê: vùng núi cao phía tây phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn, vùng gò đồi thấp hình thành mô hình nông — lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp lâu năm, vùng đồng bằng ven biên canh tác cây lương thực và cây công nghiệp hằng năm [lúa, lạc, đậu tương ], nuôi trồng thủy sản trên các cửa sông, bãi triều ven biển và đánh bắt thủy sản ở vùng biển rộng lớn phía đông

-Vai trò ngành công nghiệp +Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất lớn + Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế

+Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội +Thúc đây sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cô an ninh quốc phòng

- Vai trò ngành dịch vụ :

+Chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa +Trong ngành sản xuất, hoạt động dịch vụ giúp cung ứng về nguyên- vật liệu, đưa sản phẩm đến người tiêu dùng

+Tạo điều kiện việc làm, thu nhập

+Đáp ứng nhu cầu con người như du lịch, 5 Thuận lợi và khó khăn, giải pháp

5.1: Thuận lợi

Trang 8

- Vị trí địa lí và phạm vỉ lãnh thô

+ Phía Bắc giáp sông Hồng — Vùng có nền kinh tế phát triên thứ hai cả nước và trung du miễn núi Bắc Bộ - vùng nguyên liệu lớn của cả nước Thuận lợi cho giao lưu trao đôi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyên giao trình độ khoa học kĩ thuật

+ Mang tính chất cầu nỗi miền Bắc và miễn Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, đường Hỗ Chí Minh)

+Phía Tây giáp Lào thuận lợi để giao lưu buôn bán thông qua các cửa khâu + Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn , thuận lợi phát triển tong hop kinh tế biên đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài

- Tài nguyên

+ Địa hình kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông - lâm -

ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông: + Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn

+Vùng đôi trước núi phát triên chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% sô lượng đản bò cả nước)

+Vùng đồng bằng ven biên có thé phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía cây ăn quả (cam, chanh, xoai), nudi gia cam, lon

+Vung biên rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bai ca phat trién danh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm phá có thê nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) + Khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, nguồn nhiệt và âm dồi đảo thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới

+Sông ngòi dốc, nước quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng (sông Mã, sông Cả) +Có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên như bờ biển dài, nhiều vùng đôi núi cao dé phát triển về công nghiệp năng lượng sạch nhự Gió, Mặt Trời

Có thể từ đó thay thế dần các năng lượng cũ, giúp tạo điều kiện thuận lợi

dé phát triên Công Nghiệp cho tương lai -Dân cư và xã hội: lực lượng lao động đôi dào, có truyền thông lao động, cần cù, giàu nghị lực và kinh nghiệm trong đầu tranh với thiên nhiên

5.2: Khó khăn

Trang 9

chênh vênh bên vách núi

nhà ở xã Mường (ÿ Sơn) nắn Hình ảnh tan hoang sau trận lũ quét bình hoàng ở xã

Nâm Giải (huyện Quế Phong) cướp ẩi sinh mạng của 17

người vào năm 2007

- VỊ trí địa lí và phạm vi lãnh thd + Bờ biên dài thường xuyên xảy ra các thiên tai như Bão, lũ lụt + Là vùng tự nhiên có nhiều đôi núi dễ xảy ra đến việc sạt lỡ đất đai , giao thông còn hạn chế về vùng miền núi , khó khăn cho việc vận tải hàng hóa

+ Vùng đôi núi hiểm trở làm cho việc bảo vệ lãnh thô khó kiểm soát, là nơi

thuận lợi cho việc buôn bán hàng trái phép - Tài nguyên

+Địa hình ven biển nhỏ hẹp, phức tap, bị chia cắt mạnh, hẹp ngang +Khí hậu của vùng chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng, khắc nghiệt nhất so với những vùng trong nước : mùa đông ít lạnh mưa nhiều, mùa hạ khô nóng, lắm thiên tai như bão, lũ lụt, gió Phong Tây Nam, hạn hán, bão nhiệt đới, nạn cát bay cát chảy ven biên

+ Biển nước ta rat lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân đân ven biên Tình trạng sụt lở bờ biên va tinh trạng cát bay, cat lan

- Dân cư xã hội: mức sống chưa cao, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn ché

5.3: Giải pháp

Trang 10

Một số biện pháp hạn chế thiên tai

Rừng ngập mặn

Trồng rừng phi lao chắn cát ven biên Bảo vệ, phát triên rừng đầu nguồn

Kịp thời sửa chữa, khắc phục sự cô đê điều, hồ đập

Trồng cây, bao vệ rừng để giảm thiểu nguy cơ sạt lở đất Đầu tư hiện đại hóa, tự động hóa hệ thông quan trắc, hạ tầng nhằm nâng cao

chất lượng dự báo, cảnh báo thiên tai

Xây dựng công trình cắp nước, trữ nước để bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt

Không nên xây nhà ở khu vực đã từng xáy ra lũ quét, sạt lở đất; khu vực ven sông, suôi, sườn dốc, gần mái dốc đường giao thông

Củng có, nâng cấp hệ thông kè chống sạt lỡ bờ sông, đê phá, đê biên, hồ chứa nước

Bạt thoải mái đốc địa hình, hạ thấp độ cao mái dốc bằng cách giật cấp, tạo các

đường cơ, đặc biệt là trong xây dựng hệ thống đường giao thông trên các đới vỏ phong hóa

6 Mỗi tương quan giữa điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Bắc

Trung Bộ Sông ngoài nhỏ, dốc nên tiềm năng thủy điện thấp Đất nhiễu cát, ít phù sa, kém màu mỡ nên năng suất lúa thấp Khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, nguồn nhiệt và âm đồi dào thuận lợi dé phat triển nền nông nghiệp nhiệt đới, nhưng lại chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn, nên đồng thời cũng gây ra những khó khăn cho ngành kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp như

lũ lụt, hạn hán làm mắt mùa đói kém

Có nhiều loại khoáng sản :đá vôi, sat, thiéc, -> phat trién công nghiệp khai khoáng

Vùng biên rộng lớn, có nhiều loại thủy hải san-> phát triển kinh tế biển

ĐÁNH GIÁ — TONG KET Những tồn tại, yếu kém của vùng Bắc Trung Bộ hiện nay có thê kể: Chất lượng tăng trưởng chưa bền vững, chưa cao Vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng đủ nhu cầu Hạ tầng đô thị chưa đáp ú ứng yêu cầu phát triển Ty Ié lao động that nghiệp của vùng vẫn ở mức cao so với cả nước Chất lượng nguồn nhân lực đã được cải thiện nhưng vẫn còn chậm trước thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Ngành CN được ưu tiên phát triển là ngành CN năng lượng( điện) Vì CN điện cần phải đi trước mở đường cho các ngành khác phát triển, có điện thì các máy móc mới có thé vận hành để sản xuất ra hàng hóa dé tiêu thụ và xuất khẩu, phục vụ các ngành

Ngày đăng: 23/09/2024, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w