BÀI THU HOẠCH MÔN ĐỊA – CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA UKRAINA TRONG CẠNH TRANH GIỮA NGA VỚI MỸ VÀ NATO

17 4 0
BÀI THU HOẠCH MÔN ĐỊA – CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐỊA CHÍNH TRỊ CỦA UKRAINA TRONG CẠNH TRANH GIỮA NGA VỚI MỸ VÀ NATO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN: QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI THU HOẠCH MÔN LỊCH SỬ PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ NHỮNG THÀNH CÔNG CƠ BẢN CỦA QUỐC TẾ II TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ Họ tên học viên: Trần Phương Anh Mã số học viên: MP21110001@hcma.edu.vn Lớp: Quan hệ quốc tế - K28 Khóa học: 2021 - 2023 HÀ NỘI - 2022 Mở đầu: Năm 1876, Quốc tế I tan rã, phong trào công nhân có bước phát triển mạnh mẽ, nhiều đảng giai cấp công nhân đời quốc gia, nhu cầu thiết lúc cần có lực lượng đứng lãnh đạo, tổ chức phong trào công nhân Năm 1889, Ăngghen tiến hành thu thập chữ ký lời kêu gọi triệu tập Đại hội thành lập tổ chức quốc tế Việc làm Ăngghen đồng tình ủng hộ nhóm xã hội chủ nghĩa châu Âu, đặc biệt nhà hoạt động tiếng Đại hội công nhân quốc tế họp Paris (Pháp) ngày 14-7-1889 tổ chức để thành lập tổ chức quốc tế - Quốc tế xã hội chủ nghĩa (quốc tế II) Dự Đại hội có 395 đại biểu từ 20 nước giới Khẩu hiệu trung tâm Đại hội ''Vô sản tất nước đoàn kết lại!” I Bối cảnh đời quốc tế II: Sau Công xã Paris thất bại, trung tâm cách mạng giới chuyển từ Pháp sang Đức Phong trào đấu tranh công nhân Đức thực vai trò đầu phong trào công nhân châu Âu Đến nửa sau thập niên 70 kỷ XIX, phong trào công nhân quốc tế phát triển thành cao trào đấu tranh rộng lớn, mà bãi cơng trở thành hình thức đấu tranh quan trọng Ví dụ Mỹ năm 1875 nổ bãi cơng nghìn cơng nhân ngành điện tuần liền, Anh năm 1878 có 300 nghìn cơng nhân bơng vải sợi bãi cơng 10 tuần Bãi công không diễn nước cơng nghiệp phát triển mà cịn nổ nước tư phát triển chậm nước Nga Phong trào bãi công nổ ra, vừa rộng lớn vừa gay gắt, làm kinh tế tư bị thiệt hại nặng nề Giai cấp tư sản phủ tư sản dùng biện pháp để đàn áp phong trào Phong trào cách mạng rèn luyện cho giai cấp cơng nhân biết đồn kết phải đồn kết có sức mạnh để đấu tranh chống chủ nghĩa tư hướng tới xã hội tốt đẹp Cùng với hình thức bãi cơng, giai cấp cơng nhân sáng tạo hình thức đấu tranh nghị trường hình thức đấu tranh hợp pháp, giành quyền phổ thông đầu phiếu, giành quyền dân chủ Cao trào đấu tranh cách mạng rộng lớn giai cấp vô sản năm 70 - 90 kỷ XIX có nội dung, hình thức phương pháp đấu tranh thích hợp cho thời kỳ mà nhiệm vụ hàng đầu phong trào công nhân phải tiến hành công tác tổ chức, giáo dục, chuẩn bị lực lượng mặt để chuyển sang thời kỳ đấu tranh cách mạng cao - thời kỳ đấu tranh giành quyền Từ phong trào đấu tranh cách mạng xuất tổ chức giai cấp cơng nhân, tổ chức cơng đồn, tổ chức đảng, tổ chức quốc tế Ba hình thức nghiệp đồn giai cấp cơng nhân đời tổ chức cơng liên, cơng đồn thuộc đảng giai cấp vơ sản cơng đồn chịu ảnh hưởng vơ phủ, hình thức thứ hai chiếm ưu Ba hình thức phong trào cơng nhân cho thấy tính phức tạp phong trào, đồng thời thể đấu tranh giai cấp cơng nhân có bước phát triển mới, đấu tranh có tổ chức Thành phần tham gia cơng đồn ngày mở rộng đến thợ thủ công viên chức sống phân tán Điều chứng tỏ phận cơng nhân cơng nghiệp đại ý thức muốn giải phóng giai cấp cơng nhân phải đồng thời giải phóng cho tồn giai cấp lao động, có nơng dân Đảng giai cấp cơng nhân đời nhiều nước, tổ chức cơng đồn phát triển hướng Bước tiến quan trọng phong trào công nhân đặt vấn đề cấp thiết thành lập tổ chức quốc tế giai cấp công nhân Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân sản sinh đảng xã hội chủ nghĩa, quy luật tất yếu khách quan, Đảng Xã hội - Dân chủ Đức thành lập năm 1875 hợp Đảng Công nhân Xã hội - Dân chủ với Tổng Cơng hội Đức Đảng có uy tín cơng nhân tầng lớp lao động nước Đức Đảng Công nhân Pháp thành lập năm 1879 thông qua cương lĩnh theo tinh thần mác xít Nhưng lâu sau, Đảng bị phân hố, Đảng xuất chủ nghĩa cải lương Những người mác xít tách tiến hành Đại hội Ruăng Đại hội trở thành mốc quan trọng cho phát triển Đảng Công nhân Pháp Do tích cực nêu cao vai trị đấu tranh cách mạng bảo vệ lợi ích giai cấp vơ sản, nên Đảng cơng nhân Pháp có ảnh hưởng mạnh phong trào công nhân tầng lớp lao động, trở thành đảng mạnh số đảng Pháp lúc Cùng với đời hoạt động mạnh mẽ đảng xã hội - dân chủ, loạt đảng giai cấp cơng nhân nước khác đời Đến cuối kỷ XIX, hầu có phong trào cơng nhân có đảng xã hội chủ nghĩa đảng xã hội - dân chủ, nhiều đảng có uy tín Đảng Xã hội – Dân chủ Đức Sự đời phát triển mạnh mẽ đảng xã hội chủ nghĩa bước tiến quan trọng phong trào công nhân quốc tế năm sau Công xã Paris Đây giai đoạn giai cấp vô sản thực trở thành giai cấp độc lập trị, tư tưởng tổ chức Đại hội thành lập Quốc tế II có ý nghĩa lịch sử đặc biệt Nó đánh dấu khôi phục tổ chức quốc tế phong trào công nhân, tiếp tục nghiệp đấu tranh cho thắng lợi chủ nghĩa Mác Sau Đại hội Paris, ảnh hưởng Quốc tế II, phong trào công nhân có bước phát triển mạnh mẽ giành thành tích đáng kể Năm 1890, quyền phản động Đức buộc phải xoá bỏ "đạo luật đặc biệt" tuyển cử, giai cấp công nhân Đức giành thắng lợi lớn Hưởng ứng lời kêu gọi Quốc tế II, ngày 1/5/1890, hàng chục vạn công nhân tham gia biểu dương lực lượng rầm rộ nhiều thành phố châu Âu phong trào công nhân Anh, Pháp đưa vào chương trình đấu tranh đòi làm việc ngày giờ… Sự thành lập Quốc tế II: Cuối năm 80 kỷ XIX, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, đảng xã hội chủ nghĩa thành lập nhiều nước Tại đại hội đảng xã hội chủ nghĩa, tổ chức cơng đồn, diễn đàn báo chí cơng nhân ngày có nhiều tiếng nói địi hỏi phải nhanh chóng thành lập tổ chức quốc tế giai cấp công nhân Những người theo chủ nghĩa Mác, lãnh đạo Ăngghen, vạch đường lối xây dựng tổ chức quốc tế theo nguyên tắc tổ chức hành động đắn Chủ trương thành lập tổ chức quốc tế Đảng Xã hội Dân chủ Đức nêu Đại hội Xanhganlen tháng 10-1887 Những người lãnh đạo mác xít phong trào công nhân Pháp trao quyền đứng triệu tập Đại hội quốc tế Paris Đảng Cơng nhân Pháp tham gia tích cực vào việc chuẩn bị đại hội Như đấu tranh người mác xít chống chủ nghĩa hội, cải lương diễn liệt từ trình chuẩn bị Đại hội Đây đại hội bình thường mà đại hội thành lập tổ chức quốc tế Nguy xuất tổ chức rơi vào tay bọn cải lương, hội Những người lãnh đạo Đảng Công nhân Pháp (do điều kiện cụ thể mà Đảng giữ vai trò định việc chuẩn bị tổ chức Đại hội) lúc đầu hoạt động chậm không kiên Những người xã hội dân chủ Đức đánh giá không ý nghĩa đại hội, số có khuynh hướng thỏa hiệp với phái “Khả năng'' Do nắm bắt đánh giá đắn, kịp thời tình hình cụ thể, Ăngghen triển khai cơng tác tổ chức rộng lớn, thúc đẩy nhà lãnh đạo Đảng Cơng nhân Pháp tích cực hoạt động hơn, giải thích rõ cho nhà lãnh đạo Đảng Xã hội – Dân chủ Đức cần thiết phải tích cực tham gia chuẩn bị đại hội, vạch rõ tính chất nguy hiểm ý định thống hai đại hội Ăngghen tiến hành thu thập chữ ký lời kêu gọi triệu tập Đại hội Việc làm Ăngghen đồng tình ủng hộ nhóm xã hội chủ nghĩa châu Âu, đặc biệt nhà hoạt động tiếng Người vạch kế hoạch hành động biện pháp tổ chức, theo dõi tình hình thực Vì vậy, Đại hội công nhân quốc tế khai mạc Paris ngày 14-7-1889 với 395 đại biểu từ 20 nước giới tham dự Khẩu hiệu trung tâm Đại hội ''Vơ sản tất nước đồn kết lại” Pôn Laphácgơ, nhà lãnh đạo người xã hội chủ nghĩa Pháp, thay mặt Ban tổ chức đọc lời chào mừng khai mạc Đại hội Lời khai mạc có đoạn viết: Các đại biểu khắp