1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Đề Tài Vấn Đề Dân Tộc Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Thực Trạng Và Giải Pháp Bảo Tồn, Giữ Gìn, Phát Huy Di Sản Văn Hoá Của Đồng Bào Khmer Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Dân Tộc Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội. Thực Trạng Và Giải Pháp Bảo Tồn, Giữ Gìn, Phát Huy Di Sản Văn Hoá Của Đồng Bào Khmer Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vũ Thành Phú, Đỗ Thiện Quốc, Thạch Ngô Sóng, Nguyễn Phí Sỹ
Người hướng dẫn THS. Đỗ Văn Ré
Trường học Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

Trong các dân tộc thiêu số ở Việt Nam thì đồng bào Khmer là một trong những dân tộc có đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước.. Trong bói cảnh toàn câu hóa sâu rộng hiện nay, quá

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

GIU' GIN, PHAT HUY DI SAN VAN HOA CUA DONG BAO KHMER O

VIET NAM HIEN NAY LOP L16 - NHOM 10 - HK212 NGAY NOP 08/04/2022

Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE

Sinh viên h Mã số sinh viên

Trang 2

TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG

STT| Maso SV Ho Tén Nhiệm vụ được phân công 7 biem oe

1 | 1916080 | Võ Thành Phú Phan 2.4.2, 2.5, tóm tát chương 2 và phổ kết luận; Kiếm tra nội dung file tiêu luận 24œ

3 1911946 | Đoàn Thiên Quốc Phan 2.1.4, 2.1.5, 2.1.6 va phan 2.2 20%

4 2014356 | Thạch Ngô Sáng Phan 2.3 va phan 2.4 1 19%

x - Phần mở đầu và phan 1.1; Tông hợp °

Trang 3

MỤC LỤC

I PHAN MO BAU ce cece center nti ner tei ten tententententitetentettententnetentententes 3

I PHAN NOU DUNG 02 cece ccc cee teeter tetrtitentetetentineitententetsentinsntensenseetes 6 Chương 1 VAN DE DAN TOC TRONG THO! KY QUA BO LEN CHU NGHIA

XÃ HỘI Q0 020 1222112221022221 1212222121221 12111121221 6

1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc - eee 6

1.1.2 Đặc rưng cơ bản của đẪH ÍỘC à HH Tnhh ket 7 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin về vẫn đề dân tộc - 5 2S S22 2trsrrrrsrerre 9 1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển đân lộc àằ ằ se 9 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-LÊnÌn àà.ceece 10 Tóm tắt chương Ï - 5: 22 n2 212121 102111211 22111211121112121121111211111 ra 12

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỎN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

DI SAN VAN HOA CUA BONG BAO KHMER O VIET NAM HIEN NAY .13

2.1 Dae diێm dAn toc Vist NAM ccc ccc cecssssestetesestsessesesesestessestseateeeseteees 13

2.1.1 Có sự chênh lệch về số dân giữa các lỘc HgHÙÏ ào 13

2.1.2 Các dân tộc cư Írú XGH kẾ HÌHH e cece ee entneeteteeeeeennneees 13

2.1.3 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến

VU QUAN TPO oii c eect a1 13 2.1.4 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều 14 2.1.5 Các dân tộc Việt Nam có truyễn thông đoàn kết, gắn bó lâu đời trong cộng đồng đân tộc — quốc gia thông HHẤT à SG S222 sa 14 2.1.6 Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, gúp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hoá Việt Nam thông HhẤT, Sa 15 2.2 Khái quát về đồng bào Khm@r - - 5: 2 223222212121 2111111221151 xe 15 2.2.1 Nguần sốc, ngôn ngữ và địa bàn cư trú của đồng bào Khuner 15

Pin 16

2.2.3 Đời sống văn ÏiÓ(Œ à Sà ST HH2 ra 17

Trang 4

2.3 Di sản văn hố và các vẫn đề liên quan đến di sản văn hố 18

2.3.1 Khái niệm đỉ SảH VĂN ÏH0đ à Q2 sa 18

2.3.2 Các vẫn dé lién quan dén di san van hod 0.0.0.0.0.0.0.0.0.00cccccceseseeeseeeeeeeeees 18

2.4 Thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hố của đồng bào Khmer

ở Việt Nam thời gian qua .- ST 20 2.4.1 Những thành tt dat dworc va nguyén nha ccc eee 20

2.4.1.1 Những thành tu đẠI đƯỢC Tnhh key 20

2.4.1.2 Neuyén 1s an nen nã 24

2.4.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân . 2 2222 2121212121212121212 26 27 2.4.2.1 Những mặt hạn chế - L1 11111111121 18111111 8101111 ey 27

2.4.2.2 Nguyên nhân cza các mat han chế S11 n1 xi 30

2.5 Giải pháp báo tơn, giữ gìn và phát huy di sản văn hố của đồng bào Khmer

ở Việt Nam thời gian tới Án ng KT 33

2.5.1 Về cơng tác bđo tổn, phát huy giá trị di sản -2- 22522 222rree 34 2.5.2 Về in ẩn, phát hành các ấn phẩm văn húa cette 34 2.5.3 Về cơng tác kiểm kê, lập hồ sơ khò họcC Q0 Q22 e 35 2.5.4 Về cơng tác tham gia, tổ chức các sự kiển - S222 22a 35

2.5.5 Về cơng tác truyền dạy, bảo lưu, trao ruyên di sản văn hĩa 35

2.5.6 Về hoạ động ghi hình và phát sĩng truyền hình -2-2c2c2csse 36

2.5.7 Đồn kết xây dựng đời sống văn hố, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa 5-0: ảằằẲĂ 37 Tĩm tắt chương 2 - 0 S22 12121 221121211211111211121121211111112 re 38

II KẾT LUẬN 202020222 22121212121212121212121212121212121212121212121212121212121212121221222 1e 39

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Q22 222221212121212121212121212121212121221221222 re 41

