BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA LUẬT HỌC BÀI THU HOẠCH MÔN: PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Sinh viên: Mã số sinh viên: Số điện thoại: Địa chỉ email: Vũ Gia Kiên Trần Lâm Phương Trinh 17140065 0799823205 17140065@student.bdu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài thu hoạch này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Tất cả những trích dẫn trong bài thu hoạch đều có nguồn gốc chính xác và rõ ràng. Nội dung trong bài thu hoạch này do kinh nghiệm của bản thân tôi được rút ra trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trường. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tôi xin chân thành cảm ơn!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA LUẬT HỌC BÀI THU HOẠCH MÔN: PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Vũ Gia Kiên Sinh viên: Trần Lâm Phương Trinh Mã số sinh viên: 17140065 Số điện thoại: 0799823205 Địa email: 17140065@student.bdu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thu hoạch công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Tất trích dẫn thu hoạch có nguồn gốc xác rõ ràng Nội dung thu hoạch kinh nghiệm thân tơi rút q trình nghiên cứu học tập trường Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tôi xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG Chương bao gồm nội dung: - Khái niệm môi trường, biện pháp bảo vệ môi trường, khái niệm luật môi trường, đối tượng điều chỉnh – phương pháp điều chỉnh Luật mơi trường, nguyên tắc luật môi trường (nguyên tắc “ đảm bảo quyền người sống môi trường lành”; nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, nguyên tắc xem môi trường thể thống nhất) - Nguồn luật mơi trường - Chính sách mơi trường CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM, SUY THỐI, SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Chương bao gồm nội dung: - Tổng quan ô nhiễm môi trường (ơ nhiễm, suy thối mơi trường kiểm sốt ô nhiễm, suy thoái môi trường) - Tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường - Đánh giá tác động môi trường - Quản lý chất thải - Phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm phục hồi môi trường CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Chương bao gồm nội dung: - Khái niệm đa dạng sinh học - Vai trò đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học (đa dạng loài, đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái) CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Chương bao gồm nội dung: - Khái niệm đánh giá môi trường - Những nội dung pháp luật đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường - Những nội dung pháp luật kế hoạch bảo vệ môi trường CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Chương bao gồm nội dung: - Khơng khí ảnh hưởng từ hoạt động người - Những nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí - Xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt nhiễm khơng khí CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƯỚC Chương bao gồm nội dung: - Nước ảnh hưởng hoạt động người - Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm sốt nhiễm nước - Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nước CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI ĐẤT Chương bao gồm nội dung: - Tài nguyên đất ảnh hưởng từ hoạt động người - Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát suy thoái tài nguyên đất - Xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên đất CHƯƠNG 8: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI RỪNG Chương bao gồm nội dung: - Rừng vấn đề suy thoái rừng - Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng - Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kiểm soát suy thoái rừng CHƯƠNG 9: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT SUY THOÁI NGUỒN THỦY SINH Chương bao gồm nội dung: - Nguồn thủy sinh ảnh hưởng từ hoạt động người - Nội dung pháp luật kiểm soát suy thoái thủy sinh - Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sinh CHƯƠNG 10: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT NGUỒN GEN Chương 10 bao gồm nội dung: - Hoạt động kiểm soát nguồn gen - Nội dung chủ yếu pháp luật kiểm soát nguồn gen - Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát nguồn gen CHƯƠNG 11: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN DI SẢN Chương 11 bao gồm nội dung: - Vai trò di sản văn hóa mơi trường việc bảo vệ di sản văn hóa - Nội dung chủ yếu pháp luật di sản văn hóa vật thể - Trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản CHƯƠNG 12: PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẶC BIỆT ĐẾN MƠI TRƯỜNG Chương 12 bao gồm nội dung: Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động khống sản Kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động dầu kh Kiểm sốt nhiễm hoạt động xuất – nhập Kiểm sốt nhiễm hoạt động du lịch CHƯƠNG 13: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG Chương 13 bao gồm nội dung: - Khái niệm chung tranh chấp môi trường dấu hiệu đặc trưng - Nội dung chủ yếu pháp luật giải tranh chấp môi trường CHƯƠNG 14: THỰC THI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM Ở VIỆT NAM Chương 14 bao gồm nội dung: - Các giải pháp để giải vấn đề mơi trường tồn cầu vai trị cơng ước quốc tế kiểm sốt ô nhiễm môi trường - Quyền nghĩa vụ chủ yếu Việt Nam xuất phát từ ĐUQT kiểm sốt nhiễm mơi trường - Thực thi nghĩa vụ phát sinh từ ĐUQT kiểm sốt nhiễm mơi trường mà Việt Nam ký kết tham gia CHƯƠNG 15: THỰC THI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM Chương 15 bao gồm nội dung: - Tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên -Thực thi nghĩa vụ phát sinh từ ĐUQT mà Việt Nam ký kết gia nhập15.3 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên PHẦN 2: NỘI DUNG TÂM ĐẮC CHƯƠNG 11: PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN DI SẢN A – LÝ THUYẾT I VAI TRÒ CỦA DI SẢN VĂN HĨA ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ VIỆC BẢO VỆ VĂN HÓA Khái niệm Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hoá nhân loại Ý nghĩa vai trị Di sản văn hố vật thể phận mơi trường, có ý nghĩa quan trọng việc lưu giữ giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật hệ cộng đồng Việt Nam tạo cảnh quan môi trường, không gian cho hệ tương lai Các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh thành phần mơi trường Những giá trị nghệ thuật vẻ đẹp di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh góp phần tạo nên đa dạng quan cảnh mơi trường, góp phần đáp ứng nhu cầu khác nhua người, đặc biệt nhu cầu tâm linh nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch Trên thực tế, nơi có di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng có giá trị địa chủ du lịch tiếng, thu hút nhiều du khách nước Du lịch đóng góp mơt phần khơng nhỏ vào cho thu nhập quốc dân Một số danh lam thắng cảnh có điều kiện phù hợp phục vụ cho việc điều trị dưỡng bệnh Các yếu tố tác động tới di sản cần thiết phải bảo vệ di sản - Sự tác động thiên nhiên (làm cho di sản dần giá trị vốn có) - Sự tác động người (hoạt động khai thác tài ngun, tình trạng gây nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng tới chất lượng di sản) - Sự tác động hoạt động du lịch (ảnh hưởng tới giá trị quan di sản) - Sự tác động hành vi lấn, chiếm bất hợp pháp đất di tích - Việc trùng tu, tơn tạo không phương pháp khoa học không tôn trọng yếu tố nguyên gốc di tích, cổ vật làm phá vỡ cảnh quan, giảm giá trị di tích, cổ vật Các biện pháp bảo vệ di sản Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ di sản: - Thông qua nội dung chương trình giáo dục, đặc biệt nội dung môn giáo dục công dân môn lịch sử - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng - Tuyên truyền khu di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo tàng Biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm bảo quản, tu bổ phục hồi di sản: nhằm phòng ngừa, hạn chế nguy làm hỏng, tu sửa, gia cố, tôn tạo phục dựng lại yếu tố nguyên gốc vốn có di sản sở liệu khoa học di sản Biện pháp pháp lý: tính giáo dục tính cưỡng chế nghiêm khắc pháp luật tác động mạnh đến hành vi, cách xử xự người trước di sản văn hóa II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ Khái niệm di sản văn hóa vật thể Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tịch lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử - Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Các quy định công nhận bảo vệ di sản văn hóa vật thể liên quan trực tiếp đến mơi trường Để đảm bảo trình bảo vệ phát huy giá trị theo quy định Luật di sản văn hóa văn có liên quan, khu vực địa điểm có giá trị tiêu biểu theo quy định Điều 28 Luật di sản văn hóa phải xem xét, kiểm kê, phân loại xếp hạng Các quy định nhằm bảo vệ di sản văn hóa bao gồm quy định nhằm xác định chủ sở hữu di sản, trách nhiệm chủ sở hữu, cộng đồng Nhà nước việc bảo vệ di sản; quy định nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích khác di sản, đặc biệt đảm bảo lợi ích chủ sở hữu người có cơng phát di sản Nếu nhóm lợi ích đối tượng khơng đảm bảo, di sản khó bảo vệ cách hiệu Các quy định bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh bao gồm nhóm quy định phát di tích, quy định nhằm xác định khu vực mức độ bảo vệ khu vực; nhằm hạn chế tác động tiêu cực người thực khu vực di tích Pháp luật nghiêm cấm thực hành vi làm ảnh hưởng đến di tích sau đây: - Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích - Hủy hoại gây nguy hủy hoạt di tích - Xây dựng trái phép, xâm lấn đất đai thuộc di tích - Lợi dụng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích để thực hành vi trái pháp luật III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT BẢO TỒN DI SẢN Vi phạm pháp luật di sản văn hóa hành vi tổ chức, cá nhân không tuân thủ quy định pháp luật di sản văn hóa Hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa thể nhiều dạng khác tồn phổ biến dạng sau: - Phát di sản văn hố lịng đất, biển mà khơng tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt - Trộm cắp, chiếm giữ di sản văn hoá bất hợp pháp - Xây dựng cơng trình, trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh trái phép không nội dung giấy phép - Lấn chiếm, sử dụng trái phép hủy hoại di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Có hành vi làm hư hại di sản ảnh hưởng tới giá trị di sản - Xuất trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Xử lí hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá hành vi quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hố ngồi việc phải vào tính chất hành vi vi phạm, nhân thân của người có hành vi vi phạm cịn phải vào đặc thù hậu hành vi vi phạm gây Các di sản văn hố mang giá trị văn hoá, khoa học, giáo dục, thẩm mĩ nhân văn Vì vậy, hậu hành vi vi phạm gây không bao hàm hậu vật chất tuý Việc đánh giá mức độ thiệt hạn, từ án dụng trách nhiệm pháp lí phù hợp, cần xem xét đầy đủ tác động, ảnh hưởng hành vi vi phạm tới giá trị - Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành áp dụng hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình Khi áp dụng trách nhiệm hành chính, cần nguyên tắc chung Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định cụ thể Nghị định Chính phủ số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hố, thể thao, du lịch quảng cáo Các quy định sở pháp lí để xử lý hành hành vi vi phạm chủ yếu lĩnh vực bảo vệ di sản văn hoá hành vi xây dựng, trùng tu, tôn tạo trái phép di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh; có hành vi làm ảnh hưởng tới giá trị di tích; khai quật cổ vật trái phép; phát cổ vật mà khơng khai bảo, cố tình chiếm đoạt; xuất cổ vật trái phép; trộm cắp làm hư hại di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Trách nhiệm kỉ luật: Trách nhiệm kỉ luật biện pháp pháp lí quan có thẩm quyền áp dụng cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật, vi phạm quy tắc nghĩa vụ hoạt động công vụ vi phạm pháp luật mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.” Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật di sản văn hố tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị áp dụng biện pháp thuộc trách nhiệm kỉ luật như: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc - Trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân xuất tổ chức, cá nhân chiếm giữ, sử dụng bất hợp pháp di sản gây thiệt hại, làm ảnh hưởng tới giá trị di sản văn hoá Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp di sản văn hố có quyền u cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, trả lại di sản Trong trường hợp người có hành vi vi phạm không tự nguyện chất dứt hành vi vi phạm tự nguyện trả lại di sản chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền u cầu tồ án quan nhà nước có hẩm quyền buộc người chấm dứt hành vi vi phạm, trả lại di sản Trong trường hợp người có hành vi vi phạm gây thiệt hại tới di sản, chủ sở hữu di sản có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật dân - Trách nhiệm hình sự: Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá Trách nhiệm quy định rải rác chương khác Bộ luật hình năm 1999, 2009 Trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hoá gây hậu nghiêm trọng cho di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh quy định Điều 272 Bộ luật hình năm 1999, Đây quy định chuyên biệt áp dụng trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực văn hoá Theo Điều 188 Bộ Luật Hình hành quy định - Tội bn lậu áp dụng cho hành vi buôn lậu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử; Điều 189 - Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới áp dụng cho hành vi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử qua biên giới Tương tự, áp dụng tội phạm xâm hại quyền sở hữu (Chương XVI: Các tội xâm hại quyền sở hữu) trường hợp xâm hại tới di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử Bộ luật hình nhìn nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử tài sản có giá trị vật chất Bộ luật hình khơng có quy định riêng nhằm mục đích bảo vệ giá trị phi vật chất giá trị văn hoá, khoa học, lịch sử di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử Vì vậy, xuất hành vi xâm hại nghiêm trọng tới vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vật phẩm thuộc di tích lịch sử buộc phải vào loại hành vi vi phạm để xác định tội danh cụ thể quy định Bộ luật hình B - ỨNG DỤNG THỰC TIỄN Với bề dày truyền thống ngàn năm văn hiến, Việt Nam có kho tàng vơ phong phú di sản văn hóa vật thể phi vật thể Kho tàng nguồn tài nguyên nhân văn quý giá để hệ hôm kế thừa, khai thác, phát huy phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Trong năm qua, công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu khả quan, góp phần bảo vệ, lưu giữ, trao truyền giá trị văn hóa khứ, đồng thời, khai thác tốt phương diện kinh tế di sản, đóng góp hiệu cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên, công đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn việc xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển, giữ gìn khai thác, mục tiêu kinh tế mục tiêu văn hóa MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG ỨNG XỬ TRONG QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Thứ nhất, bảo tồn di sản tốt, không khai thác giá trị kinh tế Kiểu ứng xử mang đậm dấu ấn tư thời bao cấp, công bảo tồn di sản Nhà nước đảm bảo mặt (tài chính, sở vật chất, nguồn lực người…), đó, thường thụ động, chịu đổi mới, khơng dám nghĩ, dám làm, dẫn tới tình trạng nhiều để di sản nằm "đắp chiếu", sống di sản mà "đói" Tuy nhiên, bảo tồn tốt khơng có nghĩa giữ nguyên di sản mà khai thác, phát huy giá trị Hiện nay, nhiều địa phương sở hữu di sản quý, đầy tiềm để khai thác phát huy, trung thành với cách làm cũ, tư theo lối mịn, khơng động đổi mới, nên nhiều sống di sản mà không khai thác giá trị di sản Một số bảo tàng sở hữu cổ vật, bảo vật quý giá, lo lắng mát, hư hại chủ yếu thiên bảo vệ, cất giữ di sản, chí cho vào kho khóa kỹ, cách ly với đời sống xã hội Thứ hai, khai thác giá trị kinh tế tốt, bảo tồn di sản Đây khuynh hướng khai thác tối đa giá trị kinh tế di sản, đặt mục tiêu lợi nhuận lên hết Vì thế, khai thác cạn kiệt di sản, xâm hại, chí bóp méo di sản để thu lợi Hiện di sản văn hóa trở thành nguồn lực lớn, tài nguyên nhân văn đầy tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, nhiều địa phương, tổ chức, cá nhân tận dụng mạnh để khai thác tốt đa giá trị kinh tế di sản Tuy nhiên, khơng trường hợp q quan tâm đến phương diện kinh tế, đặt nặng mục tiêu lợi nhuận, nên đặt nhẹ công tác bảo tồn, cốt doanh thu nhiều tốt Xu hướng thương mại hóa di sản thể nỗ lực mở rộng quy mơ lễ hội, bóp méo chất diễn xướng dân gian, ngụy tạo sinh hoạt văn hóa cổ truyền, cốt thu hút nhiều du khách tốt nhằm thu lợi từ dịch vụ liên quan Nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ đưa lên sân khấu, tổ chức tùy tiện khắp nơi: vỉa hè, quán xá, chí đám cưới Từ phương diện kinh tế, cách tân, làm tạo nên sinh động, lạ, hấp dẫn công chúng dẫn tới doanh thu cao Nhưng từ phương diện văn hóa, bóp méo, làm sai lệch di sản Nguy hiểm công chúng, du khách nước quốc tế có hiểu biết, nhận thức hoàn toàn sai lạc di sản văn hóa Việt Nam Về lâu dài, việc coi trọng mục tiêu kinh tế, đặt doanh thu, lợi nhuận lên hết mà không ý đến nhu cầu bảo tồn giá trị di sản văn hóa tạo hệ lụy phát triển văn hóa - xã hội, cản trở phát triển bền vững cộng đồng Thứ ba, cân đối, hài hòa bảo tồn di sản với phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, di sản đối xử cách thỏa đáng hai vế bảo tồn phát huy, giữ gìn khai thác thu kết khả quan dài lâu Đây khuynh hướng ứng xử với di sản lý tưởng khuyến khích nhất, vậy, đạt "mục tiêu kép" vừa bảo vệ di sản, vừa đạt mục tiêu kinh tế Tuy nhiên, thực tế, tốn khó khơng dễ thực có số di sản đạt tới Hội An ví dụ tiêu biểu kết hợp hài hòa bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Các nhà cổ với nét kiến trúc Nhật Bản Trung Hoa đa phần quan tâm trùng tu, tôn tạo, bảo vệ quy cách; đền, chùa, hội quán giữ sắc riêng; đêm Rằm phố cổ vừa giữ khơng khí cổ xưa, vừa mang thở sống mới… Nhằm xử lý mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, tập trung vào số giải pháp sau: Một là, tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đối với di sản văn hóa vật thể, phải ưu tiên hàng đầu việc bảo vệ phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học chúng Cố gắng lưu giữ chuyển giao tính chân xác lịch sử chúng cho hệ - người có điều kiện vật chất kỹ thuật chắn để đưa phương án bảo tồn thích hợp Cần cố gắng trì chức truyền thống di sản bên cạnh việc tạo lập công chúng Đối với di sản văn hóa phi vật thể, hoạt động bảo tồn phát huy để giữ gìn vốn quý văn hóa truyền thống, đồng thời thổi luồng sinh khí tiếp sức cho tồn sống đương đại Như vậy, bảo vệ di sản "giữ lửa tiếp lửa" cho di sản Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cộng đồng chủ thể di sản sống dựa vào di sản Tăng cường phổ biến pháp luật, trang bị cho họ hiểu biết, kiến thức giá trị di sản, nguyên tắc ứng xử với di sản để góp phần khắc phục tình trạng thương mại hóa, hồnh tráng hóa, giải thiêng hóa di sản Đặc biệt để hướng tới phát triển bền vững, cần giáo dục ý thức hành động ứng xử với môi trường, không xả rác bừa bãi, phá vỡ cảnh quan, xâm hại môi trường sinh thái Hai là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước di sản Trước hết, cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa Mặc dù có Luật Di sản văn hóa từ năm 2001 bổ sung, sửa đổi năm 2009, nhiều thuật ngữ, khái niệm, nội dung Luật chưa tương thích với văn kiện quốc tế, với hai Công ước năm 1972 2003 UNESCO Do vậy, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật xây dựng văn hướng dẫn thực cho đạt hiệu lực, hiệu cao Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra việc thực thi văn quản lý, hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa, thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra để kịp thời phát sai phạm Cần có chế tài xử phạt phù hợp, nghiêm khắc, đủ sức răn đe để hạn chế tái phạm Ba là, phát huy vai trò cộng đồng Phát huy vai trò tự quản, tự giác chủ động cộng đồng công bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Khuyến khích cộng đồng tự nguyện tham gia giữ gìn, phát huy di sản Trao quyền cho cộng đồng quản lý di tích, danh thắng, tổ chức lễ hội, thực hành di sản văn hóa phi vật thể… Muốn phải xử lý hài hịa lợi ích trách nhiệm Nhà nước cộng đồng trình quản lý, khai thác bảo vệ di sản Phân định rõ vai trò, trách nhiệm quyền lợi từ hai phía Cần đảm bảo hoạt động kinh tế lâu dài, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội tới tất người hưởng lợi từ di sản, từ kích thích họ tự nguyện, tự giác bảo vệ di sản, tạo nên chất keo gắn kết cộng đồng với di sản Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực khác việc bảo tồn di sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, tận dụng vai trò nhà khoa học, chuyên gia, phản biện xã hội bảo tồn phát huy di sản văn hóa Để cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản gắn với phát triển bền vững đạt hiệu cần huy động trí tuệ, cơng sức, sáng kiến tồn xã hội từ nhiều phía: nhà quản lý, cộng đồng, quan truyền thông, nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực di sản PHẦN KẾT LUẬN Di sản văn hóa tài sản quý báu dân tộc Qua di sản văn hóa, người hiểu sâu sắc sống lao động sản xuất, đời sống tinh thần trình độ phát triển dân tộc qua nhiều thời đại Trước tàn phá thời gian người, di sản văn hóa dần bị tổn hại nghiêm trọng Có di sản đứng trước nguy biến mãi Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ cấp bách, cần liệt thực thời đại ngày Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị khoa học, lịch sử, đời sống văn hóa dân tộc Di sản văn hóa kết tinh sức lao động, tình cảm trí tuệ người gửi gắm vào thời gian Trải qua năm tháng, di sản thêm có giá trị cần phải bảo vệ, gìn giữ Mỗi di sản văn hóa chứa đựng tính thời gian Nó cịn nhân chứng sống động lịch sử Di sản văn hóa thể sâu sắc lịch sử đời sống tinh thần lao động sản xuất người Bằng tất niềm tin, người muốn phản ánh đời sống đương thời qua cơng trình xây dựng Mỗi di sản văn hóa chứng xác thực, có giá trị khoa học cao Qua di sản văn hóa, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đời sống dân tộc thời đại đời Khơng lưu giữ dấu tích sống tốt di sản văn hóa Khơng giống cơng trình khác, di sản văn hóa mãi khơng thể có lại Nó có ý nghĩa giữ nguyên trạng mà lịch sử tạo tác khẳng định Di sản văn hóa trở thành tài sản quý báu dân tộc Mỗi di sản văn hóa có giá trị kết nối khứ với Đồng thời, mở hướng cho người tiến đến tương lai Mỗi di sản văn hóa niềm tự hào lớn lao khứ lịch sử hào hùng, bất khuất mà bình dị, thắm đượm nghĩa tình dân tộc Bởi di sản văn hóa có tuổi thọ cao bị tàn phá thời gian người Bảo vệ, gìn giữ trùng tu di sản văn hóa nhiệm vụ cấp bách đất nước Kiến trúc cổ khơng cơng trình Nó tồn lâu hệ, định hình văn hóa, cảnh quan xã hội, dõi theo chúng ta, kiên trì liên tục, bị vào chi tiết vụn vặt đời ngắn ngủi Em bạn sinh viên hơm hệ làm chủ đất nước tương lai Không khác, chúng em cần phải có ý thức trách nhiệm di sản dân tộc Bảo vệ di sản bảo vệ giá trị tinh thần vô giá, mãi khơng có lại Để gìn giữ di sản văn hóa dân tộc, nhà nước có sách cụ thể Đồng thời quy định quyền hạn trách nhiệm cơng dân di sản văn hóa dân tộc Trước hết, sinh viên phải biết tôn trọng tự hào di sản văn hóa dân tộc Bởi khơng cơng trình xây dựng, khơng đẹp tinh thần mà văn hóa Lớp lớp cha ơng không tiếc tiền của, vật chất, sức lực bồi đắp cho di sản Bổn phận phải biết giữ gìn phát huy giá trị Hãy làm cho thêm giá trị đời sống ngày Em bạn sinh viên tất cần có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Không xâm hại hay xúc phạm đến di sản văn hóa Khơng đập phá di sản văn hóa Khơng lấy cắp cổ vật nhà Giữ gìn đẹp di tích, danh lam thắng cảnh Nhắc nhở người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa Quyết liệt chống lại hành động phá hoại, xúc phạm di sản văn hóa dân tộc Khơng có quyền làm tổn hại Bởi tài sản quý báu thay tồn dân tộc Nó kết tinh tình cảm trí tuệ cha ơng để lại Cần phải tơn trọng gìn giữ q khứ dân tộc gìn giữ sinh mệnh Đánh khứ tổn thất lớn người KẾT LUẬN CHUNG Sau kết thúc trình học nhờ hướng dẫn thầy Vũ Gia Kiên em nắm rõ hiểu sâu mơi trường nói chung Pháp luật mơi trường nói riêng Mơn học cung cấp cho em kiến thức lý luận bảo vệ môi trường pháp luật bao gồm việc kiểm sốt nhiếm, suy thối, cố mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, đánh giá môi trường, kiểm sốt nhiễm mơi trường bảo tồn đa dạng sinh hoạt, kiểm sốt nhiễm khơng khí, kiểm sốt nhiễm đất, kiểm sốt nhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học ;Các khía cạnh việc thực thi Cơng ước quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam chế giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực mơi trường Qua q trình thực thu hoạch em lần củng cố kiến thức học Môn học giúp em nhận tầm quan trọng vai trị mơi trường sống, thúc nâng cao tinh cần trách nhiệm thân việc đóng góp phần cơng sức để bảo vệ môi trường Cám ơn thầy đồng hành em bạn sinh viên buổi học, chúc thầy nhiều sức khỏe vững lòng yêu nghề ,tiếp tục người hướng dẫn cho thêm nhiều học sinh môn học môn học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide giảng giảng viên Vũ Gia Kiên ứng dụng Team Microsoft Giáo trình luật mơi trường: (truy cập lúc 22h9’ ngày 23/12/2021) https://amilawfirm.com/wp-content/uploads/2020/03/Gi%C3%A1otr%C3%ACnh-Lu%E1%BA%ADt-M%C3%B4iTr%C6%B0%E1%BB%9Dng_compressed.pdf Luật di sản văn hóa: (truy cập lúc 20h ngày 23/12/2021) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Van-ban-hop-nhat-10VBHN-VPQH-2013-hop-nhat-Luat-di-san-van-hoa-204826.aspx Link tham khảo: (truy cập lúc 21h30’ ngày 23/12/2021) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/823912/bao-ton%2C-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-trong-phat-trien-du-lichdi-san-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so.aspx