1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

CLC48A - NHÓM 3

Trang 2

THÀNH VIÊN

TRẦN NGỌC QUỲNH (nhóm trưởng)2353801014175

PHẠM LÊ ANH THƯ2553801011300LÊ MINH ANH2353801015009HỒ THỤC NHI2353801014136PHẠM NHẤT QUANG2353801015170NGUYỄN ĐẶNG QUỐC BẢO2353801011036NGUYỄN HỮU NGHĨA 2353801011188NGUYỄN THÙY TRANG2353801011329

Trang 3

1/ KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG

Trang 4

KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG

Trang 5

Theo nghĩa rộng

Dân tộc (Nation): khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành

nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.

Trang 6

Theo nghĩa hẹp

Cộng đồng về ngôn ngữ

Cộng đồng về văn hóaY thức tựgiác tộc người

Dân tộc (Ethnie): khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng

tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hoá

3 đặc trưng cơ bản:

Trang 7

CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ

DÂN TỘC

Trang 8

Trong thời gian nghiên cứu và hoạt động, Mác và Ăng-ghen đã nhiều lần khẳng định, đề cao vấn đề “giai cấp” và “dân tộc”, cũng như mối quan hệ giữa chúng trong các tác phẩm của mình

Lênin đã kế thừa những quan điểm, tư tưởng tiến bộ đó của Mác và Ăng-ghen cùng với sự quan sát và nhận thức tình hình thực tiễn thế giới lúc bấy giờ.

➢ Xây dựng nên cương lĩnh dân tộc, cũng như

phát hiện ra những vấn đề, những xu hướng khách quan liên quan đến vấn đề “dân tộc” và các mối quan hệ giữa nó và vấn đề “giai cấp”

Trang 9

“Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, có hai xu hướng lịch sử trong vấn đề dân tộc Xu hướng thứ nhất là: sự thức tỉnh của đời sống dân tộc và của các phong trào dân tộc, cuộc đấu tranh chống mọi áp bức dân tộc, việc thiết lập các quốc gia dân tộc Xu hướng thứ hai là: việc phát triển và tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa các dân tộc, việc xóa bỏ những hàng rào ngăn cách các dân tộc và việc thiết lập sự thống nhất quốc tế của tư sản, của đời sống kinh tế nói chung, của chính trị, của khoa học,v.v Cả hai xu hướng đó là quy luật phổ biến của chủ nghĩa tư bản”

(Lênin Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, tập 24, trang 158.)

Trang 10

1/Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân

Thứ 2: các dân tộc trong từng quốc gia hay ở các quốc gia khác nhau muốn liên hiệp lại với nhau.

=> xuất hiện nhu cầu xóa bỏ rào cản ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối quan hệ đa quốc gia và quốc tế

Nguyên do là do có sự trưởng thành, giác ngộ,… về ý thức dân tộc, về các quyền của mình (như quyền sống),… trong quá

Trang 11

/Ưu điểm/

-Mở ra cơ hội mới

-Trao đổi văn hóa giữa các dân

Trang 12

➔ Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc phát triển mạnh mẽ, sự

vận động của hai xu hướng trên gặp đã gặp vô số khó khăn và trở ngại => phần nào đã khiến hai xu hướng khách quan trên có sự mâu thuẫn với nhau

Trang 13

Ở phạm vi quốc gia

Xu hướng đầu tiên đánh vào sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự do, bình đẳng và thịnh vượng của dân tộc mình, *xu hướng thứ hai thể hiện ở sự xuất hiện những động lực thúc đẩy các dân tộc trong một

cộng đồng nhằm xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Trang 14

lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu.

Trang 16

Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất biện chứng với nhau trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại

Trong mọi trường hợp, hai xu hướng đó luôn có sự tác động qua lại với nhau, hỗ trợ cho nhau, làm nền tảng cho nhau; và vì thế, mọi sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu quả tiêu cực, khó lường.

➔ Vì thế nên ứng dụng hai xu hướng trên

cần phải có sự suy xét thấu đáo, áp dụng linh hoạt và hiệu quả để không đi lệch

hướng dẫn tới những hậu quả khôn lường vì vi phạm mối quan hệ biện chứng tất nhiên của chúng.

Trang 17

2/ Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

Dựa trên cơ sở lý luận và căn cứ vào cơ sở thực Lênin đã soạn thảo ra Cương lĩnh dân tộc này, thể hiện quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân trong giải quyết quan hệ dân tộc, với các nội dung chính được chính Lênin khái quát như sau:

"Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự

quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại: đó là cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn thế giới và kinh

nghiệm của nước Nga dạy cho công nhân”.

Lênin Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc Gia, tập 25, trang 375.

Trang 18

Thứ nhất, “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng”

Bình đẳng dân tộc là nguyên tắc đầu tiên trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, xuất phát từ mục đích của cách mạng xã hội chủ nghĩa là quyền thiêng liêng, chính đáng của bất kỳ dân tộc nào

Khi đó tất cả các dân tộc không phân biệt bất kỳ lớn nhỏ, trình độ phát triển, đông hay ít người,… đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực, không dân tộc nào được giữ bất kỳ đặc quyền, đặc lợi nào về kinh tế, chính trị, văn hóa…

➔ Quyền bình đẳng của các dân tộc là một

quyền rất đỗi đặc biệt và có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi dân tộc.

Trang 19

Thứ hai, “Các dân tộc được quyền tự quyết”.

Quyền tự quyết của các dân tộc là quyền mà các dân tộc có thể tự quyết định lấy vận mệnh của mình, tự lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân

➔ Quyền tự quyết là một trong những quyền

thiêng liêng nhất của mỗi dân tộc bên cạnh quyền bình đẳng

Trang 20

Thứ ba, “Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc”.

Trong quá trình đấu tranh, tất yếu cần sự liên hiệp, đoàn kết công nhân của các dân tộc không phân biệt dân tộc đi áp bức hay dân tộc bị áp bức

Sự liên hiệp này phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; sự gắn bó chặt chẽ tinh

thần của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế thật sự, chân chính

➔ Liên hiệp các dân tộc cũng là tư

tưởng cơ bản nhất, thể hiện bản chất quốc tế của phong trào công nhận.

Trang 21

- Nội dung liên hiệp trong Cương lĩnh dân tộc

không chỉ là lời kêu gọi mà còn là giải pháp hữu hiệu đảm bảo việc thực hiện quyền bình đẳng và quyền tự quyết dân tộc

- Có vai trò liên kết cả ba nội dung trong cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin thành một chỉnh thể, mà còn phù hợp với tinh thần quốc tế chân chính, liên kết các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên khắp thế giới và trở thành sức mạnh cực kỳ to lớn của thời đại ngày nay.

Trang 22

➔ Tóm lại, “Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa

Mác – Lênin”:

- Là một nội dung trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc - Là cơ sở lý luận và phương pháp luận quan trọng

để các Đảng cộng sản, các Nhà nước (XHCN) và các tổ chức chính trị - xã hội tiến bộ vận dụng

thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ

nghĩa xã hội cũng như để giải quyết vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc trên thế giới cũng như nội bộ một quốc gia dân tộc.

Trang 23

DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở

VIỆT NAM

Trang 25

ĐỊA BÀNG CƯ TRÚ CÓ SỰ XEN

Trang 27

Tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số trên 15 tuổi biết đọc, viết chữ phổ thông vẫn còn chưa cao (79%)

Tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo rất thấp (khoảng 20%)

=> Gây khó khăn cho doanh nghiệp

=> Tạo gánh nặng lớn cho phát triển kinh tế - xã hội

Cần có các biện pháp khuyền khích, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu

số học tập và xoá đói giảm nghèo, tiến tới xoá bỏ khoảng cách giữa các dân tộc

Trang 28

Nhiều tấm gương tiêu biểu, anh hùng cách mạng như Lò Văn Giá, dân tộc Thái và và Đinh Núp, dân tộc Ba Na

Các dân tộc được Chủ tịch Hồ Chí Minh dành sự quan tâm đặc biệt và sự cảm thông sâu sắc

=> Các dân tộc phải cùng nhau phấn đấu, phát huy nội lực, giữ gìn truyền thống văn hoá cũng như đấu tranh phản bác các luận điểm sai trái, thù địch nhằm chia rẽ đoàn kết dân tộc

Truyền thống đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong đời sống hàng ngày và trong khởi nghĩa, cách mạng, chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc

Trang 29

Nét văn hoá dân tộc - sự phong phú và đa dạng của văn hoá Việt Nam

Tính đa dạng văn hoá các dân tộc nước ta vừa thể hiện sắc thái vùng văn hoá, vừa thể hiện sắc thái văn hoá tộc người giữa ba cấp độ là nhóm dân tộc gần gũi về ngôn ngữ, nhóm địa phương trong cùng một dân tộc và từng dân tộc

3 ngữ hệ với 8 nhóm ngôn ngữ khác nhau, trong đó tiếng Việt là tiếng phổ thông

Việt Nam có 28 di sản văn hóa được UNESCO ghi danh

=> Cần có những biện pháp bảo tồn văn hoá và thúc đẩy du lịch

Trang 30

b Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân

tộc

nhiệm vụ tối cao của cách mạng Việt Nam là “Độc lập dân tộc và người cày có ruộng”dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của

Trang 31

giúp đỡ nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc".

Trang 32

/Add title text/

CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI

Trang 33

Nền văn minh lúa nước ở phương Đông và nền văn minh du mục ở phương Tây

nhà nước tập quyền ở phương Đông hay nhà nước

pháp quyền ở phương Tây

"Phương Đông" và "phương Tây" là những khái niệm có lịch sử lâu đời và được sử dụng để phân biệt khu vực và văn hóa trên thế giới.

KHÁI NIỆM

"Phương Đông" chỉ các khu vực nằm ở phía Đông, nơi mặt trời mọc, trong khi đó, "Phương Tây" nghĩa là các khu vực nằm ở phía Tây, nơi mặt trời lặn.

ĐIỂM CHUNG VỀ NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH

Trang 34

phương Đông đóng vai trò quan trọng trong việc

thống nhất lãnh thổ và xây dựng bản sắc dân

Click here to add content, content to match the title, you

can copy and paste directly, to select useful keyword entry.h, Synergistically utilize

Trang 35

CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Trang 36

CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Quá trình xây dựng, quá độ lên CNXH ở Việt Nam

1Thời kỳ quá độ lên 3CNXH ở Việt Nam là tất yếu.

Trang 37

CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Bởi vì bỏ qua giai đoạn

TBCN, thời kỳ quá độ CNXH phải xây dựng, kế thừa

những cơ sở hạ tầng, thành tựu khoa học, công nghệ

hiện đại của chế độ TBCN.

=> Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là 1 quá trình lâu dài và khó khăn.

Trang 38

CÁC ĐẶC TRUNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

“Con đường đi lên của nước ta là sự

phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ

TBCN, đặc biệt là về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện

đại” (đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam)

Trang 39

Các đặc trưng cơ bản của dân tộc Việt Nam trong quá trình xây dựng, quá độ

lên CNXH ở Việt Nam

Trang 40

Click here to add content, content to match the title, you

can copy and paste directly, to select useful keyword entry.h, Synergistically utilize

technically sound

PHƯƠNG TÂY

là kẽ hở cho những khó khăn, kỳ thị len lỏi sâu vào đời sống

của đồng bào dân tộc, tạo cơ hội để các

Trang 41

Tỉ lệ đồng bào dân tộc thiểu số trên 15 tuổi biết đọc, viết chữ phổ thông vẫn còn chưa cao (79%)

Tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo rất thấp (khoảng 20%)

=> Gây khó khăn cho doanh nghiệp => Tạo gánh nặng lớn cho phát triển kinh tế - xã hội

Cần có các biện pháp khuyền khích, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu

số học tập và xoá đói giảm nghèo, tiến tới xoá bỏ khoảng cách giữa các dân tộc

Trang 42

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 22/04/2024, 06:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w