Trang 5

| PHAN MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm dân tộc có thẻ được định nghĩa theo hai hướng là dân tóc (nation), tức quốc gia dân tộc độc lập như Việt Nam, Thái Lan, Lào,

và dân tóc (ethnie), tức các cộng đồng tộc người đa số hay thiếu số trong từng quốc gia

như Chăm, Thái, Tày, Mỗi quốc gia dân tộc có các đặc trưng như có chung một vùng

lãnh thô; có cùng phương thức sinh hoạt kinh tế; có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp; có một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất; và có chung một nhà nước

và pháp luật thống nhát Mặt khác, một cộng đồng người được xem như một dân tộc (ethnie) phải có các đặc trưng cụ thê như cộng đồng về ngôn ngữ, cộng đồng về văn hóa

và ý thức tự giác tộc người

Riêng Việt Nam có đến 54 dân tộc chung sống với nhau, phân bé trên khắp mọi miễn đất nước Mỗễi dân tệc mang một nét văn hoá riêng, tạo nên một nền văn hiến Việt

Nam đa dạng, phong phú nhưng vẫn đậm đà bản sắc dân tộc Các cộng đồng dân tộc

thiểu số ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau và phân bé chủ yếu tại các vị trí chiến lược trên toàn lãnh thô là một yếu tố quan trọng, góp phần vào việc giữ gìn độc lập, chú quyền của quốc gia trước các thế lực thù địch Chính vì vậy ngay từ khi mới thành lập, Đảng

ta đã xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu

dài và cấp bách của cách mạng Việt Nam Các dân tộc anh em trong đại gia đình Việt

Nam bình đăng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau củng phát triển; kiên quyết đấu tranh với

mọi âm mưu chia rẽ dân tộc

Trong các dân tộc thiêu số ở Việt Nam thì đồng bào Khmer là một trong những dân tộc có đóng góp to lớn cho sự phát triển của đất nước Khmer là một dân tộc thiểu

số thuộc hàng lâu đời nhất trên lãnh thô Việt Nam, phân bé tập trung chủ yếu tại các

tinh mién Tay Nam Bộ như Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Thời gian qua, Đảng và

Nhà nước ta cùng với đồng bào Khmer đã ra sức bảo tồn, giữ gìn và phát huy các di sản

văn hóa và đã đạt được các thành quả nhất định Các bảo tàng lưu giữ di sản văn hóa

Khmer được xây dựng ngày càng nhiều và ngày càng được chú trọng, các dự án bảo tồn

và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thê được các địa phương thực hiện ngày càng

nhiều Bên cạnh đó, công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học cũng được đây mạnh, giúp

3

Trang 6

cho việc công nhận, bảo tồn và phát huy các di sản được đảm bảo, tránh thiếu sót Các nghệ nhân có cống hiến cho văn hóa Khmer được lập hồ sơ vinh danh nhằm góp phần

tạo động lực tiếp tục nuôi đưỡng đam mê; đồng thời tạo hứng khởi cho lớp trẻ ham muốn

tìm hiểu các loại hình nghệ thuật truyền thống Các tờ báo Khmer ngữ được xuất bản đều đặn nhằm phục vụ nhân dân Ngoài ra, việc tô chức các hoạt động, lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer cũng được chính quyền quan tâm dau tu, quan ly chặt chế; từ đó, các lễ hội được tô chức với quy mô lớn hơn nhưng vẫn đảm báo được nét mỹ quan vốn có, đồng thời hạn chế các hủ tục, mê tín cũng như những vấn đề tiêu

cực khác Các dịp lễ hội này còn được ghỉ hình lại làm tư liệu lưu trữ hay phát hành thành đĩa, phim tài liệu phục vụ cho đời sống giải trí của người dân, cũng như giúp

quảng bá những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tệc Khmer Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn tôn tại nhiều hạn ché trong

công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy di sản của đồng bào dân tộc Khmer Mức độ quan tâm đến các di sản văn hóa còn chưa đúng mức, sơ sài đã dẫn đến việc bảo tồn các di Sản văn hóa chưa kịp thời; bên cạnh đó nguồn kinh phí cho trùng tu, sửa chữa các di sản

văn hóa còn thiếu cũng là một vấn đề đáng được quan tâm Các số báo Khmer ngữ tuy được xuất bản đều đặn nhưng công tác cấp phát còn chậm trễ, làm ảnh hưởng đến việc

tiếp cận thông tin của người dân Mức độ quan tâm của giới trẻ đến các nét đẹp văn hóa truyền thông của dân tộc mình còn chưa cao, phần nhiều chạy theo trào lưu giải trí hiện

đại Ngoài ra, công tác truyền dạy những di sản văn hóa ngày càng hạn chế và thu hẹp

do nhu câu của người dân với những loại hình nghệ thuật truyền thống chưa cao, gây

khó khăn trong công tác bảo lưu các di sản văn hóa

Trong bói cảnh toàn câu hóa sâu rộng hiện nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vào toàn bệ các lĩnh vực của một dân tộc, một quốc gia đã tạo ra nhiều thách thức về sự đứng vững, tồn tại và phát triển của các giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống của mỗi dân tộc, quốc gia, bên cạnh những cơ hội lớn về phát triển

kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, từng bước đối mới

đất nước và hội nhập quốc tế với cả những cơ hội và thách thức đan xen, vấn đề giữ gìn

và phát huy bản sắc dân tộc càng là một vấn đề cấp thiết, được Đảng và Nhà nước ta

chú trọng và quan tâm

Trang 7

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chon dé tài: “Vấn đề dân tộc trong thời

kỳ guá độ lên chủ nghĩa xã bội Thực trạng và giải pháp báo tổn, giữ gìn và phát huy

di sản văn hoá của đẳng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu

2 Đối tượng nghiên cứu

Thz nhất, dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Th hai, thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của

đồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực trạng và giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn

hoá của đồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay

4 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

Thi nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; đồng bào Khmer; di sản văn hoá

Th hai, đánh giá thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của đồng bào Khmer ở Việt Nam thời gian qua

Thi ba, đề xuất giải pháp bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của đồng bào

Khmer ở Việt Nam thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chú yếu nhất là

các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tông hợp; phương pháp lịch sử - logic

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương: Chương l: Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chương 2: Thực trạng và giải pháp báo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của

đồng bào Khmer ở Việt Nam hiện nay

Trang 8

Il PHAN NOI DUNG

Chương 1 VAN DE DAN TOC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1 Khái niệm, đặc trưng cơ bản cúa dân tộc

1.1.1 Khái niệm dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thi tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đôi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đôi của cộng đồng dân tộc Cho đến nay, dân tộc được hiểu theo hai

nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp:

Theo nghĩa rộng, “đán zóc (nation) là khái niệm ding dé chi mot cộng đồng người

on định làm thành nhân dân mới z„ước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế tháng nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự tháng nhất cứa mình, gắn bó với nhau bởi quyển lợi chính tri, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá

trình lịch sử lâu dài dựng zước và giữ nướẻ”' Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng

để chí các quốc gia dân tộc trên thế giới như dân tộc Việt Nam, dân tộc Thái Lan, dân

tộc Pháp,

Theo nghĩa hẹp, “đán óc (ethnie) là khái niệm đàng để chỉ một cộng đồng tộc

người được hình thành trong lịch sử, có mái liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hó/P” Cộng đồng này xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa và phát triển cao hơn những nhân tố tộc người của các cộng đồng đó Với nghĩa này, dân tộc dùng để chỉ các cộng đồng tộc người đa số hay thiểu số trong một quốc gia, là bộ phận hay thành phần của quốc gia Chắng hạn, Việt Nam là quốc gia có

54 dân tộc tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác nhau giữa các cộng đồng tộc người ấy biêu hiện chủ yếu ở đặc trưng văn hóa, lối sống, tâm lý, ý thức tộc người

1Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự

that, tr.196

Trang 9

1.1.2 Đặc ưng cơ bản của dân tộc

Theo nghĩa rộng, dân tộc - quốc gia có một số đặc trưng cơ bản sau:

- Thứ nhát, là một cộng đồng người ôn định trên một vùng lãnh thô thông nhát Lãnh thổ là dấu hiệu xác định không gian sinh tồn, vị trí địa lý của một dân tộc, biêu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà mỗi dân tộc được quyền sở hữu Mỗi dân tộc

có một lãnh thô riêng thống nhát, không bị chia cắt do được hình thành qua quá trình lịch sử lâu dài; đồng thời, còn được củng có bằng sự thống nhất của các yếu tố kinh tế,

chính trị khác

Đối với quốc gia và từng thành viên dân tộc, yếu té lãnh thô là thiêng liêng nhất Không có lãnh thô thì không có khái niệm Tổ quốc, quốc gia Báo vệ chủ quyền quốc gia là nghĩa vụ và trách nhiệm cao nhát của mỗi thành viên dân tộc Chủ quyền quốc gia

- dân tộc vẻ lãnh thổ là một khái niệm xác định thường được thê ché hóa thành luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế

- Thứ hai, là một cộng đồng có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc, là cơ sở để gắn kết các bộ phận, các thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhát, ôn định, bền vững của dân tộc Với sự hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng trên thế giới như hiện nay, nhưng mỗi quốc gia dân tộc vẫn có một nẻn kinh tế độc lập, không phụ thuộc và lệ thuộc vào quốc gia khác Van dé chú quyền kinh tế quốc gia là mệt vấn đẻ các nước đều quan tâm

- Thứ ba, là một cộng đồng có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp

Mỗi một dân tộc có ngôn ngữ riêng, bao gồm cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết,

làm công cụ giao tiếp giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và tỉnh cảm Trong một quốc gia có nhiêu cộng đồng tộc người, mỗi tộc người có thê có một ngôn ngữ riêng, song mỗi quốc gia dân tộc đều có một ngôn ngữ thống nhất để sử dụng chung cho tất cả các cộng đồng tộc người trong quốc gia đó Tính thống nhất trong ngôn ngữ của dân tộc thẻ hiện ở sự thống nhất về bảng chữ cái, về cau trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản Ngày nay, khi giao lưu, hội nhập quốc tế được mở rộng, ngôn ngữ

của một quốc gia có thẻ được nhiều nước sử dụng nhưng nó vẫn được xác định là ngôn ngữ chính (tiếng mẹ đẻ) của dân tộc đã sản sinh ra nó

Trang 10

- Thi? ne, la một cộng đồng có chung một nàn văn hóa và tâm lý bền vững Văn hóa là yếu tế đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng, nó được coi là

"bộ gen", là "căn cước" của mỗi cộng đồng dân tộc Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái nhưng nó vẫn là nền văn hóa thống nhất có những đặc trưng chung và én định, được biêu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lỗi sóng dân tộc, tạo nên bản sắc riêng của từng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong một quốc gia

Văn hóa của một dân tộc không thẻ phát triển nêu không giao lưu với văn hóa của

các dân tộc khác Tuy nhiên, trong giao lưu văn hóa, các dân tộc luôn có ý thức bảo tồn

và phát triển bản sắc của mình, tránh nguy cơ bị đồng hóa về văn hóa

- Thứ zăm, là một cộng đồng người có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc) và

pháp luật thông nhất

Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự

quản lý, điều khiên của một nhà nước đệc lập Đây là một đặc trưng của dân tộc - quốc gia để phân biệt với dân tộc - tộc người Dân tộc - quốc gia - nhà nước là thông nhất

không thẻ tách rời Dân tộc nào cũng có một nhà nước nhất định và nhà nước nào cũng

của một dân tộc nhất định Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do chế độ chính trị của dân tộc quyết định Nhà nước là đặc trưng cho thê chế chính trị của dân tộc, là

đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thé giới Theo nghĩa hẹp, dân tộc - tộc người có một số đặc trưng cơ ban sau:

- Cộng đồng về ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, hoặc chỉ riêng ngôn ngữ nói) Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề

luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trong quá trình phát triển tộc người

vì nhiều nguyên nhân khác nhau, có những tộc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp

- Cổng đồng về văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thé va phi vat thể ở mỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó Lịch sử phát triển của các tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa của họ

Trang 11

Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tôn tại xu thế bảo tồn và phát

huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người

- Ý thức tự giác tóc người Đây là tiêu chỉ quan trọng nhát dé phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triên của mỗi tộc người Đặc trưng nỗi bật là các tộc người là luôn tự ý thức về nguồn góc, tộc danh của dân tộc mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tên tại và phát triển của mỗi tộc người dù cho có những

tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thô, hay tác động ảnh hưởng của giao lưu kinh

tế, văn hóa Sự hình thành và phát triển của ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tô của ý thức, tỉnh cảm, tâm lý tộc người

Ba tiêu chí này tạo nên sự ôn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triên,

đồng thời cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc

1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Nghiên cứu van dé dan tộc, V.I Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong

sự phát triển quan hệ dân tộc

Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra dé hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân là do sự thức tỉnh về ý thức dân tộc, về quyền sống, quyền tự

do, các cộng đồng dân cư muốn tách ra đề thành lập các dân tộc độc lập Xu hướng này

thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giảnh độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, dé quốc

Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Xu hướng này nỗi lên trong giai đoan chủ nghĩa

tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa để quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của

lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong

xã hội tư bản chủ nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các

dân tộc, thúc đây các dân tộc xích lại gần nhau

Hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểu hiện khác nhau trong những phạm vi khác nhau

Trang 12

Trong phạm vi một quốc gia: Xu hướng thứ nhất thể hiện trong sự nỗ lực của từng

dân tộc (tộc người) để đi tới sự tự do, bình đăng và phổn vinh của dân tộc mình Xu hướng thứ hai thể hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đây các dân tộc trong một

cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi

lịch vực của đời sống xã hội

Trong phạm vị quốc tế: Xu hướng thứ nhất thê hiện trong phong trào giải phóng

dân tộc nhằm phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa để quốc và chống chính sách

thực dân đô hộ dưới mọi hình thức Độc lập dân tộc chính là mục tiêu chính trị chủ yếu

của mọi quốc gia, là xu hướng khách quan, sức mạnh hiện thực hóa tạo nên quá trình

phát triển của mỗi dân tộc Xu hướng thứ hai thê hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích

lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên mình dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc

toàn cầu Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những cơ hội, thuận lợi từ bên ngoài để phát triển phổn vinh dân tộc mình

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thông nhất biện chứng với nhau trong tiễn trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại Trong mọi

trường hợp, hai xu hướng đó luôn có sự tác động qua lại, hỗ trợ cho nhau, mọi sự vi

phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu quả tiêu cực, khó lường Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trên phạm vị quốc tế và trong từng quốc

gia, thậm chí nó bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực hiện chiến lược “diễn

biến hòa bình” Í

1.2.2 Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dan tộc với giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải

quyết van đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX, Cương lĩnh dân tộc của V.I Lênin đã

khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình đăng, các dân tộc được quyên tự quyết, liên hiệp

công nhân tất cả các dân tộc lại”

Trang 13

Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Đây là quyền thiêng liêng của các đân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình đệ phát triển cao hay thấp Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyên lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,

không dân tộc nào được giữ đặc quyên, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa

Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, không một dân tộc nào có quyền đi áp bức, bóc lột đân tộc khác Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đăng dân tộc phải được thé hiện trên cơ sở pháp lý, nhưng quan trọng hơn là phải được

thực hiện trên thực tế Để thực hiện được quyền bình đăng dân tộc, trước hết phải thủ

tiêu tình trạng áp bức giai cấp, trên cơ sở đó xóa bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải dau tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đề thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc

Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định

lay vận mệnh của dân tộc minh, quyền tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát

triển của dân tộc mình

Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc

lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng

Tuy nhiên, việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn — cụ thẻ và phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, đảm bảo sự thống nhất

giữa lợi ích dân tộc và lợi ích của giai cấp công nhân V.I Lênin đặc biệt chú trọng quyền tự quyết của các dân tộc bị áp bức, các dân tộc phụ thuộc

Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên

quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thé luc phản động, thù địch lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước, hoặc

kích động đòi ly khai dân tộc,

Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các đân tộc Liên hiệp công nhân các dân tộc

phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cap; phan anh sy gan

bó chặt chẽ giữa tỉnh thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính

Trang 14

Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng

lớp nhân dân lao động thuộc các đân tộc trong cuộc đấu tranh chống chú nghĩa đề quốc

vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội Vì vậy, nội dung này vừa là nội dung chủ yếu, vừa

là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung của Cương lĩnh dân tộc thành một chỉnh

thể

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác — Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các

Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh gianh

độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội !

Tóm tắt chương 1

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm dân tộc có thể được định nghĩa theo hai hướng: đến t6c (nafion), tức các quốc gia dân tộc độc lập và đân tộc (efhnie), tức các

cộng đồng tộc người đa số hay thiểu số trong từng quốc gia Hai cách hiểu này tuy không

đồng nhất nhưng lại gắn bó mật thiết, không thê tách rời Quốc gia dân tộc bao hàm các

dân tộc tộc người; dân tộc tộc người là bộ phận hình thành nên quốc gia dân tộc Điều

này cũng được nhắc đến trong quan điểm của Lênin về hai xu hướng khách quan trong

sự phát triển mối quan hệ dân tộc Xu hướng thứ nhất là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành

của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra đề xác lập các cộng đồng dan tộc độc lập Xu hướng thứ hai là các dân tộc trong từng quốc gia, kế các các dân tộc ở

nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về

mỗi quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới

và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ

XX, kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, Cương lĩnh

dân tộc của V.I Lênin đã khái quát: “Các dân tộc hoàn toàn bình đăng, các dân tộc được

quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại” Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa

Mác-Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính

sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây đựng chú nghĩa xã hội

Trang 15

Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỎN, GIỮ GÌN VÀ PHÁT

HUY DI SAN VAN HOA CUA DONG BAO KHMER O VIET NAM HIEN NAY

2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam

2.1.1 Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Theo các tài liệu chính thức, nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh (Việt) là dân tộc

đa số Dân số thuộc dân tộc Kinh là 82.085.826 người, chiếm 85,3% Trong 53 dân tộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên | triệu người là: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng (trong đó dân tộc Tày có dân số đông nhất với 1,85 triệu người); 11 dan tộc có dân số dưới 5 nghìn người, trong đó Ơ Đê là dân tộc có dân số thấp nhất (428 người) Thực tế

cho thấy, một dân tộc có dân số ít sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tô chức cuộc

sông, bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi Do vậy, việc

phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiêu số, đặc biệt đối với những dân tộc thiêu

số rất it người đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt !

2.1.2 Các dân tộc cư trủ xen ké nhau

Việt Nam vốn là nơi chuyên cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á Tính

chất chuyển cư như vậy đã làm cho bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen

kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh thô tộc người riêng Vì vậy, không

có một dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn

Đặc điểm này một màu tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết,

mở rộng giao lưu, giúp đỡ nhau cùng phát triển, tạo nên một nền văn hóa thông nhất trong đa dạng Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở dé các thé lực thù địch lợi đụng

vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước.?

2.1.3 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bỗ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến

lwoc quan trong

1Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Gido trinh Chu nghia xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,

tr.206

?Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật,

tr.206

13

Trang 16

Mac di chi chiém 14,3% dan sé, nhung 53 dan tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên 3/4 diện tích lãnh thô và ở những địa bàn trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an

ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái — đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng

xa của đất nước Một số dân tộc có quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước lắng giềng và khu vực, ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa do

vậy, các thế lực phản động thường lợi đụng vấn để dân tộc để chống phá cách mạnh Việt

Nam!

2.1.4 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đầu

Trình đệ phát triển kinh té — xã hội không đều nhau giữa các dân tộc hiện nay do

nhiều nguyên nhân khác nhau Nhiều dân tộc đã đạt được đến trình độ cao về phát triển kinh tế — xã hội, nhưng một số dân tộc vẫn còn ở trình độ phát triển rất thấp Những nguyên nhân chính dẫn đến sự phát triển không đồng đều của các dân tộc có thể kế đến như: bị cách biệt về địa lý và hạn chế trong tiếp cận thị trường; bị cô lập về mặt xã hội,

yếu tố văn hóa và ngôn ngữ; hạn chế trong tiếp cận đất đai có chất lượng: tỷ lệ di cư khỏi nơi sinh sống thấp và trình độ học vấn thấp

Tuy nhiên, một số dân tộc thiêu số đã có những sự phát triển đáng ghi nhận cả về

kinh tế lẫn cệng đồng, chúng ta có thê kế ra cộng đồng dân tộc Khmer ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, người Ê-đê ở vùng Tây Nguyên đại ngàn, người HMông ở miền Tây Bắc, họ đã tiến bộ trong phương thức sản xuất, t6 chức cộng đồng cũng như trong việc nâng cao mức sống của bà con, đó là những dấu hiệu đáng mừng và là mục đích phát triển trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà Nước, đề tạo nên một nước Việt

Nam với 54 dân tộc anh em hòa bình, gắn kết và cùng phát triển

2.1.5 Các đân tộc Việt Nam có truyền thông đoàn kết, gắn bó lâu đồi trong cộng đồng đân tộc — quốc gia thông nhất

Dưới sự lãnh đạo của Đáng Cộng sản Việt Nam, truyền thống ấy ngày càng được củng cô và tăng cường, từ cách mạng tháng tám năm 1945, đến chiến địch Điện Biên Phủ năm 1954, tới khi bước vào thời kỳ mới, cả nước vẫn tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết trong xây dựng và bảo vệ Tô quốc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội

Trang 17

công băng, dân chủ, văn minh” Nước ta có truyền thống đoàn kết lâu đời trong sự nghiệp đầu tranh, xây dựng và bảo vệ tô quốc Các dân tộc sinh sống trên đất nước ta trong

những giai đoạn khác nhau, nhưng đều có chung một vận mệnh lịch sử

2.1.6 Mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá riêng, góp phần tạo nên sự phong phú,

đa dạng của nền văn hoá Việt Nam thông nhất

Ban sắc văn hoá của các dân tộc được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử

dân tộc, điều đó đã tạo nên những sắc thái văn hoá riêng của từng dân tộc Sự thông nhất

trong đa dạng là đặc điểm của nền văn hoá cộng đồng các dân tộc ở nước ta Nhiều di

sản của cộng đồng các dân tộc ở nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa,

di san vat thé, phi vật thé, qua đó càng cho thấy minh chứng cho một nước Việt Nam đậm đà, phong phú về bản sắc văn hóa, được đóng góp từ 54 dân tộc anh em Có thê kê

ra “Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên” được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vat thể nhân loại, thuộc về các dân tộc: Ê-đê, Jarai, Ba na, Mạ, Lặc, Chùa Khmer hay Nhà sàn Tây Nguyên cũng được công nhận và đưa vào danh mục bao

vệ, Lễ hội Lồng Tông của người Tày, Nghi lễ Cấp sắc của người Dao, Lễ cúng thân rừng của người Pu Péo, Nghề làm gốm của người Chăm,

2.2 Khái quát về đồng bào Khmer

2.2.1 Nguôn gốc, ngôn ngữ và địa bàn cư trú của đồng bào Khmer

Người Khmer tại Việt Nam (còn có tên gọi khác là: Cur, Cul, Cụ, Tho, Việt gốc

Mién, Khmer Krôm) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở Đồng bằng Sông Cứu Long

Người Khmer được công nhận là một dân tộc trong số 54 dân tộc anh em tại Việt Nam

“Tổ tiên của người Khmer Nam Bộ là lớp cư dân cô ở Đông Nam Ä cư ngụ tại vùng hạ Lào, đông bắc Campuchia ngày nay Tộc người này từ thể kỷ 5-6 đã tạo dựng được một quốc gia với tên gọi Bhavapura, thư tịch cổ Trung Quốc gọi là Chân Lạp”

Dân tộc Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây đựng tô quốc Việt Nam Đồng bào Khmer sống xen kẽ với

1 Quỳnh Trang (25/10/2018) Sai, người Khmer có mặt ở vùng đát Nam Bộ từ thế kỉ 12 Truy cập từ https://vnexpress.neUnam-gioi-dan-toc-nao-deu-trai-qua-thoi-gian-tu-hanh-3828800-

p5.html#:~:text=Theo%20cu%E1%BB%91n%20Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20Khmer%20%E1%BB%9F,Q u%E1%BB%91c%20g%E 1%BB%8Di%201%C3%A0%20Ch%C3%A2n%20L%E1%BA%A1p

15

Trang 18

déng bao Kinh, Hoa trong cac phum, séc, ap Nguoi Khmer Krom ndi tiéng Khmer, mét ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer trong ngữ hệ Nam Á và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, người Khmer ở Việt Nam có tdân

số 1.319.652 người, có mặt tại nhiều tính ở Nam Bộ

Ở Việt Nam, người Khmer là dân tộc bản địa có lịch sử định canh định cư rất lâu

dài sống chủ yếu ở miền nam Việt Nam đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long thuộc các tỉnh thành như Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Vĩnh

Long, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, tập trung nhiều nhất ở hai tỉnh Sóc

Trăng và Trà Vinh, được gọi là Khmer Krom (có nghĩa là #2, Dưới) Ngoại trừ số đồng

bào Khmer cư trú ỏ vùng Bảy Núi trên độ cao, còn lại là ở vùng đồng bằng thường bị

nhiễm mặn và phèn

2.2.2 Vài nét về kinh té

Và hoạt động sản xuất, người Khmer là cư dân nông nghiệp dùng cày và trồng lúa

nước Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời Họ có bộ dụng cụ sản xuất

nông nghiệp khá hoàn thiện phù hợp với điều kiện địa lý sinh thái Nam Bộ Đồng bào

biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xô phèn cải

tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu Người Khmer giỏi về thủy lợi, thạo nghề

đánh cá, sản xuất đường thốt nốt Nghề làm gốm cũng có từ lâu đời Đồng bào Khmer

phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò dé cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả

cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm Đến nay, sản xuất nông lâm thủy sản của đồng bào Khmer đã có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa

Đồng thời, hoạt động sinh kế của người Khmer đã và đang có sự chuyên đổi tích cực từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp; từ không gian sinh kế truyền thống, gần gũi với gia đình, cộng đồng gắn liền với văn hóa Phật giáo Nam tông sang hướng mở rộng

không gian sinh kế hoặc tách khỏi không gian sinh kế truyền thống Đề sinh tồn và tăng

thu nhập cho hộ gia đình, di cư lao động là một lựa chọn của nhiều cá nhân và hộ gia

+Tông cục Thông kê Việt Nam (2020) Ebook Kết quả toàn bộ: Tổng điều tra dân só và nhà ở năm 2019 Hà Nội:

NXB Thắng Kê, tr 43 Truy cập từ httos://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/12/Ket-qua-toan-bo-Tong-

Trang 19

đình người Khmer Hiện nay, thông tin liên lạc và giao thông thuận tiện là các yếu tô thuận lợi giúp cho người Khmer đi cư lao động đến các thành phố lớn, nơi có quá trình

đô thị hóa và hiện đại hóa đang phát triển mạnh mẽ Nhờ đó, tý lệ lao động phi nông nghiệp đang có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, các trang trại, khu công nghiệp đã và đang phát triển, hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngày càng đa dạng, thu hút đông đảo đồng bào Khmer tham gia lao động, góp phần đáng kế trong việc chuyên địch cơ cấu lao động trong vùng đồng bào Khmer

2.2.3 Đời sông văn hóa

Về tôn giáo, tín ngưỡng, hầu hết người Khmer ở Việt Nam là tín đồ Phật giáo Nam Tông Khmer Cũng giống như người Khmer ở Campuchia người Khmer ở Việt Nam đều gìn giữ và phát huy nền văn hóa lâu đời của mình, một số lễ hội chính như: lễ hội Pchum Ben (tên gọi ở Campuchia) hay lễ hội Sen Đôn ta (tên gọi theo người Khmer Krom ở đồng bằng Mekong Người Khmer có hai lễ chính trong một năm; Tết Chuôn

Chnam Thmây tô chức từ ngày I đến ngày 3 đầu tháng Chét (dao phat lich) vào khoảng tháng 4 dương lịch; Lễ chào mặt trăng tô chức vào rằm tháng 10 âm lịch, trong lễ này

có đua thuyền ngo giữa các phụm, sóc Người Khmer có tục hỏa thiêu, tro được giữ trong tháp Pì Chét Đấy, xây cạnh ngôi chính điện trong chùa Người Khmer theo tín ngưỡng dân gian, theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo tiêu thừa Chùa là trung tâm hành lễ của cư dân các phum, sóc

Về trang phục thường nhật nam giới trung niên và người già thường mặc bộ bà ba den, quan khan ran trên đầu Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quảng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái) Trong đám cưới chú rễ thường mặc bệ "xà rông" (hô) và áo ngắn bỏ ngoài màu đó Thanh niên hiện nay khi ở nhà thường không mặc áo ma quan chiếc "xà rông" kẻ sọc Cách đây ba, bốn mươi năm, phụ nữ Khmer Nam Bộ thường mặc "xăm pốt" (váy) Đó là loại vay bang to tắm, hình ống (kín) Chiếc váy điển hình là loại xăm pôt chân khen, một loại váy hở, quần quanh thân nhưng khác nhiều tộc người khác cũng có loại váy này là cách mang váy vào thân Nếu cách tạo hình váy và một số mô típ hoa văn trên váy có thê có sự tiếp xúc với các tộc người khác thì cách mặc váy này có thể xem là đặc trưng độc đáo của Khmer Nam

Bộ Người Khmer thường mặc váy trong những ngày lễ lớn, mỗi ngày mặc một màu

Trang 20

khác nhau trong suốt tuần lễ đó Ngoài ra phụ nữ Khmer còn phê biến loại khăn krama dệt ô vuông màu xanh, đỏ trên nền trắng Ngày cưới các cô dâu thường mặc chiếc xăm pốt (hôI) màu tím sẫm hay hồng cánh sen, áo đài tăm pông màu đỏ thẫm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều tầng bằng kim loại hay

giấy bồi

Về kiến trúc, dân tộc Khmer sống thành các tụ điểm gọi là phum, sóc Người Khmer

trước đây ở nhà sàn, kiểu nhà sàn phù hợp với mùa nước lũ hàng năm, cao từ 5 đến 7

mét, ba gian quay về hướng Đông Người Khmer vốn ở nhà sàn, nhưng nay nhà sàn chỉ

còn lại rất ít ở dọc biên giới Việt - Campuchia và một số nhỏ trong các chùa Phật giáo

Khmer là nơi hội họp sư sãi và tín đồ Cách bồ trí trên mặt bằng sinh hoạt của nhà Khmer khá đơn giản Nay số đông người Khmer ở nhà đất Bộ khung nhà đất được làm khá chắc chắn Nhiều nơi làm theo kiểu vì kèo của nhà người Kinh cùng địa phương

Trong nhà thường được chia làm hai phần theo chiều ngang, phần lanh để ở lại chia

thành hai phân theo chiều đọc; phần phía trước, ở giữa kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng những chiếc gối thêu vừa dé trang trí vừa tiện dùng có khách; sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thờ Phật; nửa sau bên phải là buồng của vợ chồng chủ

nhà; về bên trái là phòng con cái Hiện nay, người Khmer sống trong các ngôi nhà trệt,

mái lá, vách lá đơn giản Bên cạnh đó, trong kho tàng di sản kiến trúc ở đồng bằng sông

Cửu Long, ngôi chùa Khmer có một vị trí hết sức quan trọng bởi ý nghĩa lịch sử, nghệ

thuật và xã hội của nó trong đời sống tỉnh thần của người dân Nghệ thuật kiến trúc chùa tháp được coi là di sản đặc sắc nhất của người Khmer

Vé ẩm thực, văn hóa âm thực của người Khmer hết sức phong phú và da dang Tir các món ăn trong sinh hoạt thường ngày, đến các món ăn trong các dịp lễ Tết, giỗ chạp

của người Khmer đều thể hiện được sự ứng xử của con người đối với môi trường thiên nhiên Đến nay, đồng bào Khmer đã có được một danh sách dài về các món ăn đặc trưng

Trong đó, có các món tiêu biểu như mắm bò hóc, canh som lo, bún nước

2.3 Di sản văn hoá và các vẫn đề liên quan đến di sản văn hoá

2.3.1 Khai niém di san van hoa

“Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thê và các thuộc tính phi vật thể của

Trang 21

cho các thể hệ mai sau Di san van héa bao gém tai sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật và các hiện vật, văn hóa phi vật thể (như văn hóa đân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thúc) và di sản tự nhiên (bao gỗm cảnh quan có tính văn hóa quan trong va da dang sinh hoc).””'

2.3.2 Các vẫn đề liên quan đến đi sản văn hoá

2.3.2.1 Phán loại đi sản văn hóa

“Hiện nay có thể chia đi sản văn hóa thành hai loại là đi sản văn hóa vật thé va di sản văn hóa phi vật thé, cụ thể:

— Đi sản văn hóa vật thể: được dùng đề chỉ các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, gồm di tích lịch sử — văn hóa; danh lam thang cảnh; di vật, cô vật,

bảo vật quốc gia

— Di sản văn hóa phi vật thể: là các sản phẩm mang tính chất tỉnh thân gắn liền với cộng đồng hoặc cá nhân vật thể và không gian văn hóa liên quan Những di sản này đều

có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học nhất định Bằng các hình thức như truyền miệng,

truyền nghề, trình diễn những sản phẩm này đã và đang không ngừng được tái tạo và

lưu truyền từ thể hệ này sang thể hệ khác Các di sản văn hóa phi vật thể có thể kế đến

như tiếng nói, chữ viết, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quân xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thông; nghề thủ công truyền thông; tri thức dan gian.?

2.3.2.2 Vai tro cua di sản văn hóa

Thứ nhất, trong lĩnh vực văn hóa — giáo dục, di sản văn hóa là hiện thân của lịch

sử, là nơi lưu giữ lịch sử hình thành phát triển của nhân loại, lưu giữ những dấu vết trong quá trình sinh sống của các dân tộc qua từng thời kì nhất định Đồng thời, di sản văn hóa

còn là nguôn tư liệu, phương tiện cho các công trình nghiên cứu văn hóa và khảo cô Thứ bai, trong lĩnh vực kinh tế — xã hội, đi sản văn hóa đóng vai trò là nguồn lực

quan trọng cho việc phát triển kinh tế — xã hội Các di sản văn hóa vật thê đẹp như danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cùng với các di sản văn hóa phi vật thê độc đáo hấp

† Nguyễn Thị Huyền (16/08/2021) Di sản văn hóa là gì? Truy cập tir https:/uathoangphi.vn/di-san-van-hoa- lagi/

2Nguyén Thị Huyền (16/08/2021) Di sản văn hóa là gì? Truy cập từ httos:/luathoangphi.vn/di-san-van-hoa- lagi/

19

Trang 22

dẫn như các lễ hội truyền thống, làng nghề, nghệ thuật dân gian, làm cơ sở cho việc

khai thác du lịch về văn hóa

Thứ ba, về vẫn đề môi trường, các danh lam thăng cảnh, di tích lịch sử góp phần

to lớn vào làm đẹp sinh cảnh xung quanh các di sản này Ngoài ra, sự có mặt của các di sản văn hóa cũng giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, góp phần nâng cao cảnh quan nơi có di san van hoa

2.3.2.3 Ý nghĩa của việc bảo tốn di sản văn hóa

Việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa của mỗi dân tộc, của từng quốc gia đã và

đang góp phần làm phong phú thêm kho tàng di san văn hóa của thế giới, góp phân lưu

giữ lại những tỉnh hoa văn hóa trong lịch sử phát triển hàng ngàn năm của toàn nhân loại Đồng thời, thôi thúc thêm ý chí tỉnh thần trách nhiệm, tự giác của mỗi con người trong công cuộc tìm về các giá trị lịch sử, ý thức bảo vệ môi trường, các công trình mà thiên nhiên đã tạo tác nên Điều đó sẽ giúp chúng ta nhìn nhận lại môi trường và khu

vực mình đang sống đề từ đó hình thành nên ý thức về bản sắc dân tộc

2.4 Thực trạng bảo tồn, giữ gìn và phát huy di sản văn hoá của đồng bào Khmer

ở Việt Nam thời gian qua

2.4.1 Những thành tựu đạt được và nguyén nhan

2.4.1.1 Những thành tựu đạt được

a/ Vé công tac bao ton, phat huy giá trị đi sản

Các bảo tàng lưu giữ di sản văn hóa Khmer được xây dựng ngày càng nhiều và ngày càng được chú trọng, số lượng di sản văn hóa vat thé lan phi vật thể người Khmer được lưu giữ ngày càng nhiều và có tô chức hơn Ở bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh hiện đang lưu giữ khoảng 800 hiện vật của người Khmer, con số này ở bao tang tỉnh Kiên Giang là khoảng 500 Từ năm 2009 đến năm 2013, Bảo tàng thành phó Cần Thơ đã sưu tầm được trên 100 hiện vật của người Khmer vùng Đồng bằng sông

1 NMơi lưu giữ bao tàng văn hóa độc áo của dân tộc khmer (21/11/2021) Truy cập từ httos:/Avww vietnamplus vn/noi-luu-giu-kho-tang-van-hoa-doc-dao-cua-dan-toc-khmer/755067.vnp

2 Yến Nhi (05/07/2021) Báo tổn và phát huy văn hóa truyền théng trong déng bao Khmer Truy cap tir

Trang 23

Cửu Long trong đó có hơn 40 hiện vật liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhạc cụ truyền thống, vật dụng sinh hoạt, thờ cúng và âm thực dân gian của dân tộc

Khmer! Tinh dén nam 2015, bao tàng Thành phố Cần Thơ đã thực hiện 3 dy án bảo tồn

và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là: “Khôi phục và truyền dạy nghệ thuật

hát múa Dù kê của đồng bào dân tộc Khmer” tại huyện Cờ Đỏ; “Khôi phục và truyền

dạy nghỉ thức dẫn đắt linh hồn của Acharyuki trong tang lễ của người Khmer” ở phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn; “Truyền dạy kỹ thuật cắt may trang phục tu sĩ truyền

thông dân tộc Khmer” tại huyện Thới Lai

Về di sản văn hóa chùa Khmer, những năm trở lại đây ngày càng được Nhà nước

tôn trọng và bảo vệ Những chùa có điều kiện đã được đầu tư xây đựng thành những

trung tâm văn hóa — thông tin giữ vai trò là nơi chuyển giao thông tin, tư tưởng giữa Đảng, Nhà nước và người dân Khmer

1 Về in ẩn, phát hành các ấn phẩm văn hóa

Hiện tại, ở Sóc Trăng, báo Khmer ngữ được xuất bản vào thứ 2 hàng tuần gồm 4

trang với số lượng hơn 1000 tờ/kỳŸ, trong đó các chùa Phật giáo Nam Tông, các trường

dân tộc nội trú, các lãnh đạo dân tộc Khmer và người có uy tín trong vùng được tặng

báo miễn phí, Báo Khmer ngữ có nội dung dễ đọc, dễ hiểu, thông tin thì đa dạng lĩnh vực còn nội dung thì luôn bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng đã phối hợp với Viện Nghiên

cứu Văn hóa Nghệ thuật, Trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tổ chức

nhiều đợt sưu tam, khai thác, hội thảo, đánh giá, tập hợp các bài tham luận in thành sách phục vụ nhân dân

Ở tỉnh Kiên Giang, những năm qua nhiều công trình điều tra, sưu tầm các giá trị

di sản văn hóa phi vật thể người Khmer cho ra nhiều sản phẩm đạt được thành công nhất

†Cao Kiều Thúy Linh (05/04/2015) Báo tổn và phát huy di sản văn hóa dân rộc Khmer tại Cần 7bơ Truy cập từ https://baocantho.com.vn/bao-ton-va-phat-huy-di-san-van-hoa-dan-toc-khmer-tai-can-tho-a20999.html 2Cao Kiều Thúy Linh (05/04/2015) Báo tổn và phát huy di sản văn hóa đân tộc Khmer tại Cẩn 7hơ Truy cập từ https:/baocantho.com.vn/bao-ton-va-phat-huy-di-san-van-hoa-dan-toc-khmer-tai-can-tho-a20999.html

3 Ngọc Diễm (21/06/2021) Báo Khmer ngữ đưa chủ trương, chính sách đến với đẳng bào dân tóc Truy cập từ

https://soctrang.dcs.vn/Default.aspx?sname=tinhuy&sid=4&pageid=469&catid=54388&id=288809&catname=V

u0103n+h%u00f3a+-+X%u00e3+h%u1ed9i&title=bao-khmer-ngu-dua-chu-truong-chinh-sach-den-voi-dong- bao-dan-toc

21

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w