châu Âu, châu Mỹ tập hợp đồn kết lại khơng phải biến cờ ba màu, hay cờ dân tộc khác mà đoàn kết cờ đỏ giai cấp vô sản quốc tế'' Đại hội phái ''Khả năng'' triệu tập, chủ yếu gồm đại biểu cơng đồn Pháp, mà phần lớn cơng đồn Paris chi hội cơng liên Anh Tính chất hai đại hội phản ánh trình vận động phát triển phức tạp phong trào công nhân cuối năm 80 kỷ XIX Ăng ghen đánh giá: '' Hai đại hội mang tính chất hoàn toàn khác Đại hội đại hội người xã hội chủ nghĩa thống nhất, đại hội đại hội người không xa chủ nghĩa công liên Vì việc phân chia thành hai phe hai cờ khác diễn khơng có tham dự, phải bảo vệ danh dự cờ xã hội chủ nghĩa'' Hoạt động Quốc tế II Đại hội công nhân quốc tế họp Paris ngày 14-7-1889 Đại hội thành lập tổ chức quốc tế - Quốc tế xã hội chủ nghĩa (quốc tế II) Đại hội thảo luận vấn đề: Hoạt động hợp pháp giai cấp công nhân; thủ tiêu đội quân thường trực; lấy ngày 1-5 làm ngày biểu dương lực lượng giai cấp công nhân; đấu tranh kinh tế đấu tranh trị , Đại hội nghị khẳng định chủ nghĩa cộng sản khoa học sở tư tưởng phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa, Nghị rõ: ''Sự nghiệp giải phóng lao động tồn thể nhân loại đạt giai cấp vô sản tổ chức lại, với tư cách giai cấp, phạm vi quốc tế; giai cấp phải giành lấy quyền để thực việc tước đoạt tư sản biến tư liệu sản xuất thành sở hữu công cộng'' Nghị nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường đấu tranh trị tăng cường phong trào công nhân, đồng thời cho đấu tranh hợp pháp, khơng phải mục đích mà điều kiện để thực mục đích giải phóng cho giai cấp vơ sản Đó biện pháp để nâng cao trình độ giác ngộ, trình độ văn hố giai cấp cơng nhân Mục đích cuối giai cấp cơng nhân giành lấy quyền, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Bọn vơ phủ kịch liệt phản đối giai cấp cơng nhân đấu tranh trị phủ định việc lợi dụng Quốc hội để đấu tranh hợp pháp Cuộc đấu tranh chống phái vơ phủ trở thành nhiệm vụ quan trọng Quốc tế II Đại hội thông qua nghị vấn đề thủ tiêu quân đội thường trực vấn đề vũ trang toàn dân, Nghị nhấn mạnh mối liên hệ trực tiếp chiến tranh với tồn chủ nghĩa tư Sự bảo đảm tốt để thủ tiêu hồn tồn chiến tranh 1à thắng lợi chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Vấn đề quân thường trực thủ tiêu quân đội thường trực Đại hội thảo luận sôi Về đấu tranh kinh tế, nghị Đại hội đề phải đấu tranh rộng rãi lợi ích thiết giai cấp công nhân: yêu sách địi ngày làm việc giờ, tăng lương cho cơng nhân, hủy bỏ chế độ trả lương vật nhiệm vụ tổ chức cơng đồn Nhằm biểu dương sức mạnh đồn kết giai cấp cơng nhân, Đại hội định lấy ngày 1-5 hàng năm làm ngày hội truyền thống giai cấp công nhân Ngày Quốc tế lao động Đại hội tiếp tục nêu yêu sách mà trước Quốc tế nêu địi cho cơng đồn quyền tự do, kêu gọi giai cấp công nhân gia nhập đảng xã hội chủ nghĩa đấu tranh giành quyền Đại hội thành lập Quốc tế II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) Pa-ri năm 1889 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đặc biệt, khôi phục tổ chức quốc tế giai cấp công nhân, tiếp tục gương cao cờ đấu tranh cho thắng lợi cuối chủ nghĩa xã hội Sau Đại hội Pari, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ khắp châu lục giới, thu hút hàng chục vạn người tham gia Đại hội II (Brúcxen, tháng 8/1891) ý nhiều đến việc xác định đường đấu tranh quyền lợi hàng ngày giai cấp công nhân, đồng thời nhấn mạnh nhu cầu kết hợp chặt chẽ đấu tranh quyền lợi trước mắt với đấu tranh cho mục tiêu cuối giai cấp công nhân Nghị Đại hội rõ: Đứng sở đấu tranh giai cấp tin nghiệp giải phóng giai cấp công nhân thực không thủ tiêu thống trị giai cấp'' Nghị kêu gọi cơng nhân tồn giới thống nỗ lực chống lại thống trị đảng bọn tư nơi cơng nhân có quyền trị sử dụng quyền để giải phóng khỏi chế độ nô lệ làm thuê'' Đại hội khẳng định bãi công phương tiện quan trọng có hiệu đấu tranh giai cấp công nhân Lần nhiệm vụ đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nguy chiến tranh đưa thảo luận rộng rãi diễn đàn tổ chức quốc tế giai cấp công nhân Nhằm chống lại chiến tranh âm mưu gây chiến tranh chủ nghĩa đế quốc, Đại hội thức nghị vạch rõ mối liên hệ trực tiếp chủ nghĩa quân phiệt với chủ nghĩa tư bản, rõ nguồn gốc sâu xa nhấn mạnh có xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa mời thủ tiêu tận gốc nạn người bóc lột người, xố bỏ nguồn gốc chiến tranh, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến Nghị Đại hội Brúcxen đặc biệt nhấn mạnh giai cấp vô sản phải sử dụng tất phương tiện tuyên truyền cổ động nhằm mục đích địi thi hành đạo luật bảo hộ lao động thông qua số nước Đại hội III (Duyrích, tháng 8/1893) Lần này, phái vơ phủ lại tới dự Đại hội tuyên bố hoạt động trị Phái vơ phủ lấy việc ám sát vua Alexandre II làm ví dụ coi hoạt động trị đòi tham gia Đại hội Những người mác xít buộc phải đề nghị ghi thêm vào nghị lời bàn tiêu chuẩn hoạt động trị Nghị Đại hội nêu rõ: ám sát hoạt động khủng bố cá nhân, hoạt động trị Căn vào điểm giải thích bổ sung, Đại hội không chấp nhận quyền đại biểu hợp pháp phái vơ phủ Đại hội Zurich lời kêu gọi giai cấp vô sản quốc tế không ngừng kiên phản đối âm mưu gây chiến tranh Đại hội đề nghị cụ thể nghị sĩ xã hội chủ nghĩa cần bỏ phiếu có nguyên tắc chống ngân sách chiến tranh, địi giảm chi phí cho đội qn thường trực xoá dần đội quân thường trực Trong đặt vấn đề đấu tranh nghị trường, Đại hội nhắc lại luận điểm có tính ngun tắc Mác có hoạt động trị phương tiện để đến giải phóng giai cấp vơ sản Giai cấp cơng nhân nước phải chọn hình thức đấu tranh trị kinh tế - xã hội để tập hợp lực lượng phát triển phong trào Đại hội thảo luận vấn đề cơng đồn, hình thức hoạt động cơng đồn cần thiết phải tăng cường mối liên hệ quốc tế tổ chức Đại hội nghị đặc biệt, kêu gọi thành lập tất nước liên hiệp công đoàn toàn quốc đề nghị triệu tập hội nghị quốc tế theo ngành Đại hội Zurich thảo luận việc kỷ niệm ngày 1-5 Các lãnh tụ Đảng Xã hội - Dân chủ Đức đồng ý với đại biểu cơng đồn Anh đề nghị chuyển ngày hội hàng năm công nhân ngày chủ nhật đầu tháng để tránh tổn thương mối quan hệ chủ thợ Điều đáng phê phán số lãnh tụ mác xít đồng ý sửa đổi dự thảo Nghị ''Thủ tiêu phân biệt giai cấp đường cách mạng xã hội'', thay cách mạng xã hội cải tạo xã hội Thay hai chữ có nghĩa hạn chế phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phạm vi hợp pháp, đoạn tuyệt với phương pháp đấu tranh cách mạng Nghị Đại hội Zurich bổ sung thêm việc xác định đường đấu tranh quyền lợi hàng ngày giai cấp công nhân với mục tiêu cuối giai cấp công nhân: giai cấp vô sản phải giành quyền cần phải tổ chức giai cấp cơng nhân để đạt ''mục tiêu cách mạng phong trào xã hội chủ nghĩa - triệt để cải tạo xã hội kinh tế, trị đạo đức'' Đại hội IV (Luân Đôn, tháng 7/1896), vấn đề thuộc địa lần đề cập đưa thảo luận Các lãnh tụ đảng cơng nhân cho cần lên án sách thuộc địa chủ nghĩa tư lý nào, chủ nghĩa thực dân nhằm mở rộng khu vực bóc lột tư bản, phục vụ lợi ích giai cấp tư sản Đại hội lên án bọn vơ phủ đuổi chúng khỏi Quốc tế II, đặt chúng ngồi hàng ngũ phong trào cơng nhân có tổ chức Ăngghen tham gia Đại hội Luân Đôn, Người vạch trần mặt thật bọn vơ phủ kẻ phá hoại phong trào cơng nhân Đại hội London nêu vấn đề ruộng đất Về vấn đề này, lãnh tụ quốc tế II có thái độ lập lờ, thả cho đảng tự giải Điều có nghĩa họ muốn né tránh đụng chạm tới quyền lợi giai cấp tư sản bọn địa chủ nắm quyền Vấn đề ruộng đất đề cập đến nhiều đại hội sau, song lãnh tụ Quốc tế II khơng hiểu vấn đề nơng dân có quan hệ mật thiết đến nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì mà đảng cơng nhân châu Âu không đưa ý kiến rõ ràng vấn đề ruộng đất Đại hội loại bỏ bọn vơ phủ ngồi hàng ngũ cơng nhân có tổ chức lại nhóm ''Xã hội độc lập'' Pháp, đứng đầu Minrơlăng, tham dự Đại hội, nhóm khơng đại diện cho Đảng Xã hội Pháp, không đại điện cho tổ chức cơng đồn Đó mở cửa cho bọn hội dễ dàng chui vào hoạt động phong trào công nhân Nghị Đại hội Luân Đôn rõ: Khơng giành quyền khơng xã hội hố tư liệu sản xuất giai cấp vơ sản làm giảm bớt bóc lột khơng thủ tiêu bóc lột Nghị cịn nhấn mạnh giai cấp vơ sản phải sử dụng phương tiện đấu tranh để thực mục tiêu cuối Nghị ý đến sách lược hoạt động nghị viện vấn đề khả điều kiện thoả hiệp vời đảng tư sản Song, nghị không cho phép thoả hiệp phá hoại nguyên tắc tính độc lập đảng xã hội chủ nghĩa nhấn mạnh phải có sách độc lập đơi với tất đảng tư sản Đại hội V (Paris, năm 1900), vấn đề thuộc địa lại đưa thảo luận trở thành vấn đề Đại hội Trong bối cảnh xảy chiến tranh đế quốc đầu tiên, Đại hội Paris năm 1900 có nghị đắn, lên án sách thuộc địa nước đế quốc kêu gọi giai cấp công nhân nhân dân lao động giới đấu tranh chống lại chiến tranh ăn cướp kêu gọi thành lập đảng xã hội chủ nghĩa thuộc địa thống hành động với đảng Các lãnh tụ hội - xét lại Quốc tế II tỏ gắn bó vời quyền lợi chủ nghĩa đế quốc Họ cơng khai ủng hộ sách nô dịch dân tộc chủ nghĩa đế quốc, chống lại nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết, quyền đấu tranh độc lập tự dân tộc bị áp Đại hội Paris năm 1990 thảo luận vấn đề hịa bình, chủ nghĩa quân phiệt, lực lượng vũ trang thường trực Đại hội trí thơng qua nghị nêu rõ nguy chiến tranh có tính chất thường xuyên, chiến tranh quân phiệt trở thành hình thức đời sống trị giới Sau nhắc lại yêu sách trước bãi bỏ đội quân thường trực, thành lập tòa án quốc tế, thân nhân dân trực tiếp giải vấn đề chiến tranh hịa bình Nghị kêu gọi người xã hội chủ nghĩa kiên đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt đẩy mạnh công tác giáo dục, tổ chức chống chủ nghĩa quân phiệt Đại hội năm 1900 thành lập Ban Chấp hành Ban Thư ký với tính cách Cục Quốc tế xã hội chủ nghĩa Được trí đảng lớn nhất, Ban Chấp hành hoạt động thức vào năm 1901, tuyên bố lời kêu gọi nhiều vấn đề quốc tế, việc ủng hộ phong trào công nhân số nước, chống tội ác bọn phản động bọn thực dân, biểu tình kỷ niệm ngày 1-5, chống chủ nghĩa quân phiệt v.v Về đấu tranh cho quyền lợi trước mắt giai cấp công nhân, Đại hội Pa-ri đòi quy định pháp luật ngày làm việc tất nghề tất nước, địi thơng qua đạo luật tiền công tối thiểu bảo hộ đặc biệt cho lao động phụ nữ Ở nơi đã, áp dụng ngày làm việc phải tiếp tục đấu tranh để rút ngắn ngày làm việc lại Nghị nhấn mạnh đảng xã hội chủ nghĩa cơng đồn cần tổ chức đấu tranh chung kinh tế trị Nghị bắt buộc người dân chủ xã hội làm việc quan tự quản địa phương sử dụng quan để đấu tranh mở rộng quyền tự dân chủ cải thiện đời sống người lao động Tuy nhiên, nghị không trực tiếp đề cập đến mối quan hệ đấu tranh để cải thiện tình cảnh kinh tế xã hội cơng nhân với việc chuẩn bị cho quần chúng làm cách mạng Đó kẽ hở để bọn hội xuyên tạc nghị Đại hội Paris không thừa nhận không cho phép đảng viên giai cấp vô sản tham gia nội tư sản khẳng định việc giành quyền giai cấp cơng nhân định thiết lập chun vơ sản Đại hội VI (Amsterdam, năm 1904) có tham dự đại biểu 25 nước 45 tổ chức công nhân, có nước châu Mỹ, nước châu Á l nước châu Đại Dương Đại hội thảo luận nguyên tắc quốc tế sách lược xã hội chủ nghĩa Đây vấn đề mà người mác xít phải đấu tranh gay gắt với bọn hội - xét lại Bọn xét lại cho không cần thiết phải đưa nguyên tắc Trong tiểu ban dự thảo nghị Đại hội, người dân chủ - xã hội đóng vai trị chủ đạo Thay mặt Đảng Xã hội chủ nghĩa Pháp, Gheđơ trình bày dự thảo nghị mà sở nghị Đại hội Đrexđen Đảng Dân chủ - Xã hội Đức nhằm chống đại chủ nghĩa xét lai, Dự thảo nghị lên án “những mưu toan bọn xét lại chủ nghĩa nhằm thay đối sách lược bách chiến bách thắng thử thách chúng ta, dựa sở đấu tranh giai cấp'' biến đảng dân chủ - xã hội từ chỗ đảng cách mạng thành đảng cải lương Bản dự thảo nghị nói đến tính chất gay gắt mâu thuẫn giai cấp nhấn mạnh giai cấp công nhân cần phải giành lấy quyền Các đảng cơng nhân phải bác bỏ “bất biện pháp nhằm trì quyền giai cấp thống trị” đồng thời phải sức giải thích cho quần chúng biết mục tiêu cuối đảng dân chủ - xã hội bảo vệ cách kiên lợi ích giai cấp công nhân'' chống chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa thực dân, chống bóc lột Dự thảo nghị đa số ủy viên tiểu ban ủng hộ, bọn hội, xét lại phần tử thoả hiệp chống lại kịch liệt Cuối cùng, với đa số phiếu áp đảo, Đại hội thông qua nghị Đảng Xã hội chủ nghĩa Pháp trình bày 10 Đại hội Amsterdam giải vấn đề bãi cơng trị quần chúng theo lập trường mác xít đưa phương thức đấu tranh đấu tranh giai cấp công nhân Một lần Đại hội Amsterdam xác nhận nghị ngày 1-5 thơng qua trước hiệu lợi ích giai cấp vơ sản Đại hội nêu u sách địi cải thiện tình cảnh kinh tế - xã hội người lao động, cụ thể vấn đề bảo hiểm xã hội Đại hội Amxtecđam thông qua nghị gắn đấu tranh giai cấp vô sản nhằm giành chủ quyền với đấu tranh giai cấp vô sản nhằm giành quyền thống trị trị rõ, người dân chủ - xã hội thực xã hội hoá tư liệu sản xuất sau giành quyền Vì muốn chống lại tổ chức độc quyền lũng đoạn, công nhân phải sử dụng lực lượng có tổ chức với tính cách phương tiện để lật đổ chủ nghĩa tư Đại hội biểu thị phản đối quốc tế chống chiến tranh, chống chủ nghĩa quân phiệt biểu tình lớn phản đối chiến tranh Nga - Nhật Nghị Đại hội đòi hỏi người xã hội chủ nghĩa công nhân phải thực người giữ vai trị việc giữ gìn hịa bình Tất nước phải dốc đấu tranh nhằm ngăn chặn mở rộng chiến tranh Đại hội VII (Stútga, năm 1907), vấn đề thuộc địa trở thành vấn đề tranh luận sôi Đại hội Đây đại hội Quốc tế II mà Lê nin tham dự Cuộc thảo luận Đại hội vấn đề thuộc địa đấu tranh gay go liệt người mác xít với bọn hội - xét lại Bởi bọn ủng hộ cơng khai sách nô dịch chủ nghĩa đế quốc, đối lập với chủ nghĩa Mác vấn đề thuộc địa Chúng sức bênh vực cho sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc coi “khai hóa” cần thiết nước lạc hậu ''bảo hộ dân tộc văn minh'' “các dân tộc khơng văn minh'' Lênin dẫn đầu đồn đại biểu Đảng Bơnsêvích Nga kiên vạch trần mặt xấu xa bọn hội - xét lại kẻ gieo rắc lừa dối vai trò ''khai hóa” bọn tư bản, áp bóc lột hàng triệu nhân dân nước thuộc địa Cuối cùng, nghị Lê nin người mác xít dự thảo thông qua với 127 phiếu thuận 108 phiếu chống Đại hội Stútga đấu tranh kiên 11 cho nghị đắn chủ nghĩa quân phiệt chiến tranh đế quốc Ở Đại hội có bốn dự thảo phản ánh ý kiến phức tạp Đại hội vấn đề Đáng ý dự thảo Bê ben, đại biểu Đảng Xã hội - Dân chủ Đức Dự thảo nói rõ nguyên nhân chiến tranh lòng xã hội tư bản, nguồn gốc chiến tranh hậu cạnh tranh thị trường giới, nô dịch dân tộc Chiến tranh bị loại trừ khỏi đời sống xã hội chủ nghĩa tư bị thủ tiêu Bên cạnh quan điểm đắn, dự thảo có nhược điểm nhấn mạnh biện pháp đấu tranh nghị trường Để khỏi phân tán lực lương, người xã hội - dân chủ cánh tả không đưa nghị riêng mà ủng hộ dự thảo Bê ben Nhưng Lê nin lãnh tụ cánh tả Quốc tế II đề nghị sửa đổi số điều dự thảo Bê ben Lê nin đề nghị bỏ đoạn văn nói chiến tranh tự vệ công, đồng thời bổ sung nhiệm vụ đảng xã hội - dân chủ không đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hay chấm dứt chiến tranh cách nhanh chóng, mà cịn sử dụng khủng hoảng chiến tranh gây để làm cho giai cấp tư sản sụp đổ nhanh hơn'' Sau chấp nhận đề nghị Lê nin, nghị Đại hội thông qua Đại hôi VIII (Côpenhaghen, tháng 8/1910) Với xâu xé kịch liệt lực đế quốc để xâm chiếm thị trường, chiến tranh giới trở thành điều khó tránh khỏi Đại hội Cơpenhaghen năm 1910 lần phân tích vấn đề đấu tranh chống nguy chiến tranh chủ nghĩa quân phiệt Ngoài việc khẳng định lại luận điểm thông qua Đại hội Stútga năm 1907, Nghị Đại hội VIII nêu thêm nhiệm vụ phải kiên chống ngân sách quân nghị viện, đòi áp dụng chế độ trọng tài để xem xét xung đột nước Đại hội kêu gọi đảng xã hội, tổ chức công nhân nước xuống đường biểu tình, đồn kết chặt chẽ chống chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc Đa số lãnh tụ Quốc tế II bị ảnh hưởng lớn chủ nghĩa hội - xét lại không thi hành nghị đắn Đại hội Những người xã hội chủ nghĩa khơng tổ chức biểu tình đồn kết chiến tranh Italia Thổ Nha Kỳ nổ năm 1911 - 1912, khủng hoảng lần thứ hai vấn đề Ma rốc.Trên thực tế, đảng xã hội chủ nghĩa không thực nghị thông qua Đại hội Stútga Côpenhaghen 12 Đại hội IX (Balơ, năm 1912) Trước nguy chiến tranh giới đến gần, Quốc tế II triệu tập Đại hội bất thường Balơ (Thụy Sĩ) năm 1912 Mặc dù phần lớn lãnh tụ Quốc tế II công khai ủng hộ chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc, với kiên đấu tranh người mác xít, Đại hội Balơ tuyên ngơn có tính chất lịch sử phong trào cơng nhân quốc tế kêu gọi công nhân nước chống chiến tranh, đoàn kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh chống chủ nghĩa đế quốc Tuyên ngôn Balơ cảnh cáo giai cấp tư sản rằng: ''Các phủ khơng quên tình hình châu Âu giác ngộ giai cấp công nhân, họ gây chiến tranh mà lại không tạo nên mối nguy hiểm cho thân Hãy nhớ chiến tranh Pháp - Phổ 1870 - 1871 gây nên bùng nổ Công xã, chiến tranh Nga - Nhật thức tỉnh phong trào cách mạng lực lượng cách mạng nhân dân Nga” Tun ngơn Balơ có ý nghĩa cách mạng Nhưng lãnh tụ hội tưyên ngôn giấy, không cần thực Những lãnh tụ hội xét lại chiếm ưu Quốc tế II chúng biến Quốc tế trở thành công cụ chia rẽ giai cấp công nhân quốc tế, phản bội lại nghiệp cách mạng giai cấp công nhân Phong trào công nhân Anh, Đức năm 1912, phong trào công nhân Pháp 1907 - 1913 không nhận ủng hộ đảng công nhân đảng xã hội - dân chủ Đại hội thành lập Quốc tế II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) Pa-ri năm 1889 có ý nghĩa lịch sử quan trọng đặc biệt, khôi phục tổ chức quốc tế giai cấp công nhân, tiếp tục gương cao cờ đấu tranh cho thắng lợi cuối chủ nghĩa xã hội. Ngay sau Quốc tế II đời, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ khắp châu lục giới, thu hút hàng chục vạn người tham gia. Trong thời gian tồn tại, quốc tế II trải qua kỳ Đại hội: Đại hội I (Pa-ri ngày 14-7-1889), Đại hội II (Brúcxen, tháng 8/1891), Đại hội III (Duyrích, tháng 8/1893), Đại hội IV (Luân Đôn, tháng 7/1896) Đại hội V (Pari, năm 1900), Đại hội VI (Amxtecđam, năm 1904), Đại hội VII (Stútga, năm 1907), Đại hôi VIII (Côpenhaghen, tháng 8/1910, Đại hội IX (Balơ, năm 1912) Sự phá sản quốc tế II Từ nguồn gốc giai cấp nguồn gốc xã hội cụ thể, chủ nghĩa hội xét lại xuất phong trào công nhân quốc tế Trong thập niên 13 đầu kỷ XX, chủ nghĩa hội - xét lại tận dụng điều kiện lịch sử mở tiến công vào chủ nghĩa Mác phong trào cách mạng giai cấp công nhân Sau thời gian hoạt động phong trào công nhân, số phần tử hội - xét lại trở thành lãnh tụ phong trào Trước bước ngoặt lịch sử, lãnh tụ khơng tự tách khỏi phong trào cơng nhân mà cịn lái phong trào công nhân chệch quỹ đạo chủ nghĩa xã hội khoa học Cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển điều kiện tương đối hòa bình, số đảng cơng nhân thu thắng lợi lớn bầu cử nghị viện, đặc biệt Đức Pháp Điều đưa đến ảo tưởng hội chủ nghĩa đường nghị viện Một số lãnh tụ phong trào công nhân nhận thức mơ hồ tự do, dân chủ tư sản, say sưa vời thắng lợi đường nghị viện, lãng quên chất đấu tranh giai cấp Trong đó, đội ngũ giai cấp lại tiếp tục lớn mạnh không ngừng, vấn đề tổ chức kỷ luật chưa củng cố Đại hội Duyrích năm 1893, Đại hội Ln Đơn năm 1896 cho thấy, chủ nghĩa hội gắn chặt quyền lợi họ với giai cấp tư sản, vừa lẩn tránh đụng chạm quyền lợi với giai cấp tư sản, vừa không muốn thực cách mạng xã hội Sau Ăngghen qua đời, bọn hội điên cuồng tiến công vào chủ nghĩa Mác chiếm ưu Quốc tế II Bọn chúng đòi sửa đổi chủ nghĩa Mác mặt Trước bước ngoặt lịch sử, chủ nghĩa hội - xét lại bộc lộ chất, công khai phản bội lại nghiệp cách mạng giai cấp vơ sản, tiếp tay cho chủ nghĩa tư bóc lột, nô dịch giai cấp công nhân Đầu kỷ XX, trung tâm cách mạng giới từ Đức chuyển sang Nga Nước Nga đế quốc phong kiến quân chủ trở thành mắt xích yếu sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản giai cấp vô sản, nông dân địa chủ, đấu tranh chống áp dân tộc diễn đồng thời liệt Cách mạng dân chủ tư sản Nga năm 1905 Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo, đứng đầu Lê nin, có ảnh hưởng to lớn phong trào cách mạng giới Bởi vấn đề cách mạng Nga đồng thời 14 vấn đề giai cấp vơ sản giời Đó vấn đề bá quyền lãnh đạo giai cấp vô sản, vấn đề liên minh công nông, vấn đề cách mạng không ngừng từ cách mạng dân chủ tư sản tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Trước vấn đề cách mạng giai cấp công nhân, lãnh tụ Quốc tế II bị phân chia làm ba phái: phái hữu, phái phái tả Phái hữu Bécxtanh đứng đầu phản đối tất vấn đề cách mạng, phản đối mạnh mẽ quyền lãnh đạo giai cấp vô sản cách mạng dân chủ tư sản tư tưởng cách mạng không ngừng v.v, Phái Cauxky đứng đầu đại biểu chủ nghĩa hội - xét lại giấu mặt ln khốc áo mác xít để chống lại vấn đề chủ nghĩa Mác Đây tư tưởng phần tử quý tộc tư sản nhằm tìm biện pháp thoả hiệp quyền lợi giai cấp vô sản với quyền lợi giai cấp tư sản Thực chất phái người bảo vệ giai cấp tư sản Đây kẻ thù nguy hiểm phong trào công nhân, tính chất khơng cơng khai vỏ bọc mác xít họ dễ lừa bịp quần chúng Phái tả phái cách mạng triệt để, Lênin đứng đầu có nhiều nhân vật tiếng khác Rô đa Lucxămbua, Claraxitkin Phái luôn trung thành với chủ nghĩa Mác, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ thể cách mạng nước, lên án chủ nghĩa hội - xét lại nước, đánh giá cao học kinh nghiệm quý báu quần chúng lao động sáng tạo cách mạng Chiến tranh giới thứ nổ bộc lộ mặt phản bội lãnh tụ hội - xét lại Quốc tế II phong trào công nhân Họ làm cho Quốc tế II phá sản, phản bội nghiệp cách mạng giai cấp vô sản, công khai tiếp tay cho giai cấp tư sản phản động nắm quyền, xô đẩy giai cấp vô sản nhân dân lao động nước giới lao vào chém giết lẫn tàn bạo lợi ích giai cấp tư sản Lãnh tụ Đảng Xã hội Đức Pháp tán thành ngân sách chiến tranh Công đảng Anh ủng hộ chiến tranh ăn cướp đế quốc Anh Những hành động phản bội lãnh tụ Quốc tế II giai cấp công nhân làm cho Quốc tế II bị phá sản hoàn toàn phương diện tư tưởng, trị tổ chức Lênin lãnh đạo người mác xít chân tách khỏi bọn hội - xét lại, chuẩn bị thành lập đảng cách mạng giai cấp vô sản 15 Đảng giai cấp công nhân Nga luyện phong trào đấu tranh cách mạng, lãnh đạo thiên tài Lênin, vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh thực tế nước Nga, thực tốt hiệu ''Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng'' Sau thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917, Lênin Đảng Bơnsêvích Nga dựa ngun tắc chủ nghĩa quốc tế vô sản đứng thành lập quốc tế - Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) tháng 3-1919 Sự nghiệp đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân quốc tế bước sang thời kỳ 16

Ngày đăng: 16/06/2022, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan