tiểu luận kinh tế môi trường đề tài ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021

31 2 0
tiểu luận kinh tế môi trường đề tài ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận kinh tế môi trường đề tài ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 Dựa trên lượng bụi siêu vi PM2.5 trong không khí, Tổ chức giám sát chất lượng không khí AirVisual vừa công bố danh sách các quốc gia và thành phố ô nhiễm nhất thế giới năm 2018: Lượng bụi siêu vi PM2.5 tại Hà Nội giảm còn 40,8 μg/m3 không khí song vẫn ô nhiễm thứ hai Đông Nam Á. (TG: , ĐNA:...) - Bài làm: Ô nhiễm không khí là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất ở các đô thị, đặc biệt là tại các nước đang phát triển. Theo những nghiên cứu gần đây, việc phơi nhiễm bụi có nồng độ trung bình năm vượt quá 50 μg/m3 tại 126 thành phố trên thế giới có thể là nguyên nhân của khoảng 130 nghìn ca tử vong sớm. Chất lượng không khí nói chung và không khí đô thị nói riêng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Các nguồn khí thải trong đô thị như công nghiệp, giao thông, sinh hoạt, xây dựng có thể làm suy giảm chất lượng không khí. Tuy nhiên, nếu trong thành phố có nhiều cây xanh, và diện tích mặt nước (hồ, ao, sông) lớn thì chất lượng không khí cũng được cải thiện phần nào. Hà Nội là thành phố lớn thứ hai ở Việt Nam với dân số 6,5 triệu người, trong đó có 5 triệu người sinh sống ở các quận nội thành. Theo các nghiên cứu của Hopke và Cohen và cộng sự trong năm 2008, Hà Nội là một trong những thành phố có tình trạng ô nhiễm không khí tồi tệ nhất ở khu vực Châu Á. Ô nhiễm không khí xung quanh và trong nhà đang trở thành nguyên nhân lớn nhất gây tử vong do môi trường ở Việt Nam, được đánh giá là ngang bằng với nguyên nhân gây tử vong do thuốc lá. Qua bài tiểu luận “Đánh giá chất lượng môi trường không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp”, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá thực trạng, cũng như đề xuất những giải pháp mới cho các vấn đề tồn đọng. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí - Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường không khí trong tương lai. 3. Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường không khí ở Hà Nội 4. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Khu vực nội thành Hà Nội Thời gian: 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: - Ý nghĩa thực tiễn: tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, dự báo chất lượng không khí từ đó giúp con người ... 6. Kết cấu bài tiểu luận 7. Lời cảm ơn GVHD

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 MỤC LỤC Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn số đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí nước giới, lựa chọn đề xuất mơ hình đánh giá chất lượng khơng khí theo số chất lượng khơng khí AQI phù hợp với Việt Nam Áp dụng mơ hình đánh giá chất lượng khơng khí theo số AQI sở phân tích số liệu quan trắc mơi trường khơng khí thực tế Hà Nội thu thập được, từ đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu tiểu luận Lời cảm ơn GVHD CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm liên quan a, Khái niệm chất lượng khơng khí nhiễm khơng khí b, Các số chất lượng khơng khí (API, AQI, …) 1.1.2 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng khơng khí a, Phương pháp nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo tiêu đơn lẻ (theo số API, AQI, …) (Thảo) b, Phương pháp sử dụng công cụ GIS xây dựng đồ chuyên đề (Dương) c, Phương pháp đánh giá CLKK dựa vào mơ hình hóa (Chị Minh) d, Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu thống kê phân tích (Lan Anh) 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí (Anh Hưng) 1.1.4 Quản lý chất lượng khơng khí kiểm sốt nhiễm khơng khí (Lan Anh) 1.1.5 Khái qt điều kiện tự nhiên Hà Nội (Anh Hưng) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đánh giá chất lượng khơng khí giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước Hà Nội Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp đánh giá sử dụng số chất lượng khơng khí (AQI) Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu 3.1.2 Kết nghiên cứu định lượng (Thảo) 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 3.2.1 Nguyên nhân ô nhiễm khơng khí Hà Nội (Anh Hưng) a, Do công nghiệp b, Do giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng c, Do sinh hoạt dịch vụ d, Một số nguyên nhân khác 3.2.2 Thách thức chất lượng khơng khí Hà Nội (Chị Minh) 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường (Dương) 3.4.1 Đối với công nghiệp 3.4.2 Đối với giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng 3.4.3 Đối với sinh hoạt dịch vụ 3.4.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường Tiểu kết chương TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU (Chị Minh edit lại theo flow :DDD) Tính cấp thiết đề tài Dựa lượng bụi siêu vi PM2.5 khơng khí, Tổ chức giám sát chất lượng khơng khí AirVisual vừa cơng bố danh sách quốc gia thành phố ô nhiễm giới năm 2018: Lượng bụi siêu vi PM2.5 Hà Nội giảm cịn 40,8 µg/m3 khơng khí song ô nhiễm thứ hai Đông Nam Á (TG: , ĐNA: ) - Bài làm: Ơ nhiễm khơng khí vấn đề nghiêm trọng đô thị, đặc biệt nước phát triển Theo nghiên cứu gần đây, việc phơi nhiễm bụi có nồng độ trung bình năm vượt q 50 µg/m3 126 thành phố giới nguyên nhân khoảng 130 nghìn ca tử vong sớm Chất lượng khơng khí nói chung khơng khí thị nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Các nguồn khí thải thị cơng nghiệp, giao thơng, sinh hoạt, xây dựng làm suy giảm chất lượng khơng khí Tuy nhiên, thành phố có nhiều xanh, diện tích mặt nước (hồ, ao, sơng) lớn chất lượng khơng khí cải thiện phần Hà Nội thành phố lớn thứ hai Việt Nam với dân số 6,5 triệu người, có triệu người sinh sống quận nội thành Theo nghiên cứu Hopke Cohen cộng năm 2008, Hà Nội thành phố có tình trạng ô nhiễm không khí tồi tệ khu vực Châu Á Ơ nhiễm khơng khí xung quanh nhà trở thành nguyên nhân lớn gây tử vong môi trường Việt Nam, đánh giá ngang với nguyên nhân gây tử vong thuốc Qua tiểu luận “Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp”, nhóm nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp cho vấn đề tồn đọng Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, xây dựng phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng mơi trường khơng khí - Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí tương lai Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường khơng khí Hà Nội Phạm vi nghiên cứu thời gian nghiên cứu Khu vực nội thành Hà Nội Thời gian: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: - Ý nghĩa thực tiễn: tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp theo, dự báo chất lượng khơng khí từ giúp người Kết cấu tiểu luận Lời cảm ơn GVHD CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng khơng khí nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt vật thể lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa - (Cơ sở khoa học môi trường – Lưu Đức Hải) Ơ nhiễm khơng khí biết đến nguyên nhân gây bệnh tật làm giảm tuổi thọ người Nó gây thiệt hại nghiêm trọng hệ sinh thái khác PM2.5 (vật chất dạng hạt có đường kính nhỏ 2,5 µm) chất nhiễm khơng khí có hại biết xâm nhập vào thể người; đóng góp vào bệnh tim mạch, hen suyễn, bệnh dị ứng ung thư phổi PM2.5 tiền chất nó, bao gồm carbon đen (BC), carbon hữu (OC), sulfur dioxide (SO2), oxit nitơ (NOx), amoniac (NH3) cacbon hữu dễ bay không mêtan (NMVOC) phát từ người nguồn tự nhiên, bao gồm núi lửa, cháy rừng, bụi, bão, đốt sinh khối, phun nước biển, lò sưởi gỗ, đốt nhiên liệu, ống xả khí thải cơng nghiệp quy trình PM2.5 thứ cấp hình thành thơng qua phản ứng hóa học tiền chất Mức độ tập trung tỷ lệ phần trăm thành phần PM2.5 thay đổi đáng kể theo điều kiện khí tượng nguồn phát thải Tại Việt Nam, thủ đô Hà Nội phải đối mặt với tình trạng nhiễm khơng khí PM2.5 nghiêm trọng năm gần tốc độ kinh tế phát triển thành phố, tỉnh xung quanh nước lân cận, bao gồm Trung Quốc 1.1.1.2 Chỉ số đo lường chất lượng khơng khí Các số nhiễm khơng khí thường sử dụng để mức độ nghiêm trọng ô nhiễm khơng khí cơng chúng Các tiêu chuẩn nhiễm Chỉ số (PSI) ban đầu thành lập để đáp ứng với gia tăng đáng kể số lượng người bị kích ứng đường hơ hấp làm giảm chất lượng khơng khí PSI sau USEPA sửa đổi thực vào năm 1999, gọi Chỉ số Chất lượng Khơng khí (AQI) bao gồm liệu liên quan đến huyền phù hạt, PM2.5 tùy chọn chọn lọc nồng độ ozone khoảng thời gian O3 tăng lên AQI (Air Quality Index) số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày Đây coi thước đo đơn giản hóa mức độ nhiễm khơng khí, cho biết khơng khí xung quanh ta hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ Rủi ro sức khỏe cộng đồng cao số AQI lớn Chỉ số AQI tập trung vào ảnh hưởng tới sức khỏe người dân gặp vịng vài vài ngày sau hít thở khơng khí nhiễm Chỉ số đo lường hạt vật chất (PM2.5 PM10), Ozone (O3), Nitơ Dioxide (NO2), lượng lưu huỳnh Dioxide (SO2) phát thải Carbon Monoxide (CO) Hầu hết trạm đồ giám sát liệu PM 2.5 PM10, có số ngoại lệ có PM 10 Theo EPA (The U.S Environmental Protection Agency – Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Hoa Kỳ) tính tốn số AQI với năm thơng số nhiễm khơng khí chủ yếu là: Ozon mặt đất, Ô nhiễm phân tử, Carbon monoxide (CO), Sulfur dioxide (SO2) Nitrogen dioxide (NO2) Đối với chất gây ô nhiễm, EPA thiết lập tiêu chuẩn chất lượng khơng khí quốc gia để bảo vệ sức khỏe cộng đồng EPA quy định màu sắc cụ thể khoảng giá trị AQI để người hiểu dễ dàng hiểu cho dù ô nhiễm khơng khí đạt tới mức độ khơng lành mạnh cộng đồng họ qua thang điểm chất lượng khơng khí AQI sau: 1.1.2 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu đánh giá chất lượng khơng khí 1.1.1.1 Phương pháp nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo số CLKK (Thảo) 1.1.1.2 Phương pháp đánh giá CLKK sử dụng công cụ GIS xây dựng đồ chuyên đề (Dương) Là phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài, từ việc xây dựng ̣ thống sở liệu, trình bày, hỏi đáp đến truy xuất liệu ArcGIS phần mềm ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý Viện nghiên cứu hệ thống môi trường (ESRI) Do ArcGIS thiết kế tích hợp sản phẩm mềm với mục tiêu xây dựng hệ thống thơng tin địa lý hồn chỉnh Hệ thống thực chức GIS máy trạm, máy chủ ArcGIS hệ thống đa chức với khả biên tập, phân tích liệu GIS với hiệu suất cao cho mô hình quản lý mơ hình liệu đại cao cấp Sử dụng phần mềm tương thích nhằm xây dựng sở liệu phân tích tổng hợp liệu theo nguyên tắc tổ hợp không gian địa lý Xây dựng trường liệu phần mềm ArcGIS, hoàn chỉnh liệu phần mềm ARC/INFO (ArcCatalog - ArcMap) Thông tin tài nguyên - môi trường biểu đạt dạng đồ chuyên đề công cụ cần thiết cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên có hiệu Bản đồ coi phương tiện thông tin nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo người làm công tác quy hoạch Phương pháp lựa chọn để xây dựng sở liệu GIS theo kiểu kết nối trực tiếp đơn vị thông tin đồ họa với thật nhiều thông tin khác sở liệu, phương pháp thường sử dụng để nắm bắt thông tin nhanh vùng lãnh thổ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý người sử dụng Cơ sở liệu GIS xây dựng theo chuẩn: chuẩn hệ quy chiếu, chuẩn tổ chức liệu (geodatabase), chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính 1.1.1.3 Phương pháp đánh giá CLKK dựa vào mơ hình hóa (Chị Minh) 1.1.1.4 Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu thống kê phân tích (Lan Anh) Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát dạng thiết kế để thu thập liệu phổ biến nghiên cứu định lượng, cho phép thu thập nhiều dạng liệu khác phù hợp cho dự án nghiên cứu cụ thể Các yếu tố cần cân nhắc thiết kế câu hỏi: - Mục đích nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu - Các giả thuyết nghiên cứu - Các số, biến số, thông tin cần thu thập - Kế hoạch phân tích số liệu - Các nguồn lực có - Đặc điểm quần thể nghiên cứu Thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu nhóm Mục đích thu thập số liệu để làm sở lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay vấn đề mà nghiên cứu đặt Hai cách thực phương pháp thu thập số liệu nhóm: - Thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo - Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra, vấn, thảo luận nhóm…) Để phương pháp sử dụng tốt cần xác định yếu tố định phương pháp thu thập số liệu: - Mục tiêu nghiên cứu, biến số: định số cần thu thập - Đối tượng nghiên cứu - Loại nghiên cứu (định tính, định lượng, phối hợp, mơ tả, phân tích…) - Nguồn thơng tin thu thập: Sẵn có hay phải điều tra Thông số liệu thu để thực phân tích, kiểm định thống kê phương pháp định tính, định lượng 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí (Chị Minh) - Nguồn thải - Yếu tố khí tượng địa hình - Yếu tố xanh, mặt nước 1.3.1 Quản lý chất lượng khơng khí kiểm sốt nhiễm khơng khí (Lan Anh) Mục đích việc quản lý chất lượng khơng khí trì chất lượng khơng khí nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng phúc lợi xã hội, bảo vệ hệ động thức vật (mùa màng, rừng cây, lồi thực vật nói chung), hệ sinh thái, đất đai mỹ quan môi trường, chẳng hạn tầm nhìn tự nhiên (Murray 1997) Do đó, cần phát triển sách chiến lược phù hợp Để tăng cường quản lý chất lượng khơng khí, ngày 1/6/2016, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 985a/QĐ-TTg phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia quản lý chất lượng khơng khí đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” Mục tiêu kế hoạch tăng cường cơng tác quản lý chất lượng khơng khí thơng qua kiểm sốt nguồn phát sinh khí thải giám sát chất lượng khơng khí xung quanh, nhằm cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí bảo đảm sức khỏe cộng đồng Đặc biệt, tập trung kiểm soát tốt nguồn khí thải, tập trung vào nguồn khí thải cơng nghiệp, lượng lớn giao thơng Theo đó, phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo 80% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học xử lý bụi khí thải SO 2, NOx, CO đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi trường; 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học đầu tư lắp đặt thiết bị quan trắc khí thải tự động với thông số theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường; kiểm kê khí thải cho 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học… Kế hoạch xác định trạng ô nhiễm bụi PM 10 PM 2.5 đô thị đặc biệt đô thị trực thuộc Trung ương; tăng cường lực quốc gia kiểm sốt khí nhà kính, góp phần thực cam kết quốc gia giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam Tăng cường giám sát chất lượng khơng khí xung quanh thơng qua việc tăng số lượng trạm quan trắc khơng khí đô thị; giám sát thường xuyên thông số theo Quy chuẩn kỹ thuật môi trường thông số VOCs, HC Theo ơng Nguyễn Trường Huynh, Phó Trưởng phịng Kiểm sốt nhiễm khơng khí phế liệu – Cục Kiểm sốt nhiễm (Tổng cục Mơi trường), Kế hoạch đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo 80% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học xử lý bụi khí thải SO 2, NOx, CO đạt Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường; kiểm kê khí thải cho 90% sở sản xuất nhiệt điện, 80% sở sản xuất xi măng, 70% sở sản xuất thép, hóa chất phân bón hóa học… Bên cạnh đó, kế hoạch xác định trạng ô nhiễm bụi PM10 PM 2.5 (chỉ số chất lượng không khí, kích thước mật độ hạt trơi khơng khí) thị đặc biệt đô thị trực thuộc Trung ương; tăng cường lực quốc gia kiểm sốt khí nhà kính, góp phần thực cam kết quốc gia phát thải nhà kính Việt Nam Từ góc độ quan giao kiểm sốt mơi trường từ hoạt động giao thơng vận tải, ơng Nguyễn Minh Tiến – Phó Vụ trưởng Vụ Môi trường (Bộ Giao thông vận tải) cho biết: Trong thời gian qua, Bộ tăng cường đạo chủ dự án, nhà đầu tư cơng trình giao thông thực nghiêm biện pháp giảm bụi, khí thải thực đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông; ban hành quy chuẩn Việt Nam khí thải xe giới mức xe mô tô, mức xe ô tô sản xuất, lắp ráp nhập mới,… Trong thời gian tới, Bộ xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định lộ trình nâng cao mức tiêu chuẩn khí thải xe ô tô lưu hành, xe giới nhập qua sử dụng (dự kiến trình năm 2018) Ngồi ra, Bộ Giao thơng vận tải khẳng định xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn khí thải mức xe ô tô sản xuất, lắp ráp nhập (dự kiến ban hành năm 2020); xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành sách quản lý, phát triển phương tiện giao thông giới lắp động điện… Các chuyên gia cho rằng, thời gian tới, để kiểm sốt chặt chẽ mơi trường khơng khí cần ban hành chế sách nhằm khuyến khích sở sản xuất sử dụng nhiên liệu sạch, đổi công nghệ để giảm phát thải khí thải Có chế sách khuyến khích sử dụng nhiên liệu nén tự nhiên làm nhiên liệu cho phương tiện giao thông đặc biệt phương tiện taxi, xe bus Cần tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung quy định pháp luật lắp đặt thiết bị quan trắc tự động liên tục Đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng hệ số phát thải cho nguồn khí thải phù hợp với điều kiện tự nhiên làm sở cho việc thực kiểm kê khí thải "Thời gian tới, quan chức thành phố cần tăng cường kiểm tra, giám sát nguồn thải, đặc biệt nguồn thải lớn; đồng thời lắp đặt hệ thống quan trắc khí thải tự động, liên tục truyền số liệu quan trắc Sở Tài nguyên Môi trường để giám sát Đồng thời, Hà Nội cần thúc đẩy giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý môi trường; xây dựng phần mềm quản lý môi trường sở sản xuất, dịch vụ nhằm kiểm sốt chặt chẽ tình hình nhiễm khơng khí," tiến sỹ Hồng Anh Lê nhấn mạnh Để cải thiện chất lượng khơng khí, chun gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho quan chức thành phố cần tạo chế khuyến khích doanh nghiệp áp dụng mơ hình sản xuất sạch; xây dựng phần mềm quản lý môi trường sở sản xuất, dịch vụ nhằm kiểm sốt chặt chẽ tình hình nhiễm khơng khí Ngồi ra, sở, ngành, địa phương cần tăng cường kiểm sốt nhiễm khơng khí hoạt động công nghiệp; giám sát xử phạt nghiêm hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường; đồng thời đẩy nhanh việc xây dựng nhà máy đốt rác, xử lý rác tiên tiến thúc đẩy trồng phủ xanh đô thị 1.4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Hà Nội (Anh Hưng) - Khí hậu tự nhiên - Khí tượng - Địa hình 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đánh giá chất lượng khơng khí giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu giới - lần/năm, lần lấy mẫu từ 1- Vì vậy, việc thu thập số liệu quan trắc định kỳ khó khăn Tuy nhiên từ tháng 6/2017, Sở TN&MT Hà Nội cải thiện điều cách lắp đặt thêm vận hành tổng cộng 10 trạm quan trắc khơng khí tự động Nhóm nghiên cứu thấy số liệu thống kê từ mạng lưới trạm quan trắc sở khách quan tồn diện để đánh giá chất lượng khơng khí Hà Nội Kết luận: Việc đánh giá chất lượng sở phân tích thống kê số liệu quan trắc mơi trường thường có giá trị gần đúng, phương pháp bản, khả thi, nhiều nước giới lựa chọn phù hợp với lực nhóm nghiên cứu Cách tiếp cận dựa khái niệm số chất lượng khơng khí cho kết khoanh vùng nhiễm khơng khí Bảng Thơng tin 10 trạm quan trắc Hà Nội STT Tên trạm quan trắc Chi cục BVMT Loại trạm Vị trí Cơ Tầng 6, Chi cục BVMT, Hà Nội, Số 17, Trung Yên 3, Trung Hòa UBND phường Minh Khai, Bắc Từ Liêm Minh Khai Cơ Hàng Đậu Cảm biến Trụ sở cơng an phường Hàng Mã Hồn Kiếm Cảm biến Trụ sở cơng an quận Hồn Kiếm Kim Liên Cảm biến Mầm non Kim Liên, số 19, Hồng Tích Trí Mỹ Đình Cảm biến UBND phường Mỹ Đình I Phạm Văn Đồng Cảm biến 36A Phạm Văn Đồng Nóc nhà quản lý Hồ Thành Công Thành Công Cảm biến Tân Mai Cảm biến 10 Tây Mỗ Cảm biến UBND phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai UBND phường Tây Mỗ, Nam Từ Liêm Bảng 2: Số ngày tương ứng với mức AQI 10 trạm quan trắc Hà Nội STT Tên trạm Các mức AQI (đơn vị: số ngày/ tỷ lệ %) Nguy hại Rất Kém Xấu Trung bình Số ngày đo (đơn vị số ngày/ tỷ lệ %) Tốt Chi cục BVMT (0) (0) 36 (10,32) 144 (41,26) 159 10 (45,56) (2,87) 349 (100) Minh Khai (0) (29) 150 (43,1) 116 (33,33) 80 (22,98) (0,29) 348 (100) Hàng Đậu (0) (0) 38 (10,58) 206 (57,38) 115 (32,03) (0) 359 (100) Hoàn Kiếm (0) (0) (0) 42 (11,62) 225 93 361 (62,33) (25,76) (100) Kim Liên (0) (0) (0,28) 59 (16,34) 233 68 361 (64,54) (18,84) (100) Mỹ Đình (0) (0) (1,39) 63 (17,45) 269 24 (74,52) (6,65) 361 (100) Phạm Văn Đồng (0) (1,66) 122 (33,8) 147 (40,72) 86 (23,82) (0) 361 (100) Thành Công (0) (0) 23 (6,61) 124 (35,63) 180 21 (51,72) (6,03) 361 (100) Tân Mai (0) (0) (0) 46 (12,74) 217 (60,11) 10 Tây Mỗ (0) (0) 10 (2,77) 118 (32,69) 156 77 361 (43,21) (21,33) (100) Tổng cộng (0) (0,2) 386 (10,81) 1065 (29,83) 1720 392 3570 (48,18) (10,98) (100) 98 348 (27,15) (100) Nguồn: Số liệu thống kê từ tháng 6/2017 đến hết tháng 6/2018 từ Báo cáo Tổng hợp kết quan trắc khơng khí địa bàn Hà Nội năm 2018, Sở TN&MT Hà Nội CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu Từ bảng 2, ta thấy khơng có trạm mức AQI nguy hại, mức AQI ngày trạm Minh Khai ngày trạm Phạm Văn Đồng mức Trạm Minh Khai có số ngày mức AQI cao (150/348 ngày) tương ứng với 43,1% Số ngày có AQI mức xấu trung bình cao từ 11,62% - 57,38% 22,98% - 74,52% Các trạm Tân Mai, Tây Mỗ, Hồn Kiếm Kim Liên có số ngày mức tốt tương đối cao Khu vực đường Minh Khai Phạm Văn Đồng thường xuyên có chất lượng khơng khí nhiễm nhiều Ngun nhân theo chuyên gia mật độ phương tiện giao thông khu vực cao, cộng với cơng trình xây dựng, nâng cấp hạ tầng thị diễn làm phát sinh lượng bụi lớn Kết đánh giá chất lượng khơng khí theo số AQI ngày cịn cho thấy mức độ nhiễm tháng mùa đông cao tháng mùa hè Thời gian ô nhiễm đỉnh điểm thường diễn từ tháng 11 đến năm sau, thời gian chất lượng khơng khí đạt mức tốt diễn từ tháng - tháng Tại hầu hết trạm quan trắc, kể trạm quan trắc đặt khu vực có nhiều cơng viên, xa đường giao thơng lớn (trạm Tân Mai) có nhiều ngày chất lượng khơng khí mức “xấu” Mức độ nhiễm vị trí có khác biệt lớn, cụ thể vị trí có mức độ nhiễm cao thường khu vực nằm gần trục đường giao thơng (Minh Khai, Phạm Văn Đồng) Ngồi ra, nồng độ chất gây nhiễm giá trị PM2.5 nồng độ gây mức độ ô nhiễm cao Từ kết đánh giá chất lượng khơng khí Hà Nội trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy mức độ nhiễm khơng khí Hà Nội tương đối cao, diễn bao phủ hầu hết khu vực nội thành, vậy, việc quản lý chất lượng mơi trường cần có quan tâm thích đáng Để làm điều này, cần thảo luận sâu nguyên nhân thực trạng đưa giải pháp phù hợp 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu 3.2.1 Ngun nhân nhiễm khơng khí Hà Nội a, Giao thông vận tải phát triển mạnh Theo thống kê Viện Chiến lược Phát triển GTVT (Bộ GTVT), giai đoạn 2011- 2016, hoạt động GTVT nước ta tiêu thụ lượng lớn lượng, chiếm 30% tổng nhu cầu lượng quốc gia, 60% tổng nhiên liệu tiêu thụ tăng 10% năm Trong đó, vận tải đường tiêu thụ lượng lớn nhất, chiếm khoảng 68% tổng nhiên liệu ngành; 90% nhiên liệu cho GTVT xăng dầu diesel (chỉ 0,3% nhiên liệu sạch) Với việc tiêu thụ số lượng lớn nhiên liệu, hoạt động GTVT phát thải lượng lớn KNK, làm gia tăng BĐKH Hiện nay, trung bình năm hoạt động GTVT phát thải khoảng 30 triệu CO2 Trong đó, phát thải giao thông đường chiếm 86%, đường sắt, đường thủy đường hàng khơng chiếm 14% Q trình hoạt động phương tiện giao thông thải lượng lớn chất như: Bụi, CO, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzen… gây nhiễm mơi trường khơng khí Cụ thể, nồng độ bụi khơng khí (q 2/2016) TP Hà Nội, nút giao thông cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần; nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày số nút giao thông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 - 1,5 lần Thống kê cho thấy, phát thải phương tiện giới đường phụ thuộc nhiều vào chất lượng loại xe Đối với ô tô, xe máy qua nhiều năm sử dụng có chất lượng thấp, hiệu sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại, bụi khí xả cao… ngun nhân gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Theo thống kê, Hà Nội có 5,7 triệu xe máy, có nhiều xe cũ, sản xuất trước năm 2000 Ngồi ra, TP có 730.000 ôtô, chưa kể nhiều phương tiện từ ngoại tỉnh thường xuyên tham gia giao thông địa bàn Trong đó, xe máy nguồn đóng góp loại khí nhiễm, đặc biệt khí thải CO Xe tải xe khách loại lại thải nhiều NO2 Ngoài ra, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thơng đóng vai trị chủ yếu việc gây ô nhiễm môi trường a, Hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh Bên cạnh tình trạng phát sinh nguồn gây nhiễm ngày khó lường cơng tác kiểm tra, xử lý nhiều vướng mắc Thể chế, quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề mơi trường đà hồn thiện nên khơng thể tránh thiếu sót Do có kẽ hở để có hành vi nhằm lợi dụng làm trái với quy định pháp luật ban hành Bà Ngụy Thị Khanh phân tích, quy chuẩn nồng độ chất phát thải Việt Nam thấp so với quốc tế Việt Nam chưa có Luật Bảo vệ khơng khí sạch, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 tính thực thi chưa cao Bên cạnh đó, hệ thống quan trắc mỏng chưa hoạt động hiệu Ðể khắc phục, cải tạo chất lượng khơng khí, chun gia cho cần ban hành Luật Bảo vệ khơng khí sạch, đưa giải pháp cụ thể giảm phát thải nhiệt điện than, dùng lượng tái tạo, giảm phát thải từ phương tiện giao thông; điều chỉnh, cập nhật tiêu chuẩn chất lượng khơng khí tương đương với tiêu chuẩn quốc tế; tăng mật độ hệ thống quan trắc; thúc đẩy ứng dụng tiến công nghệ lượng sạch, bảo đảm an ninh lượng; thông tin công khai sở gây ô nhiễm môi trường nói chung nhiễm khơng khí nói riêng; biểu dương mơ hình bảo vệ mơi trường, nâng cao chất lượng khơng khí b, Q trình thị hóa diễn nhanh Q trình thị hố diễn nhanh, mạnh không theo quy hoạch tầm vĩ mô, xây dựng hạ tầng thiếu đồng bộ, quản lý trật tự xây dựng chưa chặt chẽ ngun nhân làm cho nhiễm mơi trường nói chung mơi trường khơng khí nói riêng chưa có dấu hiệu giảm Nếu phát triển kinh tế không gắn liền bảo vệ mơi trường hay nói cách khác phát triển kinh tế khơng bền vững mơi trường khu thị nói chung thủ Hà Nội nói riêng nhiễm Q trình thị hố kéo theo hàng loạt vấn đề liên quan như: dân số, công ăn việc làm, nhu cầu người dân, hoạt động xây dựng sở vật chất… có xu hướng tăng Ơ nhiễm khơng khí xảy cục bộ: khu dân cư có sở sản xuất hoạt động, cụm dân cư sinh hoạt cá nhân khu vực gần trục giao thông Nhận thức người dân môi trường phát triển yếu c, Vấn đề sức khỏe Theo Báo cáo Chất lượng khơng khí tồn cầu 2018 AirVisual hợp tác với Greenpeace Đông Nam Á phát hành, nhiễm khơng khí mức nguy hiểm nhiều nơi giới Trong đó, ô nhiễm khói bụi dạng ô nhiễm phổ biến nghiêm trọng Đây xem nguyên nhân lớn gây bệnh tật tử vong sớm tồn cầu, đặc biệt bối cảnh nhiễm khói bụi thị trở nên đáng báo động Cơ sở liệu chất lượng khơng khí cập nhật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bao gồm 4.300 thành phố 108 quốc gia toàn giới rằng, 90% số người tồn cầu phải hứng chịu khơng khí độc hại ngồi trời, tiếp xúc với khơng khí bị nhiễm vượt giới hạn cho phép Phân tích triệu người chết sớm năm, gấp đơi ước tính trước 5,6 triệu người chết viêm phổi, làm cho ô nhiễm không khí trở thành “thủ phạm” giết người lớn hút thuốc Ơ nhiễm khơng khí tác nhân nguy hiểm bệnh khơng lây nhiễm, ước tính gây 1/4 số ca chết bệnh tim, 1/4 số ca đột quỵ, 43% ca bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 29% ca ung thư phổi Tiếp xúc với ô nhiễm bụi mịn làm tăng nguy mắc bệnh ung thư phổi, đột quỵ, tim mạch bệnh đường hô hấp, bao gồm triệu chứng hen suyễn Trung bình, tuổi thọ tồn cầu giảm 1,8 năm nhiễm khơng khí Theo Cục Quản lý Môi trường Y tế, Bộ Y tế Việt Nam, trung bình người cần 10.000 lít khơng khí để thở ngày Do đó, chất lượng khơng khí khơng đảm bảo gây hàng loạt bệnh tật đường hô hấp, tim, ung thư… Trường hợp cấp tính nặng dẫn đến ngạt suy hô hấp, nhiễm độc máu, ảnh hưởng tim, phổi, chí tử vong Trường hợp mãn tính viêm phổi, viêm phế quản bệnh phổi tắc nghẽn, hen suyễn, tim mạch, viêm kích ứng da, căng thẳng thần kinh… Đột quỵ, trí nhớ giảm trí thơng minh chứng bệnh ảnh hưởng đến não cho có liên quan tới khơng khí nhiễm Bên cạnh đó, có chứng cho thấy khơng khí độc hại gây khó ngủ Theo số liệu thống kê Bộ Y tế, năm gần đây, 100.000 dân có 4,1% số người mắc bệnh phổi; 3,8% số người bị viêm họng viêm amidan cấp; 3,1% bị viêm phế quản viêm tiểu phế quản Mỗi năm nước ta phải đầu tư khoảng 400 tỷ đồng để điều trị bệnh nhiễm khơng khí gây Quản lý chất lượng khơng khí Hà Nội cho biết, có tới 40% dân số Hà Nội (khoảng 3,5 triệu người) bị ảnh hưởng nồng độ bụi 45 ug/m^3, gấp lần tiêu chuẩn WHO Theo chuyên gia, giao thông vận tải nguyên nhân hàng đầu dẫn đến gia tăng ô nhiễm khơng khí thị, gây nên khoảng 3,8 triệu ca tử vong sớm hàng năm 3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng môi trường (Dương) Trong năm gần đây, Hà Nội có sách giải pháp tích cực để cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí Tuy nhiên, cịn số bất cập công tác quản lý chất lượng khơng khí chưa giải triệt để Cụ thể: Hệ thống thể chế mơi trường khơng khí chưa đáp ứng yêu cầu (thiếu quy định đặc thù cho mơi trường khơng khí; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường khơng khí chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; tính hiệu quả, hiệu lực thực thi sách, pháp luật chưa cao); hoạt động quan trắc kiểm sốt nguồn thải cịn yếu; hoạt động hỗ trợ (đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ) tham gia cộng đồng ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường chủ nguồn thải kém; Quy hoạch phát triển đô thị chưa thực xét đến yếu tố bảo vệ mơi trường nên diện tích che phủ xanh mặt nước ngày bị thu hẹp; Các phương tiện giao thông giới tăng nhanh, vượt khả đáp ứng hệ thống giao thông đô thị Nhằm hạn chế thực trạng ô nhiễm khơng khí đáng quan ngại thủ đơ, trước tiên, cần xây dựng hệ thống hỗ trợ định để quản lý chất lượng khơng khí thị Hà Nội Hệ thống cần dựa hệ thống mơ hình hóa khuếch tán chất nhiễm, đồ kỹ thuật số sở liệu có liên quan để ước tính lượng khí thải phân bố khơng gian chất nhiễm khơng khí với trợ giúp phần mềm GIS Hệ thống ước tính mức độ nhiễm khơng khí xung quanh với độ phân giải cao theo thời gian không gian Hệ thống cho phép lập đồ phát thải mức độ chất lượng khơng khí Việc lập đồ kết tính tốn theo kịch so sánh với tiêu chuẩn chất lượng khơng khí đánh giá tác động biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí 3.3.1 Đối với cơng nghiệp Hiện với xu hướng chuyển dịch lượng giới, số quốc gia Đức, Nhật, Trung Quốc, Úc… dần chuyển dịch từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang lượng tái tạo Theo đó, họ giảm xây dựng nhà máy nhiệt điện than mới, đồng thời giảm phụ thuộc vào nguồn điện tác động tiềm tàng hữu Đối với nhà máy điện than mới, công nghệ áp dụng công nghệ hiệu suất cao, phát thải thấp từ siêu tới hạn, siêu tới hạn siêu tới hạn cải tiến để hạn chế tối đa mức phát thải (vì thơng số lớn hiệu suất lớn, đốt nhiên liệu hơn) Bên cạnh đó, dự án cung cấp lượng tập trung vào ứng dụng giải pháp lượng tái tạo gió, mặt trời, lượng sinh khối để bảo vệ môi trường tạo việc làm nhiều Cùng với xu hướng chuyển dịch mạnh mẽ, nguồn tài cho nhiệt điện than bị thắt chặt Chính phủ nhiều nước Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Anh…và ngân hàng đa phương Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu,… ban hành sách hạn chế đầu tư cơng cho nhiệt điện than Một số ngân hàng thương mại bắt đầu áp dụng sách tương tự HSBC, BNP Parisbas… Riêng khối OECD đưa quy định hạn chế tài trợ Cơ quan tín dụng xuất khối cho nhiệt điện than Với quy mô công suất lớn, nhà máy nhiệt điện than Việt Nam buộc phải áp dụng công nghệ siêu tới hạn vay vốn Ở Việt Nam, đến năm 2030 nhu cầu lượng tăng lên, Chính phủ cho có nhiệt điện than đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có tiềm năng lượng tái tạo lớn gió, mặt trời, sinh khối, cung cấp điện nhu cầu tăng cao nhiệt điện than nguồn lượng để đẩy mạnh phát triển Hơn nữa, giá loại lượng tái tạo gió, mặt trời giảm nhiều thấp Đơn cử, Dubai giá điện mặt trời khoảng 2,99 cent/kWh, tương đương với 666 VNĐ/kWh Để đảm bảo an ninh lượng đồng thời với bảo vệ môi trường, mặt sách Việt Nam cần có giải pháp nhanh chóng để hạn chế giảm thiểu nhiễm khơng khí như: ban hành Luật khơng khí sạch; điều chỉnh tiêu chuẩn chất lượng khơng khí tương đương với tiêu chuẩn quốc tế (WTO); ban hành Luật lượng tái tạo để thúc đẩy nhanh ngành lượng tái tạo; tuân thủ nghiêm ngặt quy định đốt rác thải theo Nghị định số 167/2013/NĐ-CP; cần công khai thông tin tác động thay đổi hành vi công dân Về mặt kỹ thuật, cần có giải pháp như: Đối với nhà máy nhiệt điện than vận hành vào vận hành cần nâng cao cải thiện công nghệ, áp dụng công nghệ siêu tới hạn để giảm thiểu tối đa mức độ phát thải; tăng cường thúc đẩy ứng dụng lượng tái tạo; giảm phát thải từ phương tiện giao thông cải thiện quy hoạch đô thị Đầu tư phát triển công nghiệp xanh Hoàn thành việc di chuyển tất sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm nặng ngồi thành phố Phát triển cơng nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố 3.3.2 Đối với giao thông đô thị xây dựng sở hạ tầng Đối với phương tiện giao thông đường bộ, Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn khí thải quy trình kiểm nghiệm châu Âu Trong thời gian dài, Euro 2/II tiêu chuẩn phát thải áp phương tiện đăng ký mới, bao gồm phương tiện hạng nặng hạng nhẹ Tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông đường gần nâng lên Euro xe chạy xăng Euro xe chạy dầu diesel, với việc nâng cao tiêu chuẩn nhiên liệu, giảm hàm lượng lưu huỳnh Tuy nhiên, việc sử dụng song song nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao làm giảm chức vận hành tính bền vững hệ thống kiểm sốt khí thải phương tiện Các tiêu chuẩn khí thải Euro cịn lại lên kế hoạch để áp dụng vào năm 2023- 2033 Trong chiến lược quản lý chất lượng không khí tích hợp dành cho thành phố phát triển thường bao gồm thành phần sau: Cơng nghệ nhiên liệu phương tiện sạch; Quản lý giao thơng kèm theo biện pháp tài chính, kinh tế nhằm giảm nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân khuyến khích người dân sử dụng phương tiện vận tải công cộng; Nâng cao chất lượng giao thông công cộng; Cải cách thể chế sách, tăng cường tham gia người dân Tiêu chuẩn khí thải phương tiện vận tải có hiệu lực tất nước công nghiệp dần áp dụng nước phát triển Nâng cao chất lượng nhiên liệu nhanh chóng giảm lượng khí thải từ tất phương tiện sử dụng nhiên liệu mà lắp đặt thêm thiết bị hay thay đổi cách thức sử dụng thiết bị Về dài hạn, thay đổi mơ hình phát triển thị để giảm lưu lượng giao thơng Ngồi cần nâng cao hiệu lượng tòa nhà làm cho thành phố tập trung hơn, hiệu mặt lượng Cụ thể, phương diện quy hoạch - kiến trúc, cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định quy hoạch mật độ xây dựng, mật độ dân số, mật độ cư trú, đồng nghĩa kiểm soát hạn chế thấp việc điều chỉnh quy hoạch Cần xác định rõ đầy đủ nguồn gây ô nhiễm trực tiếp gián tiếp để từ có giải pháp quy hoạch, thiết kế, kết nối đồng sở khai thác, tận dụng mơi trường tự nhiên sẵn có ánh sáng, khơng khí, xanh, mặt nước… Đặc biệt, cần quan tâm đến việc quy hoạch hệ thống xử lý nước thải có tính cục liên kết vành, phần lớn nước thải sinh hoạt sản xuất Hà Nội xử lý tạm thời mơi trường tự nhiên Trong quy hoạch đô thị tổng thể phải trọng đến việc xây dựng hồn thiện mạng lưới phương tiện giao thơng công cộng (xe buýt, xe điện không, xe điện ngầm ) hình thức giao thơng khơng gây ô nhiễm, đồng thời tiến hành hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí mơi trường phương tiện Điều giúp giảm phương tiện giao thông cá nhân, tăng tỷ lệ người tham gia phương tiện giao thông công cộng, nhờ cải thiện mơi trường khơng khí thành phố khu đô thị Tăng cường công tác quản lý quy hoạch: Rà soát phê duyệt lại quy hoạch quản lý phát triển đô thị theo tiêu chí xây dựng thị xanh, đặc biệt trọng đến việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật thị giao thơng, nước, xử lý nước thải sinh hoạt, xử lý chất thải rắn Các hạng mục phải trước có tính toán đầy đủ đến tác động tổng thể mối liên hệ với khu vực xung quanh Đồng thời, cần quản lý chặt chẽ việc phát triển đô thị quy hoạch, hạn chế việc bổ sung quy hoạch; cần thiết bổ sung hay thay đổi, u cầu tính tốn lại cách tổng thể tất tác động đến môi trường Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung xử lý triệt để, di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư, chuyển vào khu công nghiệp Chú trọng công tác quy hoạch phát triển khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề, thị, đảm bảo tính khoa học cao, sở tính tốn kỹ lưỡng, tồn diện xu phát triển, từ có sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nói chung, quản lý mơi trường nói riêng Đối với khu công nghiệp trình xây dựng, cần có quy định bắt buộc công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải phế liệu, phế thải tập trung hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lý nước thải, rác thải Với dự án khu cơng nghiệp mới, cần có phê duyệt chặt chẽ, đồng bộ; tạm ngừng cấp phép xây dựng địa phương có q nhiều sở khu cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường Thêm vào cần đặc biệt ý giải pháp liên quan đến xanh mặt nước Cụ thể: Lựa chọn sử dụng chế tự nhiên xanh, diện tích mặt nước để giảm bớt chất nhiễm góc độ sinh thái đô thị Trong thập kỷ trở lại đây, nghiên cứu giới cho thấy ứng dụng công nghệ tiên tiến ngăn ngừa ô nhiễm cải thiện chất lượng không khí, số nước có xu hướng lựa chọn sử dụng chế tự nhiên xanh, diện tích mặt nước để giảm bớt chất nhiễm góc độ sinh thái thị Hà Nội lựa chọn giải pháp để giảm bớt ô nhiễm khơng khí, đặc biệt bụi TSP Vấn đề đặt cần nghiên cứu, quy hoạch lựa chọn điểm phù hợp trồng xanh thành phố Xét góc độ chất lượng mơi trường khơng khí, kết hợp đồ đánh giá chất lượng khơng khí tổng hợp đồ mật độ dân số để nơi có chất lượng khơng khí thấp, mật độ dân số cao thơng qua việc sử dụng tổ hợp phương pháp mơ hình hóa cơng cụ GIS Đây khu vực chịu tác động nhiễm khơng khí mức độ cao cần có biện pháp giảm thiểu, có giải pháp trồng thêm xanh để tăng cường khả loại bỏ bụi, làm khơng khí Cần lựa chọn loại trồng phù hợp Cây xanh có khả giảm thiểu bụi số chất ô nhiễm không khí hiệu Tuy nhiên, số loại xanh nguồn phát thải BVOCs (các hợp chất hữu sinh học dễ bay hơi) vốn chất đóng góp vào việc hình thành ozon mặt đất Các kết nghiên cứu tổng hợp việc tăng độ che phủ xanh làm giảm nồng độ O3 mặt đất xanh làm giảm nhiệt độ khơng khí Do vậy, cần nghiên cứu lựa chọn loại xanh trồng cho phù hợp Những loại phải vừa có chức làm đẹp thị, vừa có chức hấp thu bụi khí độc cao, đồng thời khơng phải loại có khả phát thải BVOCs gây nhiễm khơng khí Trong Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam - TCXDVN 362: 2005 “Quy hoạch xanh sử dụng công cộng thị - Tiêu chuẩn thiết kế” có quy định loại ngăn khói, giảm bụi Ngồi tiêu chí lựa chọn loại trên, tiêu chí khơng phần quan trọng nên sử dụng cần bảo dưỡng, chăm sóc để giảm phát thải chất nhiễm từ hoạt động trì, bảo dưỡng nên tránh lồi nhạy cảm với chất nhiễm để tăng cường độ dẻo dai Nên tận dụng có xanh thẫm để loại bỏ bụi quanh năm Ngồi ra, cần trì phát triển xanh, bảo tồn mặt nước đô thị khu công nghiệp: Diện tích xanh cần đạt tỉ lệ 10 - 15% tổng diện tích khu cơng nghiệp 15% - 20% tổng diện tích thị 3.3.3 Đối với sinh hoạt dịch vụ Ban lãnh đạo thành phố cần có chiến lược để giảm chất thải, tách chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải; cải tiến phương pháp quản lý chất thải sinh học tiêu huỷ chất thải kị khí để sản xuất khí sinh học pháp giải pháp chi phí thấp thay cho việc đốt chất thải rắn trời Trường hợp tránh khỏi việc đốt, công nghệ đốt với việc kiểm sốt khí thải nghiêm ngặt đóng vai trị quan trọng Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật Bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ Bảo vệ mơi trường để người tự giác tham gia Bảo vệ môi trường thẳng thắn đấu tranh chống lại hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ môi trường; đưa môn giáo dục mơi trường vào chương trình giảng dạy trường học cấp; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội Đặc biệt, để cải thiện tình hình vệ sinh mơi trường nông thôn nay, biện pháp quan trọng vận động cộng đồng dân cư nông thơn có ý thức thay đổi tập qn, thói quen xả rác tùy tiện Khuyến cáo bà nên tận dụng vườn, ruộng để xử lý rác thải hữu cơ, hạn chế dùng sản phẩm gây nguy hại tới môi trường túi ni lông, sản phẩm bao bì nhựa, thuỷ tinh… Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn ni “sạch”, hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Ngồi cần thường xun tổ chức lớp tập huấn cho nông dân cách sử dụng hiểu tác hại thuốc Bảo vệ thực vật mơi trường với sản phẩm người nông dân làm Thêm nữa, cần lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức Bảo vệ mơi trường mơ hình xây dựng nơng thơn Vệ sinh mơi trường nơng thơn khơng cịn vấn đề cá nhân mà cần hợp tác tất thành viên xã hội 3.3.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chế, sách theo hướng điều chỉnh, bổ sung ban hành nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy đủ cho việc thực Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Tập trung hồn chỉnh hệ thống sách, pháp luật Bảo vệ môi trường, trước hết sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường 2005 Lồng ghép quan điểm, nguyên tắc phát triển bền vững chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển; đảm bảo việc xây dựng tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia phải gắn với Chiến lược Chính phủ thơng qua phải kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí, tiêu phát triển bền vững cách thường xuyên, chặt chẽ Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thể chế, luật pháp, sách mơi trường nhằm tạo quy định, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn cơng nghệ để dựa vào kiểm sốt nhiễm Bên cạnh đó, cần bước hồn thiện chế, sách thúc đẩy xã hội hố hoạt động Bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ mơi trường; nhanh chóng triển khai đẩy mạnh thực thi công cụ kinh tế quản lý môi trường bao gồm loại thuế, phí, hình thức đặt cọc, ký quỹ môi trường, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Quỹ Bảo vệ môi trường trung ương địa phương Hồn thiện sách huy động cộng đồng tham gia công tác quản lý môi trường, giám sát thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề phát thải bụi từ công trường xây dựng xe vận tải Cần có quy định cụ thể thẩm quyền, quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng, tổ chức xã hội cấp sở Cần xây dựng đạo luật đặc thù điều chỉnh hoạt động quản lý chất lượng khơng khí với nội dung kiểm sốt, phịng ngừa nhiễm khơng khí hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, từ kiểm sốt ngun nhiên liệu, kiểm soát chặt chẽ nguồn phát thải, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức công tác quản lý mơi trường khơng khí, tránh chồng chéo; xây dựng quy chế phối hợp quản lý chất lượng khơng khí, chế cơng bố thơng tin; kế hoạch quản lý mơi trường khơng khí; tăng cường chế tài xử phạt… Bên cạnh đó, cần có chế định riêng việc xác định thiệt hại không khí bị nhiễm, suy thối, tách bạch với thiệt hại mơi trường nói chung bị nhiễm, suy thối KẾT LUẬN Tóm tắt lại tiểu luận: cần thiết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giải vấn đề gì, đề xuất nghiên cứu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác động hoạt giao thông vận tải đến môi trường đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, 01/11/2017, Tapchimoitruong https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/doi-pho-voi-thach-thuc-o-nhiem-khongkhi-bai-1cach-tiep-can-cua-quoc-te-20190604112230197.htm https://nhandan.vn/moi-truong/o-nhiem-khong-khi-o-ha-noi-vuot-nguong-quychuan-295095/ https://moitruong.com.vn/moi-truong-cuoc-song/moi-truong-suc-khoe/quan-lychat-chat-luong-khong-khi-17125.htm https://www.vietnamplus.vn/thuc-day-cac-giai-phap-quan-ly-chat-luong-khongkhi-tai-ha-noi/723606.vnp https://hotroontap.com/tieu-luan-kinh-te-moi-truong-cac-bien-phap-giam-thieuo-nhiem-khong-khi-o-ha-noi/ The Impacts of Air Pollution on Health and Economy in Southeast Asia, Farhad Taghizadeh-Hesary 1,* and Farzad Taghizadeh-Hesary Tokai University, Hiratsuka 259-1292, Japan Shahid Beheshti University of Medical Sciences, Tehran 19857-17443, Iran; f_taghizadeh@sbmu.ac.ir * (QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng khơng khí Việt Nam (VN_AQI) ... https://baotintuc.vn/van-de-quan-tam/doi-pho-voi-thach-thuc-o-nhiem-khongkhi-bai-1cach-tiep-can-cua-quoc-te-20190604112230197.htm https://nhandan.vn/moi-truong/o-nhiem-khong-khi-o-ha-noi-vuot-nguong-quychuan-295095/ https://moitruong.com.vn/moi-truong-cuoc-song/moi-truong-suc-khoe/quan-lychat-chat-luong-khong-khi-17125.htm... https://moitruong.com.vn/moi-truong-cuoc-song/moi-truong-suc-khoe/quan-lychat-chat-luong-khong-khi-17125.htm https://www.vietnamplus.vn/thuc-day-cac -giai- phap-quan-ly-chat-luong-khongkhi-tai-ha-noi/723606.vnp https://hotroontap.com/tieu-luan -kinh- te-moi-truong-cac-bien-phap-giam-thieuo-nhiem-khong-khi-o-ha-noi/... nhân lớn gây tử vong môi trường Việt Nam, đánh giá ngang với nguyên nhân gây tử vong thuốc Qua tiểu luận ? ?Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp”,

Ngày đăng: 11/03/2022, 11:01

Mục lục

  • a, Hướng đi nghiên cứu đánh giá, phân tích, tổng hợp CLKK theo chỉ số AQI dựa trên số liệu quan trắc

  • b, Hướng đi nghiên cứu tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe và kinh tế

  • Bảng 1. Thông tin của 10 trạm quan trắc tại Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan