VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

38 0 0
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Việt Nam hiện nay đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ và lâu dài, chi phối toàn bộ mọi lĩnh vực đời sống xã hội và làm thay đổi triệt để từ nếp sống, ý nghĩ, thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm..., hướng tới xây dựng “ thời kì dân chủ mới”. Việc cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng của nhân dân sẽ góp phần rút ngắn công cuộc này. Trong đó, xây dựng gia đình là nhiệm vụ quan trọng nhất. Thật vậy, Ph. Ăngghen đã khẳng định gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Nếu như xã hội cần một hình mẫu con người tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ cao trong chiến lược phát triển đất nước thì gia đình phải hạnh phúc và tiến bộ sẽ là tế bào lành mạnh, vững chắc để sản sinh và trưởng thành những con người đó. Bên cạnh đó, đối với mỗi cá nhân trong xã hội, gia đình còn là tổ ấm là môi trường phát triển tuyệt vời và là nguồn năng lượng tinh thần không bao giờ cạn kiệt thúc đẩy và tiếp thêm sức mạnh để cống hiến hết mình vì tổ quốc. Nếu như nói, gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách con người thì xã hội chính là nơi thử thách nó. Vì thế, nếu không có sự quan tâm, chú trọng trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng thì gia đình Việt Nam truyền thống sẽ biến đổi mạnh mẽ trong cấu trúc, hình thái, quy mô và mối quan hệ giữa các thành viên, thế hệ. Từng cá nhân trong xã hội sẽ chịu tác động tiêu cực từ xu thế toàn cầu hóa, những giá trị, chuẩn mực truyền thống bị thay đổi. Do đó, gia đình không chỉ là tế bào của xã hội mà còn là nên tảng của con người giữ vai trò đặc biệt quan trọng liên quan tới số lượng, chất lượng dân số và cơ cấu dân cư của quốc gia, đặc biệt là ở Việt Nam trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Văn kiện Ðại hội XII của Đảng cũng đã nêu rõ: “Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam. Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh. Xây dựng mỗi trường học thật sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người”1. Và chương 1 sẽ làm rõ những vấn đề về gia đình xoay quanh thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đưa ra nội dung 12 khách quan về khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình từ đó làm rõ những cơ sở nên tảng để xây dựng gia đình trong thời kì trên.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP L07 - NHÓM 03 - HK212 NGÀY NỘP …24/2/2022… Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Nguyễn Văn Công Nguyễn Tiến Cử Lâm Hải Đăng Cao Xuân Đào Trịnh Tuấn Đạt Mã số sinh viên 1912807 1910903 2011081 2012900 2012960 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: L07 Tên nhóm: HK.212 .Năm học 2021-2022 Đề tài: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY STT Mã số SV Họ 1912807 1910903 Nguyễn Văn Nguyễn Tiến Công Cử Chương 2, 2.3, tóm tắt chương Chương 2, 2.1 % Điểm BTL 20% 20% 2011081 Lâm Hải Đăng Phần mở đầu, phần kết luận, 1.1 20% 2012900 2012960 Cao Xuân Trịnh Tuấn Đào Đạt Chương 2, 2.2 Chương 1, 1.2 20% 20% Tên Nhiệm vụ phân cơng Điểm BTL Họ tên nhóm trưởng: Lâm Hải Đăng , Số ĐT: 0903374734 Email: dang.lamk201203@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Lâm Hải Đăng Ký tên MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đỉnh 1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.1.3 Chức gia đình 1.1.3.1 Chức tái sản xuất người 1.1.3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục .8 1.1.3.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng 1.1.3.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tính cảm gia đình 10 1.2 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 11 1.2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 11 1.2.2 Cơ sở trị - xã hội 12 1.2.3 Cơ sở văn hoá 12 1.2.4 Chế độ hôn nhân tiến 13 1.2.4.1 Hôn nhân tự nguyện 13 1.2.4.2 Hôn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng 14 1.2.4.3 Hơn nhân đảm bảo mặt pháp lý 15 Tóm tắt chương 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 17 2.1 Bạo lực gia đình vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 17 2.1.1 Quan niệm bạo lực gia đinh 17 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến bạo lực gia đình 18 2.1.2.1 Các hình thức bạo lực gia đinh 18 2.1.2.2 Nguyên nhân bạo lực gia đình 19 2.1.2.3 Tác động bạo lực gia đình xây dựng gia đình việt nam tiến bộ, hạnh phúc, bền vững 20 2.2 Thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua .21 2.2.1 Những mặt đạt ngun nhân cơng phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam 21 2.2.1.1 Những mặt đạt cơng phịng chống bạo lực gia đình 21 2.2.1.2 Ngun nhân đạt cơng phịng chống bạo lực gia đình .23 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân cơng phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam 24 2.2.2.1 Mặt hạn chế công phịng chống bạo lực gia đình 24 2.2.2.2 Ngun nhân hạn chế cơng phịng chống bạo lực gia đình .26 2.3 Giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới 27 2.3.1 Đối với Nhà nước tổ chức xã hội 27 2.3.2 Đối với người gia đình (phụ nữ/trẻ em), nạn nhân bị bạo hành 29 Tóm tắt chương 30 III KẾT LUẬN 32 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ lâu dài, chi phối toàn lĩnh vực đời sống xã hội làm thay đổi triệt để từ nếp sống, ý nghĩ, thành kiến có gốc rễ hàng ngàn năm , hướng tới xây dựng “ thời kì dân chủ mới” Việc cố gắng, phấn khởi thi đua xây dựng nhân dân góp phần rút ngắn cơng Trong đó, xây dựng gia đình nhiệm vụ quan trọng Thật vậy, Ph Ăngghen khẳng định gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Nếu xã hội cần hình mẫu người tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ cao chiến lược phát triển đất nước gia đình phải hạnh phúc tiến tế bào lành mạnh, vững để sản sinh trưởng thành người Bên cạnh đó, cá nhân xã hội, gia đình cịn tổ ấm mơi trường phát triển tuyệt vời nguồn lượng tinh thần không cạn kiệt thúc đẩy tiếp thêm sức mạnh để cống hiến tổ quốc Nếu nói, gia đình ảnh hưởng trực tiếp đến nhân cách người xã hội nơi thử thách Vì thế, khơng có quan tâm, trọng bối cảnh đất nước ngày đổi hội nhập quốc tế sâu rộng gia đình Việt Nam truyền thống biến đổi mạnh mẽ cấu trúc, hình thái, quy mơ mối quan hệ thành viên, hệ Từng cá nhân xã hội chịu tác động tiêu cực từ xu tồn cầu hóa, giá trị, chuẩn mực truyền thống bị thay đổi Do đó, gia đình khơng tế bào xã hội mà cịn nên tảng người giữ vai trò đặc biệt quan trọng liên quan tới số lượng, chất lượng dân số cấu dân cư quốc gia, đặc biệt Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Văn kiện Ðại hội XII Đảng nêu rõ: “Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng trường học thật trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện người”1 Và chương làm rõ vấn đề gia đình xoay quanh thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, đưa nội dung 1 khách quan khái niệm, vị trí chức gia đình từ làm rõ sở nên tảng để xây dựng gia đình thời kì Tuy nhiên, thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam có tỉ lệ tương đối cao Điều khơng ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần cá nhân mà cịn kiềm hãm q trình lên xã hội chủ nghĩa đất nước Kéo theo tảng để phát triển người dần bị rạng nức, sống môi trường không tốt hình thành người có nhiều tiêu cực Đây vấn nạn nhức nhối xã hội lồi người nói chung, điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác mâu thuẫn, nhận thức, vợ chồng; cha mẹ cái, cuối chịu tổn thương nhiều trẻ em Cũng thế, có nhiều quy định khắc khe nhằm ràng buộc, hạn chế đến mức thấp vấn nạn bạo lực gia đình, chí việc truy cứu trách nhiệm hình cải thiện tình hình đất nước vấn nạn bạo lực gia đình nhiều qua năm Nhưng song song với cịn tồn đọng mặt hạn chế không riêng cá nhân trẻ em phụ nữ mà Nhà nước tổ chức xã hội cơng trên, thấy thời gian vừa qua, thật khơng khó để lướt thấy báo có liên quan đến bạo lực gia đình “ Dì ghẻ đánh chồng tử vong”, “ Người cha ném gái tuổi xuống sông”, Covid-19 tiếp tay cho bạo lực gia đình ngày nghiêm trọng, việc giải đưa giải pháp thời gian tới hoàn toàn cấp bách đặc biệt dịch bệnh diễn biến lúc phức tạp, nội dung mà chương mang lại Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “ Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Qua đó, nhóm thực nghiên cứu sau: Thứ nhất, gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mục tiêu chỉnh đề tài sau đây: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; bạo lực gia đình Thứ hai, đánh giá thực trạng phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài nhóm sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài nhóm gồm chương: Chương 1: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam II PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đỉnh 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C Mác Ph Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình”1, Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân (vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ ) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo lý Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, vv Ngày nay, Việt Nam giới thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý) quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dưỡng, quan tâm, chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, trang 41 liêng thành viên gia đình Trong xã hội đại, hoạt động ni dưỡng, chăm sóc gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, xong khơng thể thay hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội a) Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trị định tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”1 Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn phát triển Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ nhiều gia đình cộng lại thành xã C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập 21 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, trang 44 hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình”1 Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử Vì vậy, giai đoạn lịch sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người yên ấm, hòa thuận gia đình n tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa b) Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình môi trường tốt để cá nhân u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt c) Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà khơng cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại khơng thể sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác thành viên C.Mác Ph.Ăngghen (2011) Toàn tập, tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, trang 531

Ngày đăng: 21/02/2024, 07:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan