BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ NHỮNG THÀNH CÔNG CƠ BẢN CỦA QUỐC TẾ II TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ

19 7 0
BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ NHỮNG THÀNH CÔNG CƠ BẢN CỦA QUỐC TẾ II TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN: QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN ĐỊA – CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA UKRAINA TRONG CẠNH TRANH GIỮA NGA VỚI MỸ VÀ NATO Họ tên học viên: Trần Phương Anh Mã số học viên: MP21110001@hcma.edu.vn Lớp: Quan hệ quốc tế - K28 Khóa học: 2021 - 2023 HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC I Mở đầu: II Khái niệm sơ lược đất nước Ukraina: .4 Khái niệm: .4 Khái quát sơ lược Ukraina: III Xung đột chiến Nga – Ukraina: .7 Nguyên nhân góc độ địa trị: Tính tốn bên: 10 I Mở đầu: Xung đột quân Nga - Ukraine - kiện làm rung chuyển toàn cầu thời gian qua đánh giá tác động không nhỏ tới cấu trúc an ninh khu vực châu Âu, chí cục diện trị giới Mọi nỗ lực ngoại giao, đàm phán đối thoại xem giải pháp tối ưu để chấm dứt chiến sự, hạ nhiệt tìm lối cho khủng khoảng Cuộc khủng hoảng trị Nga - Ukraine bắt nguồn từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay, gần năm 2014 Nga sáp nhập bán đảo Crimea, số bất ổn khu vực Donbass, phía đơng Ukraine - nơi có hai nước Cộng hịa tự xưng Donetsk (DPR) Luhansk (LPR) Gần từ cuối năm 2021 đến nay, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng vào thời điểm tháng 12/2021, Nga gửi đến Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề nghị an ninh gồm điểm, nêu rõ quan ngại an ninh coi “lằn ranh đỏ”, là: 1) Ukraine trở thành thành viên NATO; 2) NATO khơng tiếp tục mở rộng sang phía đơng; 3) NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997, nghĩa trước mở rộng sang phía đơng, kết nạp nước Đơng Âu ba nước Cộng hịa Baltic làm thành viên mà Nga cho đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lợi ích chiến lược Nga Sau khoảng tháng rưỡi, Mỹ NATO gửi lại phản hồi tới Nga kèm theo đề nghị không đáp ứng thỏa đáng Theo Mỹ NATO, tất quốc gia có chủ quyền Ukraine có yêu cầu an ninh, làm đơn xin gia nhập không NATO mà tổ chức khác phù hợp với lợi ích quốc gia Ukraine Bản phản hồi nhấn mạnh, việc Nga yêu cầu NATO quay trở lại điểm xuất phát năm 1997 không hợp lý Điều khiến Nga cho rằng, đề nghị đáng khơng Mỹ NATO coi trọng Trước nguy an ninh ngày hữu sau Ukraine dự kiến ký kết hiệp định quân chiến lược với Anh Ba Lan, vào ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga V Putin tuyên bố mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine, nhằm đáp lại lời đề nghị hỗ trợ bảo đảm an ninh lãnh đạo hai nước DPR LPR Vậy địa trị Ukraina quan trọng đến khiến Nga – Mỹ Nato muốn gây ảnh hưởng đến vậy, thu hoạch nghiên cứu phần diễn biến trị qua góc nhìn địa lý II Khái niệm sơ lược đất nước Ukraina: Khái niệm: Địa trị tiếng Anh Geo-politics, lĩnh vực nghiên cứu tác động yếu tố địa lí tới hành vi quốc gia quan hệ quốc tế Cụ thể, địa trị xem xét yếu tố vị trí địa lí, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số hay địa hình tác động tới sách đối ngoại quốc gia vị quốc gia hệ thống quốc tế Khái niệm "địa trị" lần sử dụng nhà khoa học trị người Thụy Điển Rudolf Kjellen vào năm 1899 Kjellen cho đặc điểm kinh tế, trị quân quốc gia bắt nguồn từ yếu tố địa lí mơi trường quốc gia Các yếu tố địa lí thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội trị, đồng thời góp phần định hình sắc lịch sử quốc gia Vị trí địa lý hay cịn gọi "địa trị" ảnh hưởng lớn tới cách quốc gia định sách trị Những dãy núi, sơng, bình nguyên, sa mạc định mệnh chia, nhà lãnh đạo phải để chơi cho hiệu Khái quát sơ lược Ukraina: a) Điều kiện tự nhiên: Địa trị Ukraina.Tên Ukraine có nghĩa vùng đất biên giới Điều có nghĩa biên giới với thảo nguyên, ranh giới phân chia người định cư người du mục, vốn có ý nghĩa quan trọng kỷ 18 Ukraina nằm Đông Âu, giáp Bê-la-rút, Nga, biển A-dốp, biển Đen, Môn-đô-va, Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Xlơ-va-kia Ba Lan Có vị trí chiến lược ngã tư châu Âu châu Á, quốc gia lớn thứ hai châu Âu Địa hình Ukraine gần phẳng, điều cho phép kẻ thù công Nga từ hướng kiểm soát Ukraine Đây nơi sinh sống người Cossack, người đóng vai trị vượt trội lịch sử Ukraine Theo cách hiểu đại, Ukraine xuất vùng đất biên giới theo ý nghĩa trung gian Đơng Tây, Chính thống giáo giới Công giáo La Mã Nhà thờ St Sophia Kyiv, với bích họa Byzantine bên phong cách Baroque bên ngoài, biểu tượng điều Lãnh thổ Ukraine phần vùng đất thấp Đông Âu khơng có ranh giới tự nhiên dải đất dài Các trường hợp ngoại lệ Biển Đen phía nam Carpathians phía tây, với núi đáng nhắc đến Tuy nhiên, khu vực nhỏ Carpathians, Transcarpathia Carpathian-Ukraine, thuộc quốc gia ngày Ở phía đơng phía bắc, Nga, Belarus Ba Lan, biên giới Ukraine phần lớn mang tính chất rộng mở Do đó, ln khu vực trung chuyển trường xung đột vũ trang Lãnh thổ rộng lớn chia thành vùng riêng lẻ theo tiêu chí tự nhiên lịch sử Tây Ukraine bao gồm Galicia (với Lviv trung tâm), Bắc Bukovina (Chernivtsi) Carpathian-Ukraine (Uzhhorod) Miền Trung Ukraine bao gồm Volhynia, Podolia khu vực trung lưu sông Dnepr với thủ đô Kyiv Nam Ukraine khu vực bờ bắc Biển Đen với cảng Odessa bán đảo Crimea Các tiểu vùng miền Đông Ukraine Donbas (Donetsk), Sloboda Ukraine (Kharkiv) Vùng hạ lưu sơng Dneper (Dnipropetrovsk) Khí hậu ơn đới lục địa; lượng mưa phân bố khơng đều, lớn phía tây bắc, phía đơng đơng nam Nhiệt độ trung bình tháng 1: từ -7oC đến -8oC; tháng 7: 18 - 19oC (ở vùng Tây Bắc) 23 - 24 oC (ở vùng Đơng Nam) Lượng mưa trung bình: từ 300 mm đến 1.200 - 1.600 mm tùy theo vùng Địa hình phần lớn đồng phì nhiêu, núi có vùng phía tây (dãy Cácpát) bán đảo Crưm vùng cực nam Tài nguyên giàu mangan (chiếm 40% trữ lượng giới), thuỷ ngân (đứng thứ giới), quặng sắt (chiếm 12% trữ lượng giới), U-ran (1,8%), Appatit (29%) Lãnh thổ nhà nước Ukraina ngày vùng phụ thuộc phần 14 quốc gia khác suốt chiều dài lịch sử; Do thiếu tính liên tục nhà nước, dân tộc Ukraine xem chủ thể lịch sử Tuy nhiên trước đây, khái niệm dân tộc mơ hồ mô tả cộng đồng khác thời đại riêng lẻ Việc thành hình quốc gia Ukraine bị cản trở trì hoãn quốc gia thống trị Ba Lan Nga, nước từ lâu phủ nhận tồn quốc gia Ukraine, chí phần Sơng ngịi yếu tố cấu trúc quan trọng, trước hết sơng Dnepr (tiếng Ukraina: Dnipró), cắt đơi Ukraine. Kể từ đầu thời Trung cổ, Dnepr tuyến đường thương mại quan trọng Baltic Biển Đen, với thành phố Kyiv điểm trung chuyển quan trọng nhất. Tuy nhiên, việc vận chuyển bị cản trở thác ghềnh nhà máy thủy điện sông xây dựng. Bên thác ghềnh nơi cư trú người Cossack thuộc Ukraina, họ có tên Zaporozhere Cossack. Chảy vào Biển Đen sơng Bug, sơng Dniester (Dnistér), sơng Prut phía tây, sơng Don phía đơng, mà nhánh Donetsk sơng quan trọng miền Đơng Ukraine Hầu hết khu vực Ukraine có đất đen màu mỡ tốt cho loại trồng lúa mì, ngơ, hoa hướng dương Khí hậu lục địa ơn đới góp phần vào ưu đó, lượng mưa tương đối vùng thảo nguyên Các tài nguyên khoáng sản quan trọng mỏ than đá lưu vực Donetsk (Donbas) mỏ quặng sắt hạ lưu sơng Dnepr, vốn động lực q trình cơng nghiệp hóa Đế chế Nga b) Dân cư – xã hội: Dân số khoảng 45.559.235 triệu người gồm dân tộc Người Ukraina (74%), người Nga (21%), dân tộc khác (5%) Ngơn ngữ Tiếng U-crai-na; tiếng Nga, tiếng Rumania, tiếng Ba Lan Hunggaria sử dụng Tơn giáo gồm đạo Chính thống Ukraina (76%) đạo Cơ đốc (14%) Về kinh tế, trước đây, Ukraina sản xuất 1/4 sản lượng nông nghiệp Liên Xô (cũ), ngành công nghiệp nặng tương đối phát triển Sau Liên Xô tan vỡ (tháng 12-1991), Chính phủ Ukraina tự hóa tư nhân hóa kinh tế Từ xưa, sau xâm lược người Mông Cổ, người Rus chia thành nhóm sắc tộc gồm người Nga, người Ukraine người Belarus Trong người Nga nằm cai trị dân du mục da vàng Mông Cổ, người Ukraine người Belarus thần dân Litva Ba Lan, người thống liên minh gia tộc từ năm 1386 liên minh thực từ năm 1569 Về văn hóa, phong tục Ukraina bị ảnh hưởng nhiều Thiên chúa giáo, tôn giáo vượt trội nước Thời kỳ tham gia vào Liên bang Xô viết, Ukraina chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Nga Sau tách khỏi Liên bang Xô - viết, văn hóa Ucraina có lại phát triển độc lập hội nhập nhiều với phương Tây Ukraine lúc chịu ảnh hưởng tây Âu thông qua trung gian Ba Lan, vùng phía tây sớm mạnh hơn, vùng trung tâm chậm Nhiều thành phố trao quyền tự trị, nhiều người Đức người Do Thái đến định cư Ukraine Các trào lưu trí tuệ Chủ nghĩa Nhân bản, trào lưu văn hóa Phục hưng nhánh Cải cách tôn giáo (Tin Lành) thâm nhập đến Ukraine Mối liên hệ lịch sử với phần lại châu Âu góp phần phân biệt phong trào dân tộc Ukraine với Nga Ukraine liên kết chặt chẽ với Tây Âu Bất chấp thất bại xâm lược người Tatar, Ukraine tham gia vào q trình phát triển xã hội văn hóa châu Âu III Xung đột chiến Nga – Ukraina: Ngun nhân góc độ địa trị: Nguồn gốc gây căng thẳng Nga với Ukraine, Nga với Mỹ phương Tây xuất phát từ mối lo ngại Nga việc Ukraine phương Tây lợi dụng suy yếu tương đối Nga nhằm tìm cách tái chiếm khu vực Donbass thúc đẩy việc gia nhập NATO Khác với điểm nóng khác giới, Ukraine điểm nóng phức tạp nhất, hội tụ đủ yếu tố tơn giáo, văn hóa, lịch sử, tâm điểm giao thoa lợi ích địakinh tế, địa-chiến lược Nga với Mỹ phương Tây Nằm lục địa Âu - Á, Ukraine “vùng đệm tự nhiên” Đông Tây Cả Nga phương Tây cho rằng, bên mối nguy an ninh, đe dọa tồn Theo Nga, việc Ukraine xin gia nhập NATO làm cân cán cân quyền lực an ninh sườn phía tây Nga, đe dọa đến không gian sinh tồn nước Nga, vùng đệm chiến lược, suy giảm ảnh hưởng địa trị có thời kỳ Liên Xơ, Nga phải hành động kịp thời để ngăn chặn mối nguy an ninh để trì “vùng đệm an ninh” sống cịn, chống lại nỗ lực mở rộng ảnh hưởng phía tây NATO Bên cạnh đó, người Nga với lịng tự hào, tự tơn dân tộc cao Đối với Nga, tình trạng suy giảm kinh tế - trật tự xã hội nước việc Nga phải từ bỏ ảnh hưởng nhiều khu vực tồn cầu hậu việc Liên Xô sụp đổ Quá khứ hào hùng nước Nga tạo nên tinh thần dân tộc cao độ Trong đó, Mỹ phương Tây lý giải việc họ cần làm để ngăn chặn Nga lên khu vực Điều đe dọa đến an ninh châu Âu (khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ), đoàn kết nội khối NATO, vai trị lãnh đạo tồn cầu trật tự quốc tế có lợi cho Mỹ Với Ukraine, họ cho với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền thành viên Liên hợp quốc, Ukraine có tồn quyền định xin trở thành thành viên NATO EU hay tổ chức quốc tế Mỹ quốc gia châu Âu thành viên NATO EU ủng hộ định Ukraine điều phù hợp với lợi ích họ, giúp mở rộng khơng gian kinh tế an ninh EU NATO Tuy câu chuyện lựa chọn Ukraine, hệ lại tác động trực tiếp đến an ninh, hịa bình ổn định châu Âu, quan hệ Mỹ với Nga với nước lớn khác phạm vi toàn cầu đặt bối cảnh địa-chính trị phức tạp nước Nga sau Chiến tranh Lạnh, quan hệ quốc gia không gian hậu Xô Viết, đặc biệt quan hệ "cơm không lành, canh chẳng ngọt" Nga với Mỹ NATO Đối với Nga, việc Ukraine gia nhập NATO xem "giới hạn đỏ" mà Nga không cho phép Mỹ NATO vượt qua, lý sau: Một, quốc gia lớn thứ hai sau Nga không gian hậu Xô Viết, việc Ukraine trở thành thành viên NATO không làm tăng đáng kể sức mạnh quân NATO, mà mở rộng biên giới NATO sát lãnh thổ Nga, đe dọa an ninh toàn khu vực châu Âu thuộc lãnh thổ Nga Hai, việc khuyến khích xu hướng "ly khai" với Nga từ bên tổ chức kinh tế, an ninh khơng gian hậu Xơ Viết mà Nga đóng vai trò lãnh đạo chi phối Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS), Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể (CSTO), Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) Với sách "bóc, tách" bước vậy, khơng có cách thức ứng phó hữu hiệu, Nga khơng sớm muộn rơi vào tình trạng "thân cô, cô" việc đương đầu với sức ép Mỹ, phương Tây, chí Trung Quốc Ba, việc "mất" khu đệm Ukraine theo hướng Ukraine xích lại gần với Mỹ "phương Tây hóa” có nguy làm lan tỏa "cách mạng màu" từ Ukraine sang nước Nga làm cho nước Nga, nhà nước liên bang hình thành từ 85 thực thể khác nhau, bị suy yếu tan rã từ bên Với lợi ích lớn nên điều dễ hiểu quyền Tổng thống Putin phải giá ngăn cản xu hướng "phương tây hóa" gia nhập NATO Ukraine Để ngăn điều không trở thành thực, Nga thi hành sách ngoại giao "Bên miệng hố chiến tranh" cách bản, liệt khiến Mỹ phương Tây tin Nga sẵn sàng "khai hỏa" không nhận nhượng cam kết giải căng thẳng thông qua đường ngoại giao Tổng thống Putin hiểu thân Nga gặp khó khăn tứ bề, bị sa lầy Ukraine nước Nga lún sâu khó khăn kinh tế lập, chí vĩnh viễn ln vị cường quốc Vài "ngọn địn gió" Putin đủ khiến Mỹ, phương Tây Ukraine bộc lộ rạn nứt, yếu điểm chết người họ cân nhắc để xuống thang Về phía Ukraine, nước cam kết quay trở lại thỏa thuận Minsk, chấp thuận ngừng bắn không công lực lượng thân Nga hai nước cộng hòa Luhansk Donetsk Hai là, Mỹ NATO khẳng định không gửi quân sang Ukraine tham chiến trực tiếp quân đội nước đối đầu trực tiếp với quân đội Nga Lý NATO đưa Ukraine khơng phải thành viên NATO, đó, NATO khơng có nghĩa vụ phải bảo vệ an ninh toàn vẹn lãnh thổ Ukraine Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa đụng đầu quân NATO Nga chắn không dừng lại việc sử dụng vũ khí thơng thường mà mau chóng nổ thành chiến tranh hạt nhân toàn diện, điều mà Putin sẵn sàng, cịn NATO lại khơng muốn Ba là, việc Ukraine trở thành thành viên NATO khó, khơng muốn nói khơng xảy ra, tương lai ngắn hay trung hạn Nhiều quốc gia 30 thành viên NATO, có Đức Pháp, phản đối việc mở rộng NATO cho Ukraine tham gia lo ngại việc dẫn đến đối đầu quân trực tiếp với Nga Bốn là, không Nga mà nước phương Tây bày tỏ mong muốn chấm dứt tình trạng đối đầu tìm giải pháp thơng qua đường ngoại giao để giải tỏa căng thẳng Khi đạt mục tiêu sách mình, rõ ràng Nga khơng có lý để tiếp tục đẩy căng thẳng lên cao Tính tốn bên: Về phía Nga, Tổng thống Nga V Putin khẳng định với nước Nga toàn giới rằng, Ukraine khơng đất nước láng giềng mà cịn phần tách rời lịch sử, văn hóa khơng gian tinh thần Nga Ngun nhân trực tiếp dẫn đến xung đột phương Tây Ukraine khơng nhìn thấy hết đáp ứng quan ngại Nga an ninh quốc gia, khơng thấu hiểu lợi ích chiến lược lập trường hai bên xa vấn đề Ukraine Về sâu xa, tính tốn mục tiêu nước Nga thông qua chiến dịch quân Ukraine lần thấy lên điểm sau: Một là, mặt lịch sử văn hóa, quốc gia đại ngày nay, Nga, Ukraine Belarus có nguồn gốc hình thành từ Nhà nước Kievan Rus Bên cạnh nước Nga Sa hồng, Ukraine gọi “Tiểu Nga”, cịn Belarus mang tên “Bạch Nga” Ba quốc gia đại Nga - Ukraine - Belarus nay, 10 thực tế khối khăng khít khó tách rời suốt chiều dài lịch sử, ba “nhánh đâm chồi” từ gốc Kievan Rus Hai là, mặt trị - an ninh - quân sự, quyền Tổng thống Nga V Putin cho rằng, 30 năm qua kể từ Liên Xô sụp đổ, nước Nga bị Mỹ nước phương Tây đối xử khơng cơng nhiều hình thức, từ việc ln mang tư tưởng thù địch với Nga, không đặt Nga vị trí quan trọng cấu trúc an ninh toàn châu Âu sau Chiến tranh lạnh, đến vịng mở rộng NATO đe dọa khơng gian an ninh, phát triển Nga, kích động “cách mạng màu”, cấm vận Nga kinh tế, công nghệ, tài chính…, đặc biệt xóa bỏ nhận thức châu Âu công lao Liên Xô giải phóng dân tộc khỏi nạn diệt chủng phát-xít Chiến tranh giới thứ hai Nga cho rằng, việc Ukraine triển khai sách đối ngoại thân phương Tây gia nhập NATO khiến không gian sinh tồn Nga ngày bị thu hẹp, chí đe dọa tồn Nga với tư cách cường quốc Quyết định triển khai “chiến dịch quân đặc biệt” Ukraine khiến uy tín Tổng thống Nga V Putin giảm sút trường quốc tế đối diện với lệnh trừng phạt nặng nề chưa có từ Mỹ nước phương Tây, nhiên dường Nga chuẩn bị sẵn tâm lý phương án ứng phó, tâm thực “chiến dịch quân đặc biệt” - điều góp phần mang lại yếu tố thuận lợi cho phát triển lâu dài Nga, bảo đảm chắn Ukraine trung lập, không thực sách đối ngoại thân phương Tây Mục tiêu sâu xa định đưa Ukraine trở lại phạm vi ảnh hưởng nhằm tạo sức mạnh đối trọng với NATO, tái thiết lập vùng đệm an ninh Nga phương Tây, chiến lược trước Liên Xô theo đuổi, thiết kế lại đồ an ninh châu Âu đưa Nga trở lại “bàn cờ” dành cho siêu cường Đồng thời, Nga muốn điều chỉnh lại hệ an ninh sau cột mốc năm 1991 - thời điểm xảy kiện mà Tổng thống Nga V Putin gọi “bi kịch địa - trị lớn kỷ XX”: Sự tan rã Liên Xô 11 Về phía Mỹ phương Tây, kể từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, NATO xem Nga mối đe dọa an ninh số một; Mỹ coi Nga Trung Quốc “đối thủ cạnh tranh chiến lược” hàng đầu Mỹ phương Tây muốn dập tắt hy vọng Nga việc phục hồi vị cường quốc tồn cầu Liên Xơ trước thơng qua q trình “Đơng tiến” NATO Mối quan hệ Nga với Mỹ phương Tây trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm đối đầu hịa hỗn, khác mức độ chất cạnh tranh chiến lược đối kháng lợi ích, mở rộng ảnh hưởng bên này, cách tiếp cận bên lại, thu hẹp lợi ích bên Về tổng thể, Mỹ có mục tiêu chiến lược khơng đổi trì vai trị lãnh đạo tồn cầu trật tự quốc tế có lợi cho Mỹ, kiềm chế không để Nga lên thách thức vị Mỹ Cụ thể, khủng hoảng trị Nga - Ukraine, trước xung đột nổ ra, Mỹ phương Tây cho có tính tốn việc thực chiến tranh thông tin, đẩy thêm căng thẳng Nga với Ukraine để dễ dàng thực hóa kế hoạch “phương Tây hóa Ukraine”, lơi kéo nước có xu hướng thân Nga dựa hẳn vào Mỹ phương Tây… Trong đó, Nga lẫn EU cần vùng đệm an tồn cho để làm ăn với cách vơ tư Trong xung đột Putin muốn nói cho EU hiểu Putin khơng cần Ukraina thân mình, khơng cần sáp nhập Ukraina, mà cần Ukraina trung lập điều kiện để Nga làm ăn với EU Khi chiến bùng nổ, Mỹ phương Tây không trực tiếp tham chiến tăng cường trợ giúp Ukraine trang thiết bị vũ khí đại, áp đặt biện pháp cấm vận kinh tế ngặt nghèo Nga… Trong tính tốn Mỹ phương Tây, căng thẳng Nga Ukraine leo thang giúp Mỹ phương Tây đạt mục tiêu lớn Cụ thể, trường hợp Nga “sa lầy” vào chiến, hội để Mỹ phương Tây tranh thủ tái thiết cục diện an ninh châu Âu tạo dựng chế kinh tế khơng có tham gia Nga theo hướng có lợi cho Mỹ phương Tây; đồng thời, làm suy giảm sức mạnh tổng hợp quốc gia Nga 12 trường quốc tế Đối với Mỹ, xung đột vũ trang hội giúp Mỹ thu khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc bn bán vũ khí cho bên tham chiến liên quan Truyền thông vẽ nước Nga hiếu chiến đẩy EU Nga xa nhau, bắt buộc EU tăng ngân sách quốc phịng, Mỹ bán vũ khí cho EU, ép EU mua khí đốt Mỹ, thu hút vốn, làm suy yếu Nga lẫn EU, làm suy giảm đồng Euro, kế hoạch xây dựng cộng đồng an ninh riêng khối EU bị vỡ tan tành Mỹ tiếp tục chi phối toàn EU mặt Còn NATO để ngỏ khả tổ chức kết nạp Ukraine vào thời điểm thích hợp Tuy nhiên, dường mũi tên trúng hai mục đích Mỹ phương Tây: thổi bùng thêm căng thẳng quan hệ Nga Ukraine làm suy giảm uy tín quốc tế sức mạnh tổng hợp quốc gia Nga Trong trường hợp trước áp lực mạnh mẽ cộng đồng quốc tế gây thiệt hại sâu sắc, toàn diện Nga, Nga chủ động giảm căng thẳng, Mỹ tạo dựng uy tín vai trị hịa giải xung đột Nga phải nhượng Mỹ giải vấn đề quốc tế khác Nếu trước đây, nội NATO châu Âu có nhiều khác biệt ứng xử với Nga, chí xuất rạn nứt định xoay quanh quan điểm Nga mà lợi ích Nga nhiều quốc gia NATO ràng buộc lẫn (khoảng 40% nhập lượng EU phụ thuộc vào Nga nhân tố khơng dễ bỏ qua), xung đột Nga - Ukraine vơ hình chung đẩy Mỹ châu Âu xích lại gần với lập trường thống vấn đề Ukraine, áp dụng lệnh trừng phạt Nga Có thể thấy, dường xung đột Nga - Ukraine chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, trở thành yếu tố gia tăng phức tạp, rối ren khó đốn định Việc giảm căng thẳng Ukraine nỗ lực cần thiết đòi hỏi tâm chung bên liên quan cộng đồng quốc tế, nhằm hướng tới thúc đẩy xây dựng lòng tin xây dựng cấu trúc an ninh phù hợp, mang lại lợi ích chung, hài hịa cho nước cách cân bằng, hữu hiệu bền vững 13 Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng vấn đề ly khai đòi độc lập, tình hình Việt Nam chưa đến mức nghiêm trọng nhiều nước khác giới Giống nhiều quốc gia khác có phong trào ly khai, Việt Nam có lập trường quan điểm quán kiên phản đối hành động ly khai quốc gia mình, dựa sở Việt Nam quốc gia thống 54 thành phần dân tộc anh em Đây điều dễ hiểu phủ nước khơng ủng hộ chấp nhận hoạt động ly khai phạm vi quốc gia Tuy vậy, quan hệ quốc tế, quan điểm Việt Nam có ủng hộ phong trào ly khai hay không thường rõ ràng Nhìn chung, cộng đồng quốc tế thường xem ly khai vấn đề phức tạp khơng nên khuyến khích đem lại xáo trộn bất ổn cho quốc gia, ảnh hưởng đến tình hình hịa bình an ninh quốc tế Mặt khác, cộng đồng quốc tế thường xem vấn đề ly khai công việc nội quốc gia họ tự giải thông qua dàn xếp mang lại lợi ích cho quốc gia nhóm dân cư khu vực có phong trào ly khai thường thơng qua đường trưng cầu dân ý Cuộc chiến Nga - Ukraine có nhiều ngun từ lịch sử, văn hóa, tơn giáo, trị hai quốc gia Nhưng từ góc nhìn bàn cờ lớn, Nga ln coi mấu chốt vấn đề quan hệ Mỹ - Nga tính tốn chiến lược Mỹ, cịn Ukraine đóng vai trị "kẻ ngáng đường", NATO "kẻ đóng thế" cho Mỹ Hiện cịn q sớm để lượng định hết hệ từ tính tốn bước sai lầm chiến lược quyền Biden Tuy vậy, dự báo số hệ sau: Một là, thay theo đuổi thực thi sách quyền Trump trước "chống Trung, hịa Nga, thân Ả-rập" Mỹ khơng khơng phân hóa Trung Quốc với Nga, mà đẩy Nga, Trung Quốc, Ấn Độ khối Ả-rập gần gũi với Hai là, với việc Mỹ - Nga chống liệt, Trung Quốc "bất đắc dĩ" q trời cho, đặt vị trí "tọa sơn, quan hổ đấu" Nhìn 14 tổng thể, khơng có nước lớn hưởng lợi trọn vẹn từ chiến Nga - Ukraine, xem chừng Trung Quốc "hưởng lợi" nhiều Đó là: Sức mạnh kinh tế Mỹ giảm sút Mỹ có nguy rơi vào suy thối kinh tế kể từ 2023; Trung Quốc hưởng lợi từ mua lượng giá rẻ Nga; Trung Quốc có hội tiếp cận cơng nghệ quốc phịng Nga "tiếp quản" công ty đa quốc gia phương Tây hoạt động Nga, phải đóng cửa cấm vận Ba là, thay đối đầu, Mỹ có khả phải điều chỉnh sách theo hướng hịa giải với Trung Quốc Điều xuất phát từ thực tế Mỹ phương Tây khó lúc chống "liên minh" Nga - Trung, liên minh kết hợp với lợi ích tạm thời Như vậy, chiến Nga - Ukraine không chiến thông thường bao chiến khác, mà có hậu sâu rộng đến tương quan so sánh lực lượng nước lớn cục diện giới trung dài hạn Thế giới sau ngày 24/2/2022 vĩnh viễn giới khác, tính tốn chiến lược bên gây nhiều tác động Tác động xung đột Nga-Ukraine: Thế giới sau ngày 24/2 giới khác với thay đổi bản, đặc biệt liên quan đến vị Nga châu Âu giới, quan hệ nước lớn cục diện giới Một là, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), hợp tác khuôn khổ chế LHQ, vị Nga có bị ảnh hưởng không đáng kể Nga thành viên thường trực HĐBA có quyền phủ Hai là, diễn đàn Tổ chức Hợp tác an ninh Thượng Hải (CSO), nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) khơng có tham gia Mỹ phương Tây, có tham dự đối tác gần gũi Nga Ấn Độ, Trung Quốc vị Nga khơng bị sứt mẻ Ba là, diễn đàn hợp tác khác, Nga thành viên tham gia bình thường, cịn Mỹ, nước phương Tây đồng minh họ chiếm đa 15 số hợp tác với Nga, ảnh hưởng Nga bị sụt giảm đáng kể Điển hình đề xuất gần Mỹ số nước phương Tây việc loại Nga khỏi chế G20, bị Trung Quốc chủ nhà Indonesia phản đối Bốn là, diễn đàn hợp tác Nga đóng vai trị chi phối, chủ yếu diễn đàn hợp tác “không gian hậu Xô viết” Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO), Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS), Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) Nga chí cịn thắt chặt quan hệ với nước thành viên tổ chức trước Vị ngoại giao Nga thấy rõ Tuy nhiên, hợp tác kinh tế, thương mại với Nga, quốc gia phải tính tốn kỹ lưỡng để không bị ảnh hưởng lệnh trừng phạt Mỹ phương Tây áp đặt Một là, thực tế cho thấy việc áp đặt biện pháp trừng phạt Mỹ phương Tây quốc gia Iran, Cuba Triều Tiên, Venezuela gây khó khăn kinh tế trị, khơng buộc họ phải thay đổi sách Do vậy, việc phương Tây hy vọng Nga thay đổi sách tác động lệnh cấm vận điều khó khả thi Hai là, với lệnh cấm địn trừng phạt mang tính “hội đồng” phương Tây nay, chắn sức mạnh kinh tế, ảnh hưởng ngoại giao Nga châu Âu giới bị giảm đáng kể Tuy nhiên, cần thấy Nga nước lớn, có ảnh hưởng giới ba vấn đề quan trọng: Quyền bỏ phiếu veto HĐBA, vũ khí hạt nhân nguồn cung cấp tài nguyên cho giới Do đó, giới khơng thể trở nên an tồn ổn định khơng có Nga Ba là, nói khủng hoảng Nga-Ukraine khủng hoảng an ninh nghiêm trọng kể từ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh đến nay, tác động sâu rộng đến an ninh châu Âu, quan hệ nước lớn, cục diện giới hàng thập kỷ Cuộc khủng hoảng đẩy Nga Trung Quốc xích lại gần hơn, đồng thời có khả tạo chiến tranh lạnh Mỹ phương Tây bên bên Nga Trung Quốc 16 Tổng thống Putin lãnh đạo Nga nêu bốn điều kiện để chấm dứt chiến, là: (i) Ukraine cơng nhận Crimea thuộc Nga, cơng nhận hai nước cộng hịa tự xưng Luhansk Donetsk, đồng thời khôi phục việc sử dụng tiếng Nga; (ii) Ukraine không gia nhập NATO; (iii) Ukraine phải “phi phát-xít hóa” “trung lập hóa” Cho đến nay, Nga chưa thay đổi điều kiện Các đàm phán chủ yếu xoay quanh chi tiết đề nghị Nga Do Nga bên phát động chiến dịch quân sự, nên họ bên chủ động tuyên bố “chấm dứt” đạt mục tiêu đề Nhìn tổng thể diễn biến chiến trường đàm phán nay, ta thấy Nga đạt phần lớn mục tiêu Do đó, thời gian tới, hai bên không sớm đạt giải pháp thơng qua thương lượng, Nga đơn phương tuyên bố đạt mục tiêu kết thúc chiến dịch Đối với Nga, việc "không đánh mà thắng" thông qua sử dụng sức ép quân giúp Nga can dự vào chiến hao người tốn của, tạo vị đàm phán với Mỹ phương Tây có lợi cho Với Ukraine, việc tránh chiến với Nga thông qua thương lượng ngoại giao mà Ukraine phải đơn thương độc mã nắm phần thua, xem thắng lợi trị nước Trong bối cảnh so sánh lực lượng Ukraine với Nga, cam kết nửa vời Mỹ phương Tây, khó địi hỏi lãnh đạo Ukraine làm tốt họ làm Tuy "giấc mơ" trở thành thành viên NATO dang dở, NATO chưa hồn tồn đóng cánh cửa gia nhập tổ chức Ukraine điều kiện cho phép Đối với thành viên châu Âu NATO, họ có lý để xem thành cơng giải tỏa xung đột tiềm tàng trung tâm châu Âu có khả đe dọa an ninh ổn định toàn "Lục địa già" 17 Với Mỹ, quyền Biden xem "thành tích" đối ngoại buộc quyền Tổng thống Putin xuống thang vào đàm phán giải pháp ngoại giao Rõ ràng, giải pháp ngoại giao điều có lợi cho tất bên bối cảnh Tuy nhiên, thỏa thuận ngoại giao này, có đạt được, phải thỏa mãn hoàn toàn phần lớn lợi ích bên liên quan Theo đó, Nga cam kết giảm sức ép không tiến hành hoạt động quân chống Ukraine Đổi lại Ukraine cam kết tơn trọng thỏa thuận Minsk, khơng tìm cách thay đổi nguyên trạng khu vực Donbass thông qua vũ lực Mỹ NATO phải chấp nhận đóng băng việc Ukraine trở thành thành viên NATO giai đoạn nay, đồng thời có số cam kết bước tương tự mặt quân nhằm giảm sức ép Nga từ phía đông 18

Ngày đăng: 16/06/2022, 10:56

Mục lục

  • II. Khái niệm và sơ lược về đất nước Ukraina:

  • 2. Khái quát sơ lược về Ukraina:

  • III. Xung đột chiến sự Nga – Ukraina:

  • 1. Nguyên nhân dưới góc độ địa chính trị:

  • 2. Tính toán của các bên:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan