1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Môn Học Kinh Tế Thị Trường Và Sự Phát Triển Của Các Thành Phần Kinh Tế Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

55 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh tế thị trường và sự phát triển của các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Võ Xuân Trúc, Nguyễn Thanh Long Vũ, Huỳnh Trọng Tính, Trân Đức Suê, Lê Đức Tín
Người hướng dẫn THS. Đỗ Đình Nghĩa
Trường học Đại học Quốc gia TP. HCM Trường Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mác - Lenin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,09 MB

Nội dung

TINH CAP THIET CUA DE TAI Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiéu thanh phan kinh té, nhiéu loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HCM TRUONG DAI HOC BACH KHOA

BAI TAP LON MON HOC KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN

DE TAI KINH TE THI TRUONG VA SU PHAT TRIEN CUA CAC THANH

PHAN KINH TE O VIET NAM HIEN NAY

LOP: L04 NHOM: 8 HK212

GVHD: THS DO DINH NGHIA

SINH VIEN THUC HIEN

` % ĐIỂM | ĐÊM | ` GHI

Trang 2

BAO CAO KET QUA LAM VIEC NHOM

4 | 2014389 Trần Đức Suê 1.4, Tiểu kết chương 1

Trang 3

MUC LUC

BAO CAO KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM -5-5ccscsscscsersesesersrerseeeree 1

Chương 1: LÝ LUẬN VE KINH TE THI TRUONG Ở VIỆT NAM 5

1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường - -: c1 2122221112111 1 151 1111211 5

1.2 Cơ chế của thị trường - -ss-sccsct E112 12122111 1211112111111 tre 8

1.2.1 Ưu điểm của cơ chế thị trường 5c 2E E12 11 1tr te 8

1.2.2 Nhược điểm của cơ chế thị {TƯỜNG ceccete HH HH nrườ 8

1.3 Nén kinh té thi truOn gece cccccccccssescessescssessesssessessceesseseceveseseesevevseesevsnseveeees 9 1.3.2 Cac dac trung cia kinh té thi truOn go cecccsceseseeesesceseesesesseseeseeeeeees 10 1.3.3 Ưu thế của nền kinh t6 thi trrOng sec cecceccccsccseeseesvsseecsesveseevsvseeevsvseeees ll 1.3.4 Khuyết tật của nền kinh tế thị trường - + c2 E1 EEexerrerrres 12 1.4 Khái quát kinh tế thị trường định hướng XHCN 5-5 cEEcEcsei 14 1.4.1 Khái niệm 2 2S 21 2211222127112112171212112211 221121222 ererre 14 1.4.2 Phát triển kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách

1.4.3 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

00410: 01 17

1.4.4 Thực trạng nền kinh tế nước ta qua những năm đối mới -s-5¿ 21

1.4.5 Những giải pháp cơ bản đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa - c1 2c 221122111211 11211 1811101111811 1811 1011181118111 11 1kg nh 23

Chương 2: SỰ PHÁT TRIÊN CỦA THÀNH PHẢN KINH TẺ TƯ NHÂN Ở VIỆT

2.1 Khái quát về nền kinh tế Việt Nam 5.1 s SE 1 112112121221 1t trrrg 26

2.2 Những chuyên biến thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam 5-5-5: 31 2.2.1.Từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh té thi truOng cece cece sec: 31 2.2.2 Nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng (2001 đến

Trang 4

2.3.1 Kim té nha nt6e ccccccccccscccsccscscsvesescsveveveseseseeeseseseaesvesevevevecavsssssesevavevscees 35 2.3.2 Kinh tế tập thé, hợp tác - 5c s2 11212 11212 1 trường 35 2.3.3 Thành phần kinh tế tư bản nhà nước (Kinh tế tư nhân) s5 36 2.3.4 Kinh tế cá thể, tiểu chủ (KT CÓ VỐN DAU TƯ NC NGOÀI) 36 2.3.4 Kinh tế tư bản tư nhân -2- ¿22s 212211211221121122127121221 218.121 te 36

2.4 Vận dụng vào phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nước ta 37

2.4.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 2-2-2222 2221251 122212111122121121121 212 xe 37

2.4.1.1 Khái niệm sở hữu tư nhân - - G G1223 91111 1s net 37

2.4.1.2 Vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa ở nước fa - ccc 2 2 1221222111112 11151111 reo 38 2.4.2 Thực trạng phát tiên của sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 4I

2.4.2.1 Những thành tựu đạt được Q2 21222122 11221122 re 41 2.4.2.2 Những hạn chế còn tổn tại - 2S g gnnn SE 2E E He nen 42 2.4.3.2 Giảm bớt các thủ tục hành chính - cv v2 19958 531 333 9E sxs 45

2.4.3.4 Hội nhập kinh tế quốc tẾ 5s 2s E121 E9212112127111 1.1111 1 te 47

2.4.3.5 Phát triển đồng bộ các yếu tô thị trường và các loại thị trường 48 2.4.3.6 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của

Nhà nước - - G1012 11 1211121211 1111111111111 1 1k1 1kg KH KE TH K TK 1 1x kct 48

Trang 5

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiéu thanh phan kinh té, nhiéu loại

hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình

đăng và ôn định

Hiện nay nên kinh tế thị trường đang vô cùng phát triển tại các nước lớn cũng như

tại Việt Nam, cho đến hiện nay Việt Nam đã có những thị trường rộng lớn với những

đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như giúp Việt Nam hội nhập nhanh

chóng với các nước lớn khác trên thế giới

Có rất nhiều nền kinh tế thị trường lớn ở Việt Nam mà ta có thể kể tới như thị

trường bất động sản, thị trường công nghệ, thị trường ô tô, thị trường xăng dau, rat nhiều thị trường hiện nay đang có mặt trong Việt Nam và ngày càng phát triển vượt bậc chăng hạn như thị trường công nghệ (do ảnh hưởng bởi sự phát triển mạnh mẽ của thời đại 4.0), thị trường thực phẩm (đáp ứng như cầu sinh hoạt của con người), hay như thị trường bất động sản do sự gia tăng dân số nên bất động sản trở thành một trong những thị

trường lớn tại Việt Nam

Cũng vì vậy mà Việt Nam từ một nước nghèo nàn nay đã vươn lên và hội nhập kinh

tế cùng với các nươc trên thế giới Có thể nói nhờ việc thay đôi chính sách kinh tế từ bao cấp qua nên kinh tế thị trường là một bước nhảy vọt đối với nền kinh tế của Việt Nam Nhờ đó mà ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài, các công ty đa quốc gia đang ngày càng đồ vào Việt Nam do sự phát triển của thị trường Việt Nam

Nền kinh tế thị trường đã thúc đây sự phát triển giúp những công ty, tap doan trong nhiều lĩnh vực nổi lên ta có thể nói đến như tập đoàn VinGroup, Công ty cổ phần FPT, Công ty cô phần sữa Vinamilk, rất nhiều công ty, tập đoàn lớn hiện này của Việt Nam

đã lan tầm ảnh hưởng sang nhiều nước khác trên toàn thế giới

2 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Trang 6

Kinh tế thị trường:Khái quát về nền kinh tế thị trường, sự ảnh hưởng của nên kinh tế

thị trường đến kinh té thé giới, tìm hiểu những khởi đầu cho nền kinh tế thị trường, những

ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường

Sự phát triển của các thành phần kinh tế ở Việt Nam:Khái quát về sự phát triển kinh

tế thị trường ở Việt Nam, sự phát triển và lợi ích của kinh tế thị trường đã đem lại cho

Việt Nam, những quan điểm cá nhân đóng góp cho sự phát triển của kinh tế thị trường Việt Nam

3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Không gian: Việt Nam

Thời gian: Từ năm |

4 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Thứ nhất, hiều được thế nào là kinh tế thị trường và ảnh hưởng của nó đến sự phát

triển kinh tế

Thứ hai, năm rõ những kiến thức tông quan về nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Thư ba, thay được lợi ích mà kinh tế thị trường đã đem đến cho Việt Nam qua đó

thúc đây những ý tưởng sáng tạo nhằm đây mạnh sự phát triển kinh tế Việt Nam

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tải sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thông kê mô tả

Đề hiểu về kinh tế thị trường ta sẽ tìm hiểu về nội dung, nguồn gốc, sự phát triển và lan rộng ra khắp thê giới, lợi ích cũng như những điểm hạn chế của kinh tế thị trường

6 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài mục luc, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:

- Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

- Chương 2: SỰ PHAT TRIEN CUA THANH PHAN KINH TE VON DAU TU NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

Trang 7

Chương 1: LÝ LUẬN VẺ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1.1 Khái niệm và vai trò của thị trường

*Khai niệm của thị trường

Thị trường là tông hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thê được đáp ứng thông qua việc trao đối, mua bán với sự xác định giả cả và số lượng hàng hóa,

dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội

Thị trường có thé duoc nhận diện ở cấp độ cụ thẻ, quan sát được như chợ, cửa hàng,

quây hàng lưu động, phòng giao dịch hay siêu thị và nhiều hình thức tô chức giao dịch,

mua bản khác

Ở cấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thê được nhận diễn thông qua các mối

quan hệ liên quan đến trao đôi, mua bán hàng hóa, dịch vụ trong xã hội, được hình thành

do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định Theo nghĩa này, thị trường là tổng

thể các môi quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng - tiền; quan hệ giá trị, gia tri su dụng, quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ trong nước, ngoài nước .Đây cũng

là các yếu tô của thị trường

Phân loại thị trường:

Căn cứ theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thê, có các loại thị trường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ Trong mỗi loại thị trường này lại có thê cụ thể ra thành các

thị trường theo các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau rất phong phú

Căn cứ vào phạm vị các quan hệ, có các loại thị trường trong nước, thị trường thế

gid

Căn cứ vào vai tro cua các yếu tô được trao đổi, mua bán, có thị trường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất

Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, chia ra thị trường tự do, thị trường có điều

tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền)

*Vai trò của thị trường

Trang 8

Xét đến mối quan hệ thúc đây sản xuất và trao đôi hàng hóa, vai trò chủ yếu của thị trường được khái quát như sau:

Mot la, thi trường thực hiện giá trị hàng hóa, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển

Thị trường chính là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, nó đặt ra các nhu cầu cho sản xuất, nhu cầu cho tiêu dùng và thỏa mãn các nhu cầu đó Do đó thị trường có vai trò thông

tin, định hướng cho mọi nhụ cầu sản xuất kinh doanh

Hai là, thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách

thức phân bô nguồn lực hiệu quả trong nên kinh tế

Thị trường thúc đầy các quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Sự sáng tạo được thị trường chấp nhận, chủ thể sáng tạo sẽ được thụ hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích được đáp ứng, động lực cho sự sáng tạo được thúc đây Thông qua thị trường, các nguồn lực cho sản xuất được điều tiết, phân bồ tới các chủ thể sử dụng hiệu quả, thị trường tạo ra

cơ chế đề lựa chọn các chủ thể có năng lực sử dụng nguồn lực hiệu quả trong nền sản xuất

Ba là, thị trường gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thê, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thé giới

Xét trong phạm vi quốc gia, thị trường làm cho các quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành một thề thông nhất Xét trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, thị trường tạo ra sự gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng không chỉ bỏ hẹp trong phạm vi nội bộ quốc gia,

mà thông qua thị trường, các quan hệ đó có sự kết nối, liên thông với các quan hệ trên phạm vi thế giới Với vai trò này, thị trường góp phần thúc đây sự gắn kết nền kinh tế

quốc gia với nền kinh tế thế giới

Vai trò của thị trường luôn không tách rời với cơ chế thị trường Thị trường trở nên

sống động bởi có sự vận hành của cơ chế thị trường

Trang 9

Cơ chế thị trường là hệ thông các quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cẩu của các quy luật kinh tế

Cơ chế thị trường là phương thức cớ bản đề phân phối và sử dụng các nguồn vốn tài, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ trong nền kinh tế thị trường! 1.2 Cơ chế của thị trường

1.2.1 Ưu điểm của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi

cho hoạt động tự do của họ Doanh nghiệp được tự do lựa chọn hình thức sản xuất kinh

doanh, tự chịu trách nhiệm khi sản xuất kinh doanh Do đó, làm cho nền kinh tế phát triển

năng động, có hiệu quả

Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và

cơ cầu của sản suất ( tổng cung )với khối lượng và cơ cầu nhu cầu của xã hội ( tổng cầu )

Cơ chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, cạnh tranh cảng

cao đòi hỏi giảm chỉ phí cá biệt càng lớn bằng cách áp dụng các phương pháp đối mới, kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới t6 chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế

Cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tôi ưu Các

nguồn lực sản xuất tự điều tiết và di chuyển đến nơi nào được sử dụng với hiệu quả cao nhất, tuân theo các nguyên tắc của thị trường

Sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo có khả năng thích nghỉ cao trước sự biến

đối các điều kiện kinh tế — xã hội, làm thích ứng giữa sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội

1.2.2 Nhược điềm của cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường chỉ thê hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo,

khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lực của cơ chế thị trường bị giảm ' Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lê Nin, Chủ biên PGS.TS Ngô Tuần Nghĩa, Hà Nội 2019

Trang 10

Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa nên trong quá trình hoạt động đề đạt được lợi ích tôi đa các doanh nghiệp có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do đó hiệu quả kinh tế — xã hội không được bảo đảm

Sự tác động của cơ chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo, phân phối thu nhập không công bằng, sự phân cực về của cải, có tác động xấu đến đạo đức và tình người

Nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết một cách thuần túy khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp

1.3 Nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường là nên kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, là cách tô

chức nền kinh tế - xã hội, trong đó các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp

đều biểu hiện qua các quan hệ mua, bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường và thái độ cư

xủa của từng thành viên chủ thể kinh tế là định hướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính

mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường Kinh tế thị trường cũng là nền kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao Khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều đuọc tiền tệ hoá, các yếu tô sản xuất của hàng hoá như: đất đai và tài nguyên, vồ bằng tiền và vốn vật chất, sức lao động, công nghệ và quản lý, các sản phâm dịch vụ tạo

ra, chất xám đều là đồi tượng mua - bán hàng hoá

Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế

thị trường cũng trải qua quá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường

sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn

minh nhân loại

Trên thế giới có nhiều quan điểm khác nhau về kinh tế thị trường Theo Xmit (Adam Smith), với lí thuyết “bàn tay vô hình" thì nền kinh tế thị trường là nền kinh tế tự điều tiết,

vận động theo quy luật của thị trường, hầu như không có sự can thiệp của Nhà nước Kinh

tế thị trường được hiểu dưới góc độ khác là có sự can thiệp trực tiếp của Nhà nước “bàn

? Nguyễn Thị Huyền ,“Cơ chế thị trường” (cập nhật ngày 19/10/2021) https://luathoangphi.vn/co-che-thi-truong-la-gi-2/

Trang 11

tay hitu hinh” ma dai dién cho thuyét nay la Kayno (J M Keynes) với “Lí thuyết chung

về việc làm, lãi suất và tiền tệ”

Ở Việt Nam, xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lí

của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra từ Đại hội lần thứ VI

Dang Cộng sản Việt Nam (năm 1986), được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm

1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà nước Từ việc phát triển kinh tế trong cơ chế cũ -

cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trước đây với hai thành phần kinh tế là kinh tế Nhà nước và kinh tế tập thể (kinh tế tư bản, tư nhân không được thừa nhận), đến nay,

trong nền kinh tế Việt nam đã có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển với những hình thức sở hữu khác nhau, trong đó, đáng chú ý là sự hiện diện của thành phần tư

bản nước ngoài đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Nhà nước Việt Nam khuyến khích

và bảo đảm bằng hệ thông pháp luật, chính sách đề các thành phần kinh tế cùng có cơ hội

phát triển trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh

1.3.2 Các đặc trưng của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trưởng đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác nhau, các

nền kinh tế thị trường có những đặc trưng chung bao gồm:

Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể

kinh tế bình đăng trước pháp luật, không phân biệt đối xử và được tự do sản xuất kinh

doanh theo pháp luật Các chủ thể kinh tế đều có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát

triển có hiệu quả

Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bồ các nguồn lực xã hội thông qua hoạt động của các thị trưởng bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường dịch

vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bat động sản, thị tường khoa

học công nghệ và lành mạnh hóa các yếu tô thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền

kinh tế thị trường phát triển ôn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa

Thứ ba, giá cá được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa là môi

trường, vừa là động lực thúc đây hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp của

các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước là

Trang 12

chủ thê thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đây những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đăng xã hội và

sự ồn định của toàn bộ nền kinh tế

Thứ tư, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế

của nên kinh tế thị trường vào điều kiện Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

để định hướng phát triển nền kinh tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ôn

định, bền vững và hạn chế mặt trái của cơ chế thị trường

Các đặc trưng trên mang tính phố biến của mọi nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, tùy

theo điều kiện lịch sử cụ thẻ, tùy theo chế độ chính trị xã hội của mỗi quốc Ø1a, ngoài

những đặc trưng chung, mỗi nền kinh tế thị trường quốc gia có thê có đặc trưng riêng, tao

nên tính đặc thù và các mô hình kinh tế thị trường khác nhau

1.3.3 Uu thế của nên kinh tế thị trường

Mot la, nên kinh tế thi trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo các chủ thê kinh

Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có cơ hội đề tìm ra động lực cho sự

sang tao cua minh, tim cach dé cai tiến lối làm việc và rút ra những bài hoc kinh nghiệm

vẻ thành công hay thất bại để phát triền không ngừng Thông qua vai trò của thị trưởng

mà nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sự sáng tạo trong hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ, qua

đó, thúc tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất, làm cho nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả Nền kinh tế thị trường chấp nhận những ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sản xuất kinh doanh và quản lý Nền kinh tế thị trường tạo môi trường rộng mở

cho các mô hình kinh doanh mới theo sự phát triển của xã hội

Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia

Trong nền kinh tế thị trường, mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể được phát huy, đều có thê trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội Thông qua vai trò gắn kết của thị trường mà nền

Trang 13

kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu quả hơn hắn so với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nên kinh tế kế hoạch hóa để phát huy tiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng miễn trong quốc gia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế với phần còn lại của

thé giới

Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đây tiến bộ, văn minh xã hội

Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thê tìm thấy cơ hội tối

đa để thỏa mãn nhu cầu của mình Nền kinh tế thị trường với sự tác động của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng, cơ cầu sản xuất với khối lượng, cơ cầu

nhu cầu tiêu dùng của xã hội Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa, dịch vụ

khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu cũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ Thông qua đó, nền kinh tế thị trường trở

thành phương thức để thúc đây văn minh, tiễn bộ xã hội

1.3.4 Khuyết tật của nên kinh tế thị trường

Bên cạnh những ưu thế, kinh tế thị trường cũng những khuyết tật vốn có Những khuyết tật chủ yếu của kinh tế thị trưởng bao gồm:

Một là, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng

Sự vận động của cơ chế thị trường không phải khi nào cũng tạo được những cân đối,

do đó, luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng Khủng hoảng có thê diễn ra cục bộ, có thê diễn ra trên phạm vi tổng thể Khủng hoảng có thể xảy ra đối với mọi loại hình thị

trường, với mợi nền kinh tế thị trường Sự khó khăn đối với các nền kinh tế thị trường thê

hiện ở chỗ, các quốc gia rất khó dự báo chính xác thời điểm xảy ra khủng hoảng Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được những rủi ro tiềm ấn này

Hai là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thê tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội

Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường luôn đặt

mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên luôn tạo ra ảnh hưởng tiềm ấn đối với nguồn lực

tài nguyên, suy thoái môi trường Cũng vì động cơ lợi nhuận, các thủ thể sản xuất kinh

Trang 14

doanh có thê vi phạm cả nguyên tắc đạo đức đề chạy theo mục tiêu làm giàu thậm chỉ phi pháp, góp phần gây ra sự xói mòn đạo đức kinh doanh, thậm chí cả đạo đức xã hội Đây là những mặt trái mang tính khuyết tật của bản thân nền kinh tế thị trường Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, các chủ thê hoạt động sản xuất kinh doanh có thê không tham gia vào các lĩnh vực thiết yêu cho nền kinh tế nhưng có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư

lớn, thời gian thu hồi vốn dài Tự nền kinh tế thị trường không thê khắc phục được các khuyết tật này

Ba là, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc

Bon 1a, do tính tự phát vốn có, kinh tế thị trường có thể mang lại không chỉ có tiễn bộ

mà còn cả suy thoái, khủng hoảng và xung đột xã hội nên cần phải có sự can thiệp của Nhà nước

Do những khuyết tật của kinh tế thị trường nên trong thực tế không tồn tại một nền kinh tế thị trường thuần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những thất bại của cơ chế thị trường Khi đó, nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hay nền kinh tế hỗn hợp Sự can thiệp của Nhà nước sẽ đảm bảo

hiệu quả cho sự vận động của thị trường được ôn định, nhằm tối đa hoá hiệu quả kinh tế, đảm bảo định hướng chính trị cá sự phát triển kinh tế, sửa chữa khắc phục những khuyết

tật bốn có của kinh tế thị trường, tạo ra những công cụ quan trọng để điều tiết thị trường ở

tầm vĩ mô Bằng cách đó Nhà nước mới có thê kiềm chế tính tự phát của nền kinh tế thị

trường, đồng thời kích thích đối với sản xuất thông quan trao đôi hàng hoá dưới hình thức

thương mại

Trang 15

1.4 Khái quát kinh tế thị trường định hướng XHCN

1.4.1 Khải niệm

a Quan niệm về kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường nói chung là những hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, một hình thức mà ở đó hầu hết các quan hệ kinh tế trên diễn ra trên thị trường, chịu sự chỉ phối của các quy luật kinh tế vốn có của nó Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường, diễn ra trong môi trường cạnh tranh và lấy lợi nhuận làm

động lực thúc đây

b Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa là gì?

Đã có nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau xung quanh việc đưa ra một khái niệm về

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng nói chung đều tập trung làm nỗi

bật một số ý sau: Đó là nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự

quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa là việc sử dụng công nghệ kinh tế thị trường đề thực hiện mục tiêu của chủ

nghĩa xã hội Là quá trình giải quyết đồng thời hai nhiệm vụ: Vừa phát triển kinh tế thị

trường, vừa phải thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Phát triển nền kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân

1.4.2 Phát triển kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

a Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn đúng đắn Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, với nền

sản xuất thấp kém, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa nên nền kinh tế gặp rất nhiều khó

khăn: cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém

Trước đây, do quá nóng vội muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội, không xuất phát từ thực tiễn, không tôn trọng và hành động theo các quy luật khách quan chúng ta đã vận hành nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Chúng ta đã mắc phải sai lầm

nghiêm trọng đó là đã vận dụng một mô hình kinh tế mà quan hệ sản xuất ở trình độ phát

Trang 16

triển cao, trong khi lực lượng sản xuất còn ở trình độ phát triển rất thấp nó đã trở nên không phù hợp, sự bất cập này đã dẫn đến hậu quả làm cho nền kinh tế lâm vào khủng hoảng

Chúng ta đã có quan niệm sai lầm là đã cho rằng kinh tế hàng hoá (mà kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của nó) là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản và đã phủ nhận nó Nhưng trong thực tế không phải như vậy, mô hình kinh tế thị tường không

thuộc về một chế độ xã hội nào, nó đã và sẽ còn tồn tại trong nhiều giai đoạn khác nhau

như một phương thức để tiễn tới một nền kinh tế phát triên hơn Do đó, đề thực hiện được

mục tiêu tốt đẹp là tiễn đến một xã hội mới tốt đẹp hơn, trước hết chúng ta phải phát triển

kinh tế mà phương thức để thực hiện điều đó không nằm ngoài việc phát triển kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đại hội lần thứ VI của Đảng được đánh dâu như một cái mốc quan trọng trong việc chuyền đổi cơ chế Trên cơ sở phê phán một cách nghiêm khắc cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp mà nguồn gốc từ kinh tế hiện vật và những hậu quả của nó, nhất quán chuyên sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cũng từ đó tạo ra những tiền dé cần thiết dé chuyền sang kinh tế thị trường Thực tiễn những năm đổi mới đã chỉ ra rằng việc chuyên

sang mô hình kinh tế hàng hoá là hoàn toàn đúng đẫn

b Kinh tế thị trường không những tôn tại khách quan mà còn cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Thực tế vẫn phải tồn tại kinh tế thị trường vì nó còn cơ sở khách quan cho sự tồn tại,

về kinh tế: còn có nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, dẫn đến tồn tại

nhiều chủ thê kinh tế cùng tồn tại trong một hệ thông phân công lao động xã hội, nhưng

vẫn có sự độc lập, tách biệt với nhau vì vậy chúng vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau và

nó chỉ có thê thực hiện bằng trao đổi hàng hoá- tiền tệ theo cơ chế thị trường

Trang 17

Giữa các doanh nghiệp vẫn còn sự tách biệt về kinh tế, quyền tự chủ trong, sản xuất,

kinh doanh và do đó cũng khác nhau về lợi ích kinh tế Do đó các mối liên hệ kinh tế giữa

các doanh nghiệp nhà nước cũng được thực hiện thông qua quan hệ hàng hóa- tiền tệ Sản xuất hàng hoá, quan hệ hàng hoá tiền tệ là tất yêu trong quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước trên thế giới Chính vì diễn ra trong môi trường cạnh tranh, chịu sự chỉ phối của

những quy luật kinh tế vốn có, lấy lợi nhuận là động lực thúc đây buộc các chủ thê kinh tế

phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động đề giảm chỉ phí sản xuất, nó cũng đòi

hỏi các chủ thể kinh tế phải năng động sáng tạo đây chính là ưu điểm nỗi bật của kinh tế

thị trường

Chúng ta có thê thấy chủ nghĩa tư bản đã sử dụng vai trò to lớn của kinh tế thị trường cùng với những ưu điểm của nó đề thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế như thế nào Tất nhiên là đem lại lợi ích cho giai cấp tư sản, nhưng điều đó không có nghĩa là kinh tế thị trường là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản Cũng như chủ nghĩa tư bản, chúng

ta cũng cần phải phát huy những ưu điểm của kinh tế thị trường, vai trò to lớn của nó khắc phục những hạn chế, khuyết tật, mặt trái của nó để xây dựng chủ nghĩa xã hội, tăng trưởng và phát triên kinh tế Nó thúc đầy việc cải tiễn kỹ thuật Do đó Đảng ta chủ trương

chuyền sang kinh tế thị trường, không phái là một thị trường bất kỳ, mà là thị trường định hướng xã hội chu nghĩa Nó vừa phù hợp với đặc điểm kinh tế thời kỳ quá độ ở nước ta

nó vừa cho phép khai thác mọi tiềm năng của nền kinh tế Về bản chất đó là cơ chế hỗn hợp mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa những thành tựu của loài người,

vừa gắn liền với đặc điểm và mục tiêu chính trị là sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiền bộ xã hội

Va thực tế, qua những năm đầu thực hiện đối mới cung đã cho kết quả khả quan bước

đầu: đời sống kinh tế- xã hội của đất nước đã có sự thay đổi rõ rệt, sản xuất trong nước

phát triển, đời sống, vật chất, văn hoá, tinh thần có sự cải thiện rõ rệt điều đó cho thay

kinh tế thị trường không những không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà nó còn là phương

thức đề thực hiện các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Trang 18

1.4.3 Những đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt

Nam

a Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một mô hình kinh tế tổng quát

trong thời kỳ quá độ ở nước ta, là sự kết hợp giữa cái chung và cái đặc thù

Vì các nước khác nhau thì có trình độ kinh tế, kết cầu xã hội, phong tục tập quán khác nhau, nên việc áp dụng mô hình kinh tế thị trường cũng có sự khác nhau, ngoài những đặc điểm chung, cái phố biến, còn có những đặc điểm riêng biệt Nước ta cũng không nằm ngoài quy luật đó

>_ Cái chung, phố biến của mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Nói đến kinh tế thị trường là nói đến một nền kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật gia trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Cơ

chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường Có nhiều hình thức sở hữu khác nhau dẫn

đến nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần Trong đó kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc làm phong phú thị trường Trong nền kinh tế thị trường, sự can thiệp của nhà nước là một điều kiện rất quan trọng, quyết định một phần đến sự thành công hay thất bại,

ổn định hay rối loạn của nền kinh tế Vì sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế thông qua

hệ thống luật lệ và chính sách nhằm hạn chế những khuyết tật của thị trường, tạo lập các

cân đối vĩ mô, ngăn ngừa những đột biến xấu Sự hình thành giá cả chủ yếu là do thị trường và sự cạnh tranh là điều đương nhiên Nói đến kinh tế thị trường là nói đến tính tự chủ của các chủ thể kinh tế, mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể tự do, tự chủ kinh doanh

theo pháp luật Thị trường quốc gia là một thê thống nhất và từng bước hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế Thị trường tổng thẻ là tổng hợp của nhiều loại thị trường: thị trường hàng hoá, thị trường vốn, thị trường lao động Lấy tiêu chuẩn tăng trưởng và phát

triển kinh tế làm thước đo đánh giá

> Nén kinh té thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta ngoài những cái

chung của một nền kinh tế thị trường còn có những đặc trưng riêng:

Trước hết, đây là nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vậy cái

dam bao sự định hướng này là sự quản lý vĩ mô của nhà nước Và nhà nước xã hội chủ nghĩa với tư cách là Nhà nước của dân, do dan va vi dan sé định hướng cho thị trường vừa

Trang 19

hoạt động theo những nguyên tắc và quy luật của mình, vừa phục vụ các mục tiêu của xã hội chủ nghĩa

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta không chỉ phần đấu đạt trình độ

phát triển cao về đời sông vật chất và tinh thần, mà quan trọng hơn là công bằng xã hội và hơn thế nữa là bình đăng xã hội Khác với nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa không có sự thống trị của sở hữu tư nhân mà đa dạng các quan hệ sở hữu cũng như các thành phần kinh tế, trong đó sở hữu Nhà nước và kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ dao

b Các đặc trưng cơ bản của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở

nước ta

> Đặc trưng về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường

Đặc trưng này được thể hiện ở chỗ: xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất, xây

dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Thiết lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội

chủ nghĩa Nghĩa là chúng ta không chỉ quan tâm phát triển kinh tế đơn thuần mà còn phải

chú trọng đến các vấn đề xã hội, thực hiện đồng thời mục tiêu tăng trưởng kinh tế và giải

quyết các vấn đề xã hội Làm cho dân giàu nước mạnh với thực hiên dân chủ và công

bằng xã hội

> Đặc trưng về chế độ sở hữu

Nói đến kinh tế thị trường là nói đến một nền kinh tế với sự đa dang về các hình thức

sở hữu: sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể, sở hữu nhà nước Vì vậy, đa

dạng hoá sở hữu là vấn đề tất yếu và do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau

Tuy nhiên, khác với nên kinh tế thi trường tư bản chủ nghĩa dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thì trong nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất Từ sự đa dang về các hình thức sở hữu dẫn đến da đạng các thành

phân kinh tế, các thành phần kinh tế này vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau

> Đặc trưng về quan hệ phân phối

Chính sự đa dạng về các hình thức sở hữu dẫn đến tồn tại nhiều hình thức phân phối

Không như nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa lấy phân phối theo tư liệu sản xuất và theo vốn là chủ yếu, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ yếu

Trang 20

thực hiện phân phối theo lao động, ngoài ra còn có nhiều hình thức phân phối khác như: phân phối theo nguồn lực đóng góp, phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ

phúc lợi xã hội và tập thê Nhà nước phải có chính sách điều tiết sao cho phù hợp để đảm

bảo tính công bằng cũng như làm giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập trong xã hội

> Đặc trưng về vai trò điều tiết của nhà nước đối với nền kinh tế

Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, là nhà nước của dân, do dan va vi dan Dinh hướng xã hội chủ nghĩa được đảm báo bởi sự lãnh đạo của Đáng và quản lý của nhà nước Nha nước tham gia vào các quá trình kinh tế Đây vừa là điều kiện vừa là nội dung để

phân biệt sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị trường của nước ta với kinh tế

thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước là một trong ba trụ cột chính của mục

tiêu tái cơ cấu nền kinh tế đã được cụ thê hóa tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành

Trung ương khóa XI Một phương pháp quan trọng của việc tải cơ cấu là cô phần hóa doanh nghiệp nhà nước, rút bớt sự hiện diện của vốn Nhà nước tại những doanh nghiệp, những mảng lĩnh vực mà Nhà nước không cần phải nắm giữ, đề cho thị trường tự điều

tiết Với quan điểm đó việc cổ phần hóa đã được thực hiện quyết liệt trong những năm

qua Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo đối mới và Phát triển doanh nghiệp, năm 2001, Nhà nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp nhà nước, đến năm 201 1 chỉ còn 1.369 doanh nghiệp

nhà nước và đến hết tháng 10-2016 chí còn 718 doanh nghiệp nhà nước Nếu thời điểm năm 2001, doanh nghiệp nhà nước xuất hiện ở hơn 60 ngành, lĩnh vực thì đến nay chỉ còn

tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực Đại đa số doanh nghiệp nhà nước có quy mô vừa và lớn

Về đóng góp cho nên kinh tế, mặc dù số lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ về số lượng trong khu vực doanh nghiệp (khoảng 0,67%), nhưng doanh nghiệp nhà nước vẫn là nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước Tốp 5 doanh nghiệp đóng góp thuế nhiều nhất năm 2015 (năm 2016 chưa được công bồ) thì đều là doanh nghiệp nhà nước, hoặc có vôn Nhà nước

chi phối, đó là: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Tổng công ty Khí Việt Nam-

Công ty CP, Tổng công ty Viễn thông MobiFone, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) Nêu mở rộng ra tốp 10 doanh

Trang 21

nghiệp đóng thuế hàng đầu năm 2015 thì cũng có tới 7 doanh nghiệp nhà nước, hoặc có vốn Nhà nước chỉ phối doanh nghiệp nhà nước cũng đang đóng góp lớn nhất vào GDP với tỷ lệ 28,8%, so với doanh nghiệp ngoài nhà nước là 11,8% và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là 17,9% Tất nhiên, ở chiều ngược lại, cũng phải thấy rằng, doanh nghiệp nhà nước giữ một lượng vốn cùng khối lượng tài sản lớn trong nền kinh tế

Cu thé, tong vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp nhà nước hiện là 1,234 triệu tỷ đồng: tong

tài sản là 3,105 triệu tỷ đồng Nhiều ý kiến cho rằng, lượng tài sản không lỗ doanh nghiệp

nhà nước nắm giữ chưa phát huy hết được hiệu quả Trong đó có không ít doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản

Nói như thế, để thấy rằng, lối suy nghĩ doanh nghiệp nhà nước là yếu kém toàn diện, cần phải cắt bỏ sớm là không đúng đắn Nhưng đồng thời, cũng phải nhìn nhận rằng, việc

tái cơ cầu doanh nghiệp nhà nước là điều tất yêu Bởi xét trên diện rộng thì nền kinh tế thé

giới đang ngày càng chuyền động nhanh hơn, đòi hỏi toàn bộ các thành tô cầu thành cũng phải chuyền động theo Trên thế giới có những tập đoàn kinh tế tư nhân rất hùng vĩ bỗng trở thành con số 0 chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, chỉ vì không thay đối, để thích ứng kịp sự thay đối của nền kinh tế Vì thế, nền kinh tế Việt Nam cũng phải luôn chủ động thay đối, nhằm thích ứng, nâng cao hiệu quả Trong đó, doanh nghiệp nhà nước chính là một trong những trọng tâm phải được xem xét thay đôi Tái cơ cầu doanh nghiệp nhà nước quan hệ hữu cơ với việc tái cơ cấu đầu tư công và tái cơ cầu hệ thống ngân hàng

> Đặc trưng về xu hướng phát triển

Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời của thời đại,

coi trọng việc kết hợp vai trò thúc đây sự ra đời các nhân tô của kinh tế thị trường và vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường hiện đại Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế gắn liền với phát triển giáo dục, văn hoá nâng cao dân chí, đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc kinh tế thị trường nước ta phát triển theo xu hướng mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ

3 Nguyễn Sĩ Dũng, Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 22

quốc gia Phát triển trong sự kết hợp hài hoà giữa quy luật phát triển theo tuần tự với quy luật phát triển nhảy vọt Từ các đặc trưng trên có thể nói: quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là quá trình tiến tới thực hiện mục tiêu

dan giàu, nước mạnh Từng bước phát triển kinh tế và hướng tới một xã hội hiện đại và tốt

đẹp, trong đó nhân dân được làm chủ, nhân ái, có văn hoá có trình độ, không có áp bức

bóc lột, mọi người đều được tạo điều kiện thuận lợi đề phát triển

1.4.4 Thực trạng nên kinh tế nước ta qua những năm đổi mới

a Một số thành tựu đạt được

Từ những nhận định đúng đắn về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đảng và nhà nước ta đã có những bước đi đúng đắn, dé ra những chính sách phù hợp, chúng ta đã đạt được những thành tựu bước đầu, là bằng chứng xác thực nhất cho sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, có tác dụng khích lệ to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước trong tình hinh thê giới đang diễn biến phức tạp Kinh tế tăng trưởng khá, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân đang từng bước được cải

thiện, tình hình chính trị- xã hội cơ bản ôn định, hệ thông chính trị được củng cô, quan hệ

đối ngoại không ngừng được mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế được tiễn hành chủ động

và đạt được nhiều kết quả khả quan Cụ thé, thông qua việc thực hiện các chiến lược l0

năm (1991 - 2000) chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng:

Đất nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tổng sản phẩm tăng 2,07 lần, tích luỹ nội bộ của nền kinh tế đã đạt 27% GDP, nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan

hiểm, nay sản xuất đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế,

tăng xuất khâu và có dự trữ, kết cầu hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển nhanh, có sự chuyển

dịch về cơ cầu nền kinh tế: tỷ trọng nông nghiệp giảm( từ 38,7% xuống còn 24,3% GDP) công nghiệp, xây dựng tăng (từ 22,7 % đến 36,6 % GDP), dịch vụ cũng tăng (từ 38,6 % lên 39,1%}

Quan hệ sản xuất đang từng bước phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản

xuất, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần hình thành Vai trò chủ

* Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010

Trang 23

đạo của kinh tế nhà nước đang ngày càng phát huy vai trò chủ đạo nền kinh tế của mình Quan hệ đồi ngoại cũng ngày càng mở rộng góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng bước đầu của nền kinh tế Không những tăng về kim ngạch xuất khâu mà còn thu hút được một lượng khá lớn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiễn từ bên ngoài Không chỉ trong kinh tế, về văn hoá, xã hội cùng với sự cô gắng to lớn của toàn đảng, toàn dân ta

cũng có sự chuyển biến tích cực: từ những thành tựu về kinh tế đạt được đã tạo điều kiện

nâng cao đời sống vật chất cũng như tỉnh thần của nhân dân, mục tiêu phấn đầu bây giờ không chỉ còn là đủ ăn nữa mà phải có của ăn của để Hơn thế nữa các mặt về y tế, giáo dục, giải trí đã có sự quan tâm rõ rệt nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

b Thực trạng kém phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta

Tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng, nhưng nhìn chung chúng ta vẫn chưa

thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, vẫn là một nước nghèo, kém phát triển Sức cạnh

tranh của hàng hoá còn yếu, năng suất lao động và tích luỹ còn thấp, kỹ thuật công nghệ lạc hậu Việc chuyển dịch cơ cấu còn chậm, lao động nông nghiệp vẫn chiếm 75%, dân số

và việc làm luôn luôn là những vấn đề gay gắt Phân công lao động xã hội chưa phát triển,

cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu kém Sự phát triển sản xuất

hàng hoá vẫn còn khá chênh lệch giữa các vùng và các ngành Bộ máy tổ chức cán bộ còn céng kénh và nhiều bất cập gây chồng chéo và lãng phí Thực lực kinh tế còn yêu kém

nên chưa tạo ra sức hút mạnh mẽ tới các nhà đầu tư nước ngoài Vẫn còn có nơi có lúc tư

duy còn chịu ảnh hưởng của cơ chế cũ, gây khó khăn cản trở sự phát triển của các chủ thể

kinh tế, chưa thực sự bình đăng và yên tâm đầu tư kinh doanh Những yếu kém kể trên

một phân là do nhiều nguyên nhân, trước hết là do điều kiện khách quan: nước ta chịu hậu quả nặng nề của nhiều năm có chiến tranh trước đó làm cho nền kinh tế bị tàn phá nặng nề

không chỉ trong một thời gian ngắn có thể khôi phục được Tuy nhiên nguyên nhan chinh

là do những hậu quả của cơ chế cũ để lại, mà khuyết điểm lớn thuộc về công tác lãnh đạo,

chỉ đạo điều hành

Trang 24

1.4.5 Những giải pháp cơ bản đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu chung của cá thời kỳ quá độ ở nước ta đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó là mục tiêu

lâu dài, còn trước mắt, mục tiêu phần đấu của nước ta đến năm 2005 là hình thành một

bước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Còn trong chiến lược phát triển kinh

tế- xã hội 10 năm 2001-2010 thì mục tiêu phần đấu là đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sông vật chất tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến

năm 2020 kinh tế thị trường hình thành về cơ bản

a _ Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần

Sử dụng cơ cầu kinh tế nhiều thành phần để khai thác mọi tiềm năng về vốn, khoa

học kĩ thuật, lao động một mặt khuyên khích các thành phần kinh tế phát triển, một mặt tạo ra sức mạnh tông hợp cùng hướng tới thực hiện mục tiêu chung của đất nước Tuy

nhiên, do tính chất định hướng xã hội chủ nghĩa của nên kinh tế thị trường nên bên cạnh

việc thừa nhận và khuyên khích mọi thành phần kinh tế thì thành phần kinh tế nhà nước

phải được củng có, không ngừng nâng cao vai trò chủ đạo trong nền kinh tế dé cùng với kinh tế tập thể, hướng các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo quỹ đạo tiến lên chủ nghĩa xã hội Đề thực hiện tốt chính sách này cần có hệ thống pháp luật và chính sách

cụ thể đề tạo môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp, cacs thành phần kinh tế yên tâm

làm ăn lâu dài Và kiên quyết sử lý ngăn chặn các hành vi lừa đảo, buôn lậu, hang gia dé

tạo môi trường đầu tư lành mạnh

b Đây mạnh phân công lao động xã hội trong phạm vi cả nước, từng địa phương, từng vùng theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

Dé day mạnh phát triển kinh tế hàng hoá, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bồ lại dân cư trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, từng vùng theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá nhằm khai thác mọi nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề một mặt sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật một mặt giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động Bên cạnh đó, còn phải tiễn tới hợp tác tham gia vào phân

Trang 25

công lao động quốc tế để không ngừng mở rộng thị trường về quy mô và kích thích sự

hinh thành các loại thị trường mới

C Day mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa họcvà công nghệ, đây mạnh công

nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là không thê tránh khỏi, do đó các doanh

nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải thường xuyên đối mới công nghệ đề hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng sản phâm đề tăng tính cạnh tranh Để thực hiện được điều đó phải đây mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ Chính vì vậy, chúng ta phải đây mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá

d Thực hiện da dang hoa các loại hình sở hữu

Đa dạng hoá các loại hình sở hữu, tạo ra sự cách biệt nhất định về kinh tế, đây điều

kiện cơ sở cho kinh tế thị trường phát triển

€ Xây dựng và phát triển các yếu t6 thị trường

Bên cạnh tiếp tục phát triển mạnh thị trường hàng hoá và dịch vụ cần thúc đây sự ra

đời của các loại thị trường mới như: thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường bat

động sản, thi trường chứng khoán, để khai thác hiệu quả mọi tiềm năng Đề thực hiện được điều đó, trước hết phải cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm sự cạnh tranh bình đăng giữa các thành phần kinh tế, đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tăng năng suất lao động, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm

f Đào tạo đội ngũ cán bộ quán lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với

yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Con người bao giờ cũng là lực lượng sản xuất cơ bản nhất của xã hội Vì vậy chúng

ta cần đây mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kinh doanh sao cho phù hợp

với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn phát triển Cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ đúng đắn đội ngũ cán bộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, khả năng quản lý, kinh doanh của họ

g Giữ vững ôn định chính trị hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiến tới xoá bỏ hoàn toàn cơ

chế quản lý cũ

Trang 26

Có 6n dinh vé chinh trị thì mới phát triển về kinh tế được, vì chỉ có như vậy các

doanh nghiệp mới yên tâm đầu tư và với nước ta hiện nay, ôn định chính trị cũng chính là giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò lãnh đạo của đảng, tăng cường hiệu lực

và hiệu quả quản lý của nhà nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân

h Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hoá

Xu thể toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang bùng nô làm cho mở rộng quan hệ kinh

tế đối ngoại trở thành một yếu tô tích cực nhằm đây mạnh xuất khâu, khuyên khích các

thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu Ta chủ trương mở rộng thị trường và thị phân

Muốn vậy, cần thực hiện đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại với

nguyên tắc đôi bên cùng có lợi đảm bảo độc lập tự chủ không can thiệp vào nội bộ của

nhau

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Tóm lại, dé có được nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã từng phải trải qua một thời kỳ rất khó khăn, một phần do những nhận định sai lầm về kinh tế thị trường và chúng ta cũng đã phải trả giá Tuy nhiên, Đảng

và Nhà nước ta từ qua trinh phân tích và xem xét tình hình trong nước cũng như những

biến động trên thế giới đã kịp thời đổi mới tư duy, kịp thời đưa ra quyết định và bước đi đúng đắn, đó là thay thế mô hình tập trung quan liêu bao cấp bằng mô hình kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi kinh tế thị trường là công cụ đề thực hiện các mục tiêu hướng tới chủ nghĩa xã hội, đây có thể coi như một bước ổi táo bạo nhưng những kết quả khả quan thu được qua những năm đầu đổi mới đã chứng minh cho sự lựa chọn của Đảng và Nhà nước ta là hoàn toàn đúng đắn

Mặc dù vậy, chúng ta vẫn luôn xác định kinh tế thị trường không phải là liều thuốc vạn

năng, nên việc tìm hiểu rõ về kinh tế thị trường về các ưu điểm, nhược điểm, về những đặc trưng và tác dụng của nó đối với nền kinh tế là hết sức cần thiết, đê đưa ra các chính

sách phù hợp đề vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo giữ vững định hướng xã hội

chủ nghĩa Quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội còn rất dài và còn nhiều khó khăn, nó không những đòi hỏi sự đồng lòng, nhất chí, quyết tâm của toàn Đảng, toàn dân ta mà còn

đòi hỏi luôn có sự nhận định đúng đắn tình hình trong từng giai đoạn, từng thời kỳ đề có

Trang 27

những thay đôi kịp thời, để tránh những gặp phải những sai lầm và từng bước đưa nền

kinh tế nước ta hội nhập nền kinh tế khu vực và trên thế giới

Chwong 2: SU PHAT TRIEN CUA THANH PHAN KINH TE TU NHAN O VIET

NAM 2.1 Khái quát về nền kinh tế Việt Nam

Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khâu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thông kinh tế

thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa: “Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm #znh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình

tông quát, là đường lỗi chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w