1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng

142 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức Không Gian Công Cộng Khu Vực Nội Đô Lịch Sử Thành Phố Hà Nội Theo Hướng Biến Đổi Linh Hoạt Đa Chức Năng
Tác giả Nguyễn Hải Vân Hiền
Người hướng dẫn GS.TS.KTS Doãn Minh Khôi
Trường học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
Chuyên ngành Quy hoạch Vùng và Đô thị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năngTổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

NGUYỄN HẢI VÂN HIỀN

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG

KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BIẾN ĐỔI LINH HOẠT ĐA CHỨC NĂNG

Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị

Mã số: 9580105

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Cán bộ hướng dẫn

Hà Nội – Năm 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG

KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BIẾN ĐỔI LINH HOẠT ĐA CHỨC NĂNG

Chuyên ngành: Quy hoạch Vùng và Đô thị

Mã số: 9580105

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Cán bộ hướng dẫn GS.TS.KTS DOÃN MINH KHÔI

Hà Nội – Năm 2024

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu vàtài liệu nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực Các đề xuất mới của luận ánchưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác.

Hà Nội, năm 2024Tác giả luận án

Trang 4

Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Xây dựng Hà Nội,Phòng Quản lý Đào tạo, Khoa Kiến trúc Quy hoạch, và các thầy giáo, cô giáo Đặcbiệt cảm ơn thầy giáo GS.TS.KTS Doãn Minh Khôi đã tận tâm hướng dẫn, tạo điềukiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận án tiến sĩ Tôi cũngxin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Quy hoạch, thầy giáo PGS.TS.KTS Phạm HùngCường, cô giáo TS.KTS Lê Quỳnh Chi, các cơ quan chuyên môn, các nhà khoa học,các đồng nghiệp và bạn bè, những người thân trong gia đình đã hết sức giúp đỡ,động viên và chia sẻ để tôi có thể hoàn thành luận án.

Hà Nội, năm 2024Tác giả luận án

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 9

1.1 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS theo hướng BĐLHĐCN ở các nước trên thế giới 9

1.1.1 Lịch sử hình thành các khu vực NĐLS trên thế giới 9

1.1.2 Quá trình hình thành KGCC tại các khu vực NĐLS trên thế giới 10

1.1.3 Tình hình tổ chức KGCC khu vực NĐLS trên thế giới theo hướng BĐLHĐCN 13

1.2 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS tại Việt Nam 18

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các đô thị lịch sử tại Việt Nam 18

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển KGCC tại các đô thị lịch sử ở Việt Nam18 1.2.3 Tình hình tổ chức KGCC tại các Đô thị lịch sử ở Việt Nam theo hướng BĐLHĐCN 21

1.3 Thực trạng tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 27

1.3.1 Ranh giới khu vực NĐLS Hà Nội 27

1.3.2 Thực trạng về thiết kế các KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 28

1.3.3 Thực trạng sử dụng KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 30

1.3.4 Thực trạng quản lý và khai thác sử dụng KGCC tại khu vực NĐLS Hà Nội 37

1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 39

1.4.1 Các công trình khoa học có liên quan 39

1.4.2 Các dự án cuộc thi, thiết kế và các nhóm hoạt động có liên quan 43

1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu 44

1.5.1 Đánh giá chung 44

1.5.2 Các vấn đề cần nghiên cứu 44

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ TẠI HÀ NỘI 45

Trang 6

2.1 Cơ sở pháp lý 45

2.1.1 Hệ thống văn bản pháp lý có liên quan 45

2.1.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế đô thị 45

2.2 Cơ sở lý luận 46

2.2.1 Lý luận về vai trò của KGCC trong đô thị hiện đại 46

2.2.2 Lý luận về Thiết kế đô thị 48

2.2.3 Lý luận về tinh thần nơi chốn và bản sắc 49

2.2.4 Nguyên lý về cảm thụ không gian và thẩm mỹ 51

2.2.5 Lý thuyết tổ chức cảnh quan đô thị 54

2.2.6 Lý luận về biến đổi linh hoạt đa chức năng Không gian công cộng 55

2.3 Cơ sở thực tiễn 59

2.3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu và biến đổi khí hậu 59

2.3.2 Cơ sở Kinh tế - Văn hóa - Xã hội 61

2.3.3 Cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tin học 67

2.3.4 Bài học kinh nghiệm quốc tế và trong nước liên quan tới tổ chức LHĐCN trong KGCC 70

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ HÀ NỘI THEO HƯỚNG BIẾN ĐỔI LINH HOẠT ĐA CHỨC NĂNG 75

3.1 QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC 75

3.1.1 Quan điểm 75

3.1.2 Nguyên tắc 76

3.2 Phân loại và xây dựng tiêu chí trong tổ chức KGCC khu vực NDLS theo hướng BDLHDCN 78

3.2.1 Bổ sung các Khái niệm liên quan 78

3.2.2 Phân loại biến đổi linh hoạt đa chức năng trong tổ chức KGCC 79

3.2.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá các khả năng BĐLHĐCN trong KGCC cho khu vực NĐLS Hà Nội 86

3.3 Mô hình tổ chức KGCC khu vực NĐLS theo hướng BĐLHĐCN 89

3.3.1 Mô hình tổ chức KGCC biến đổi theo trục không gian theo trục không gian 89

3.3.2 Mô hình tổ chức KGCC theo trục thời gian 90

Trang 7

3.3.3 Mô hình tổ chức KGCC biến đổi theo hình thái KG Điểm - Tuyến - Diện, cho các KGCC Quảng trường, tuyến phố đi bộ và Công viên vườn hoa.

91

3.3.4 Yếu tố hỗ trợ BĐLHĐCN trong tổ chức KGCC khu vực nội đô LS 94

3.3.5 Bộ công cụ thiết kế phục vụ hoạt động KGCC mô hình Điểm – Tuyến – Diện theo hướng BĐLHĐCN 100

3.4 Giải pháp tổ chức KGCC khu vực NDLS HN theo hướng BDLHDCN 101

3.4.1 Giải pháp Quy hoạch tổng thể KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 101

3.4.2 Giải pháp hỗ trợ tổ chức KGCC linh hoạt theo Thời gian và Không gian 102

3.4.3 Giải pháp thiết kế đô thị các KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 103

3.4.4 Giải pháp kết nối KGCC đa chức năng trong Kiến trúc công cộng và KGCC bên ngoài công trình của khu vực NĐLS Hà Nội 105

3.4.5 Giải pháp Quản lý Quy hoạch KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 107

3.4.6 Giải pháp tổ chức KGCC có sự tham gia của cộng đồng 107

3.5 Ứng dụng nghiên cứu vào tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 108

3.5.1 Đề xuất Quy hoạch quảng trường giao thông Ô chợ dừa – Đàn Xã tắc theo hướng BĐLHĐCN 109

3.5.2 Đề xuất Thiết kế đô thị quảng trường, công viên, tuyến phố khu vực Văn Miếu – Quốc tử giám theo hướng BĐLHĐCN 111

3.5.3 Đề xuất Thiết kế Kiến trúc Trung tâm Văn hoá – Thể thao Quận Hoàn Kiếm theo hướng BĐLHĐCN 114

3.6 BÀN LUẬN 118

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 123

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

NGỮ GỐC

TIẾNG ANH

Trang 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1: Minh họa các KGCC thời kỳ cổ đại 11

Hình 1-2: Minh họa các KGCC thời kỳ trung và cận đại 12

Hình 1-3: Quảng trường Prahran ở Melbourn, Úc (nguồn: archdaily) 14

Hình 1-4: Quảng trường giao thông Schuman Roundabout Bruessels, Bỉ 14

Hình 1-5: Quảng trường trong công trình tòa nhà The Edge, Berlin (Đức) 15

Hình 1-6: Trung tâm thương mại và nhà ở Markthal, Rotterdam (Hà Lan) 15

Hình 1-7: Bảo tàng Grand Egyptian Museum (GEM) Cairo, Ai Cập (theo visit-gem) .16

Hình 1-8: Công viên Kim Hoa, (Trung Quốc) 16

Hình 1-9: Cầu Life Ribon ở Canbera (Úc) 17

Hình 1-10: Khuôn viên trường Đại học Thammasat (Thái Lan) 18

Hình 1-11: Công viên Lowline ở Hoa Kỳ 18

Hình 1-12: Hình ảnh Lễ hội đền Hùng, Phú Thọ 21

Hình 1-13: Cổ Loa, Kinh đô của Nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương 22

Hình 1-14: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình 23

Hình 1-15: Tái hiện Tết Đoan Ngọ tổ chức trong Hoàng Thành Thăng Long 23

Hình 1-16: Thành nhà Hồ 24

Hình 1-17: Cầu đi bộ ven sông Hương, TP Huế 25

Hình 1-18: Phố đi bộ ở thành cổ Sơn Tây, Hà Nội 26

Hình 1-19: Đường hoa Nguyễn Huệ, TP Hồ Chí Minh 26

Hình 1-20: Dự án biến hố ga thành tranh ghép gốm 43

Hình 2-1: Ký hiệu KGCC Quảng trường – Tuyến đi bộ - Công viên 47

Hình 2-2: Không gian đóng mở và liên kết KG (nguồn: PGS.TS ) 55

Hình 2-3: Hệ thống Sông ngòi ở Hà Nội 60

Hình 2-4 Cây xanh tuyến phố 61

Hình 2-5: Các giải pháp sử dụng tiện nghi đô thị hỗ trợ người sử dụng xe lăn 70

Hình 2-6: Giải pháp công nghệ cho ban ngày và ban đêm 70

Hình 2-7: Tuyến đi bộ và quảng trường nước, Tây An, Trung Quốc 70

Hình 2-8: Khu phố Itaewon thời điểm trước khi thảm họa xảy ra 71

Hình 2-9: Khu phố Itaewon thời điểm 1 năm sau thảm họa 71

Hình 2-10: Con suối Cheonggyecheon trước và sau khi hồi sinh 72

Trang 10

Hình 2-11: Công viên nổi được thiết kế bởi những trụ bê tông xòe hoa nổi trên nước

73

Hình 3-1: Modun tổ chức KGCC BĐLHĐCN tại 1 điểm 93

Hình 3-2: Modun tổ chức KGCC BĐLHĐCN theo tổ hợp Điểm - Tuyến - Diện 94

Hình 3-3: Hình minh họa công nghệ ánh sáng (internet) 96

Hình 3-4: Hình minh họa tiện nghi đô thị 97

Hình 3-5: Hinh minh họa công nghệ phương tiện gia thông (internet) 97

Hình 3-6: Hình minh họa cấu kiện lắp rời 98

Hình 3-7: Hình minh họa cấu kiện lắp rời 98

Hình 3-8: Hình minh họa biến đổi linh hoạt đa chức năng 99

Hình 3-9: Các thành phần cơ bản trong KGCC 104

Hình 3-10: Các yếu tố bản sắc trong không gian 105

Hình 3-11: Phương án thiết kế ý tưởng TT Văn hóa Đa năng 46 Hàng Cót 116

Hình 3-12: Phương án thiết kế nội thất TT Văn hóa đa năng 46 Hàng Cót 117

Hình 3-13: Phương án thiết kế TT Thể thao đa năng 225 Hồng Hà (tác giả đề xuất) .118

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1-1: Khái quát hình ảnh các khu vực NĐLS trên thế giới qua các giai đoạn 9 Bảng 1-2: Khái quát hình ảnh KGCC khu vực NĐLS trên thế giới qua các giai đoạn 13Bảng 1-3: Khái quát hình ảnh phát triển các KGCC tại Việt Nam qua các giai đoạn 20Bảng 1-4: Bảng thống kê 1 số các loại hình KGCC khu vực NĐLS Hà Nội 29 Bảng 1-5: Bảng thống kê 3 loại hình KGCC điển hình khu vực NĐLS Hà Nội 30 Bảng 1-6: Bảng tổng hợp vị trí, hình thái không gian và chức năng của các KGCCđiển hình tại 4 quận NĐLS Hà Nội 37 Bảng 2-1: Bảng thống kê hệ thống sông, hồ, núi,… điển hình khu vực NĐLS Hà nội .60Bảng 2-2: Bảng thống kê các tuyến phố cổ có giá trị phát triển du lịch 62 Bảng 2-3: Bảng thống kê diện tích đất công cộng khu vực NĐLS Hà Nội 66 Bảng 3-1: Bảng phân loại KGCC theo công năng, hình thái và khả năng Biến đổi.84Bảng 3-2: Bảng tiêu chí Đánh giá khả năng biến đổi linh hoạt theo 3 lớp đô thị 87 Bảng 3-3: Bảng mô hình tổ chức khai thác KGCC theo thời gian 91

Trang 12

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1-1: Phân tích diễn biến quá trình hình thành và phát triển các khu vực NĐLS

10

Sơ đồ 1-2: Sơ đồ phân tích sự thu hẹp dần ranh giới khu vực NĐLS Hà Nội 28

Sơ đồ 1-3: Sơ đồ vị trí các KGCC điển hình khu vực NĐLS Hà Nội đối với các

côngtrình lân cận 30

Sơ đồ 2-1: Trường thị giác (nguồn KTS Nguyễn Luận) 51

Sơ đồ 2-2: Cảm thụ thị giác (nguồn PGS.TS Phạm Hùng Cường) 51

Sơ đồ 2-3: Trục nhận thức không gian (nguồn KTS Nguyễn Luận) 52

Sơ đồ 2-4: Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong quy hoạch và xây dựng 68

Sơ đồ 3-1: Mở rộng định nghĩa KGCC từ thời nguyên thủy đến định nghĩa hiện đại

79

Sơ đồ 3-2: Sơ đồ các vành đai đô thị 81

Sơ đồ 3-3: Sơ đồ các lớp KG theo chiều đứng (nguồn: tác giả) 83

Sơ đồ 3-4: Sơ đồ các lớp KGCC đô thị theo ngang và chiều đứng 83

Sơ đồ 3-5: Phân loại các khả năng biến đổi không gian đô thị 85

Sơ đồ 3-6: Mô hình Điểm – Tuyến – Diện khai thác đa lớp đa chức năng 90

Sơ đồ 3-7: Mô hình tổ chức KGCC linh hoạt trên tuyến 93

Sơ đồ 3-8: Đề xuất bộ công cụ tại mô hình Điểm – Tuyến – Diện 100

Sơ đồ 3-9: Đề xuất bộ công cụ (tổng thể) 101

Sơ đồ 3-10: Giải pháp quy hoạch kết nối tứ trấn, 5 cửa ô 102

Sơ đồ 3-11: Giải pháp quy hoạch kết nối Quảng trường, Tuyến đường, Công viên .102

Sơ đồ 3-12: Sơ đồ tổ chức KGCC đối với 3 trường hợp nghiên cứu ứng dụng 109

Sơ đồ 3-13: Phương án thiết kế ý tưởng tổ chức KGCC tuyến đi bộ Văn Miếu 113

Sơ đồ 3-14: Phương án tổ chức kết nối 2 công trình thông qua tuyến BĐLH 115

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong cuộc sống hiện đại, con người luôn có nhu cầu tương tác và giao tiếp.KGCC là nơi có nhiều hoạt động chung, đông người tham gia, như phòng khách đôthị Tại các nước phát triển, KGCC luôn được coi là một phần quan trọng của đô thịnhằm đem lại những lợi ích cả về vật chất lẫn phi vật chất, là một phần không thểthiếu của một đô thị phát triển bền vững

KGCC trong khu vực NĐLS Hà Nội là nơi chứa đựng rõ nét bản sắc địaphương và giá trị lịch sử Vì vậy nhu cầu hoạt động công cộng tại các khu vựcNĐLS Hà Nội ngày càng trở nên quan trọng Nó có ý nghĩa không chỉ phục vụ cácnhu cầu sinh hoạt của cộng đồng mà còn phục vụ cả các hoạt động du lịch trongnước và quốc tế Tuy nhiên, việc tổ chức KGCC khu vực nội đô lịch sử Hà Nộiđang đứng trước những thách thức cơ bản Một là, sự thiếu hụt toàn diện cácKGCC, kể cả quảng trường, vườn hoa và không gian đi bộ Hai là, nhiều KGCCtrong NĐLSHN bị xuống cấp, tổ chức lộn xộn, ngẫu hứng mất bản sắc Đa sốKGCC chính thống được thiết kế hoạt động chưa hiệu quả Trong khi đó nhữngkhông gian công cộng phi chính thống khác như khoảng sân trong khu tập thể,những ngõ, hẻm, mái nhà, cầu vượt đi bộ, tầng hầm, lại đang là những không gianhoạt đông công cộng hấp dẫn, sôi động được xem là KGCC tự phát nhưng chưa cónhững nghiên cứu, thiết kế, chỉ dẫn biến đổi linh hoạt và đa chức năng

Khái niệm biến đổi linh hoạt và đa chức năng KGCC khu vực NĐLS có thểđược nhìn nhận theo thời gian và không gian bởi những không gian đó gắn vớinhiều cách thức thực hiện khác nhau chứ không theo một khuôn mẫu cố định Ởmột góc nhìn khác, cần phải xác định những yếu tố bất biến cần phải bảo tồn trongrất nhiều các yếu tố có thể biến đổi Sự linh hoạt trong tổ chức KGCC liên quan tớicon người Con người vừa quan sát, lại vừa tham gia các hoạt động chung có sựtương tác với chính quyền và các doanh nghiệp tham gia tổ chức KGCC Sự biếnđổi linh hoạt đa chức năng KGCC khu vực NĐLS sẽ là cách tiếp cận phù hợp trongviệc tổ chức KGCC ở những khu vực chật hẹp thiếu diện tích để tiến hành các hoạtđộng công cộng đa dạng Ở một góc độ khác, giải pháp linh hoạt đa chức năng sẽphát huy hiệu quả trong việc bảo tồn và khai thác giá trị các di sản văn hoá lịch sửtrong khu vực

Trang 14

NĐLS Về quy hoạch đó là sự kết nối linh hoạt những góc phố, nút giao thông, cáctuyến đi bộ, quảng trường, công viên, vườn hoa Về hạ tầng đó là sự tận dụng linhhoạt các không gian hạ tầng kỹ thuật trong đô thị như các cầu đường bộ, các hầm đi

bộ, các dải cách ly, Về kiến trúc đó là sự sử dụng thông minh và hiệu quả cáckhông gian phát triển theo chiều cao của các toà nhà trong khu vực nội đô như:không gian tầng trệt, không gian hầm, không gian tầng cao, không gian mái

Khả năng biến đổi linh hoạt đa chức năng trong tổ chức KGCC khu vựcNĐLS Hà Nội liên quan tới rất nhiều yếu tố tác động, cần được nghiên cứu học hỏicác kinh nghiệm trong nước và quốc tế Đặc biệt trong giai đoạn phát triển côngnghệ 4.0 các giải pháp cần phải chú trọng tới việc nghiên cứu, tận dụng công nghệtrên nền tảng phải giữ gìn yếu tố bản sắc của một khu vực đậm đặc các giá trị vềlịch sử văn hoá

Chính vì vậy đề tài có một ý nghĩa thời sự và quan trọng

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu :

Tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chứcnăng

Phạm vi nghiên cứu:

Khu vực nội đô lịch sử Hà Nội, giới hạn từ bờ Nam sông Hồng đến đườngvành đai 2 Gồm: 4 quận nội thành cũ (Đống Đa, Hoàn Kiếm, Ba Đình, phía Bắcquận Hai Bà Trưng) và 1 phần của quận Tây Hồ Quy mô diện tích: khoảng 3.880ha

Thời gian đến năm 2030 tầm nhìn 2050

Trang 15

3 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu tổ chức KGCC tại khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng biến đổilinh hoạt đa chức năng nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt KGCC và nâng cao hiệuquả sử dụng KGCC khu vực NĐLS

Mục tiêu nghiên cứu:

Đề xuất các quan điểm và nguyên tắc mới về TCKGCC khu vực NĐLSthành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng giúp bổ sung vào hệthống lý thuyết chuyên ngành thiết kế đô thị;

Đề xuất phân loại và các tiêu chí đánh giá KGCC khu vực NĐLS thành phố

Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng;

Đề xuất mô hình và giải pháp tổ chức KGCC khu vực NĐLS thành phố HàNội theo hướng biến đổi LHĐCN và ứng dụng vào giải pháp TCKGCC khu vựcquận Hoàn Kiếm

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp điền dã :

Là phương pháp giúp nhận diện phát hiện các quy luật về Quản lý, Tổ chức,

Sử dụng không gian của người dân tại khu vực NĐLS HN Phương pháp này tậptrung ghi nhận các hình thái không gian và mapping các hoạt động tại không gian

Để tìm hiểu được quy luật vể Quản lý, tổ chức, sử dụng KGCC, phương pháp điền

dã có thể có sự kết hợp với nhiều phương pháp khác Đối tượng quan sát là nhữngkhông gian công cộng chính thức và phi chính thức cũng như những hoạt động, nhucầu, thói quen của người dân cũng như tại khu vực Nội đô lịch sử

(Phương pháp này được sử dụng trong Chương 1)

Phương pháp thu thập dữ liệu, tổng hợp, so sánh

Thu thập dữ liệu liên quan đến lĩnh vực quan tâm, từ đó lưu trữ và phân loạitài liệu Nguồn tài liệu được phân loại theo tác giả: Trong ngành/ ngoài ngành;Trong cuộc/ Ngoài Cuộc; Đương thời/ Hậu thế; Trong nước/ Ngoài nước Nguồn tàiliệu theo chủng loại: tác phẩm khoa học; Tạp chí khoa học; Tài liệu lưu trữ Thôngtin đại chúng Theo mức độ tin cậy: Sơ cấp/ Thứ cấp Các nguồn thông tin truyềnmiệng, huyền thoại, truyền thuyết,…

Tổng hợp so sánh để tìm ra quy luật, bản chất của sự vật, hiện tượng Từ đó

Trang 16

phát hiện mặt mạnh, mặt yếu của đối tượng nghiên cứu, trong hoạt động thực tế, đặtnhững câu hỏi nghiên cứu và vấn đề cần giải quyết (Phương pháp này được sửdụng trong phần Chương 1 và 2)

Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích nhằm phân chia đối tượng nghiên cứu thành những

bộ phận, những yếu tố để phân tích, phát hiện ra bản chất, thuộc tính, quy luật để từ

đó hiểu rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng và mở rộng, bổ sung khái niệm mộtcách rõ ràng hơn (Phương pháp này được sử dụng trong phần Chương 2 và 3)

Phương pháp quy nạp, diễn giải

Nếu như phương pháp Quy nạp quan sát và liên kết các sự vật hiện tượng ởtrong quá trình thì phương pháp Diễn giải sự vận động của đối tượng thông quanhững lý luận và nguyên lý, lý thuyết đã được chứng minh Đây là phương phápđược sử dụng để rút ra những kết luận (Phương pháp này được sử dụng ở Chương

2 và 3)

Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp điều tra bảng hỏi sử dụng dạng câu hỏi mở để người trả lờiđiền câu trả lời, phân loại đối tượng nghiên cứu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu,nhằm tìm hiểu được tâm lý sử dụng của cộng đồng liên quan tới vấn đề quản trikhông gian, nhấn mạnh sự đa dạng của đối tượng điều tra, các số lượng câu hỏi tùytheo vấn đề nghiên cứu, phương pháp xử lý số liệu sử dụng các pp thống kê, sơ đồhóa dữ liệu.Trong điều tra, một số phỏng vấn sâu nhằm tăng cường khả năng tiếpcận vấn đề tương đối phức tạp nhưng lại đem đến kết quả đáng tin cậy hơn Phươngpháp phỏng vấn chuyên gia có ưu điểm là tính chính xác của nội dung phân tích và

có sức ảnh hưởng trong xã hội, (Phương pháp này sử dụng trong chương 2 vàchương 3)

Phương pháp dự báo

Xác định những luận điểm có căn cứ khoa học trên cơ sở dự báo những tìnhhuống và xu thế có thể xảy ra trong tương lai cần phải được tính đến trong quá trìnhthực hiện (Phương pháp này được áp dụng ở chương 3)

Phương pháp Chuyên gia

Tổ chức tọa đàm tham khảo ý kiến các chuyên gia về khả năng biến đổi linhhoạt các thể lọai KGCC khu vực NĐLS, những thách thức trong tổ chức KGCC liênquan tới bảo tồn di sản đô thị, các giải pháp về quy hoạch, thiết kế đô thị, tổ chức

Trang 17

cảnh quan hạ tầng và kiến trúc công cộng.

5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Ý nghĩa trong các hoạt động khoa học và đào tạo: Đóng góp vào cơ sở lýluận trong nước về tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướng BĐLHĐCN;

Bổ sung tài liệu giảng dạy, cập nhật văn bản hữu ích cho nghiên cứu và đào tạo

Ý nghĩa thực tiễn: Là tài liệu hỗ trợ cho các nhà tư vấn quy hoạch, thiết kế đôthị, thiết kế kiến trúc khu vực NĐLS Hà Nội; Là tài liệu tham khảo cho chính quyềnthành phố nhìn nhận đánh giá khả năng tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theohướng BĐLHĐCN

6 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI

Đề xuất quan điểm và nguyên tắc tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nộitheo hướng BĐLHĐCN

Đề xuất phân loại, tiêu chí tổ chức KGCC theo hướng BĐLHĐCN

Đề xuất quy trình Quản lý, Tổ chức, Sử dụng KGCC khu vực NĐLS theohướng BĐLHĐCN

Đề xuất mô hình và công cụ tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theohướng BĐLHDCN

Đề xuất giải pháp tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội theo hướngBĐLHDCN, Ứng dụng vào trường hợp tổ chức KGCC tại khu vực NĐLS Hà Nội

7 GIẢI THÍCH MỘT SÓ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ

Không gian công cộng:

Theo từ điển Bách khoa toàn thư: KGCC là không gian mở, như đường phố,vườn hoa, công viên, quảng trường, phục vụ cho tất cả mọi người, miễn phí và dễdàng tiếp cận Theo từ điển tiếng Việt: KGCC là không gian phục vụ chung cho nhucầu của nhiều người như quảng trường, đường phố, công viên Sự hình thành, pháttriển và thay đổi của KGCC phụ thuộc vào đặc điểm của đời sống công cộng, vốnkhông giống nhau giữa các nền văn hóa khác nhau, ở các thời điểm khác nhau

Theo tổ chức UNESCO, không gian công cộng được định nghĩa như những khu vực chung mà mọi người đều có thể thoải mái tiếp cận, không phân biệt địa vị

xã hội, giới tính, sắc tộc, tôn giáo Đó có thể là quảng trường, công viên, đường dạo bộ ven sông, khu vui chơi ngoài trời v.v )… phục vụ cho các nhu cầu thư giãn,

kết nối, tương

Trang 18

tác trong cộng đồng So với các nước trên thế giới, không gian cộng đồng ở ViệtNam còn khá đơn giản về thể loại, hình thức thiết kế, hay trải nghiệm.

Theo UN-Habitat, 2015, khái niệm không gian công cộng là tất cả những nơi được sở hữu công cộng hoặc được sử dụng công cộng, dễ tiếp cận và được tận hưởng bởi tất cả mọi người mà không thu phí hay không vì mục đích lợi nhuận Nó bao gồm các đường phố, không gian mở và các tiện nghi công cộng

Thuật ngữ KGCC lần đầu tiên được nêu trong Nghị quyết 1210 của Quốc hội

ban hành 2016 mới đưa ra khái niệm về KCCC Theo đó Không gian công cộng của

đô thị bao gồm: không gian sinh hoạt cộng đồng, công viên, vườn hoa, quảng trường, khu vực đi bộ (được tổ chức là không gian mở, có điểm vui chơi, giải trí phục vụ đời sống tinh thần của dân cư đô thị)…

Khái niệm KGCC được nghiên cứu trong luận án là không gian sinh hoạtcộng đồng với các KG điển hình là Quảng trường, Tuyến đi bộ và Công viên - được

tổ chức như những không gian mở cho các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội, cóđiểm vui chơi nghỉ ngơi giải trí phục vụ đời sống vật chất và tinh thần dân cư đô thị

Nội đô lịch sử

Về mặt lý thuyết, không có khái niệm NĐLS chung cho các thành phố trênthế giới Thay vào đó, có nhiều định nghĩa được xác định bởi các nhà nghiên cứuđưa ra tuỳ theo bối cảnh mỗi quốc gia, thành phố

Cũng theo Unesco, khu vực Nội đô lịch sử (Historic area/city) được khuyến

nghị từ năm 1976 là “là các khu vực bao gồm các địa điểm khảo cổ và cổ sinh vật học, tạo thành các khu định cư của con người trong môi trường đô thị hoặc nông thôn, sự gắn kết và giá trị của chúng, từ cơ sở khảo cổ học, quan điểm kiến trúc, thời tiền sử, lịch sử, thẩm mỹ hoặc văn hóa xã hội đều được công nhận”.

Theo TS Nguyễn Quang (UN Habitat): “KGCC là nơi thuộc sở hữu cộng

đồng hoặc do cộng đồng sử dụng, tất cả mọi người đều có thể tiếp cận, thụ hưởng

mà không phải trả phí” Đó là nơi con người thực hiện các hoạt động: Di chuyển từ nơi này sang nơi khác; tham gia các hoạt động văn hóa, giải trí; đến thăm các điểm tham quan trong thành phố; mua sắm; gặp gỡ người quen, đi dạo Nếu không có KGCC, hoặc KGCC không đầy đủ, thiết kế không tốt hoặc bị tư nhân hóa, thành phố sẽ rơi vào tình trạng bị chia cắt, xung đột xã hội gia tăng, cơ hội kinh tế bị cản trở”.

Theo chuyên gia Yinan Yan (Trung Quốc): “Ở Trung Quốc khu NĐLS có thể

Trang 19

được chia thành bảy bộ phận cấu thành: Kinh thành , Cố đô; Thành phố trong thiết

kế truyền thống; Thành phố với cảnh quan thiên nhiên; Thành phố với văn hóa địa phương; Thành phố có tầm quan trọng lịch sử đặc biệt trong thời hiện đại; Thành phố có chức năng đặc biệt trong lịch sử (chẳng hạn như "thành phố muối" Zigong và

"thành phố sứ" Jingdezhen).” … “Ở châu Âu, khu NĐLS là thành phố khởi nguồn trong các bức tường thành - trái ngược với thị trấn mới bên cạnh vào thời điểm mở rộng thành phố vào thế kỷ 19 Trong tác phẩm này, "Altstadt" được định nghĩa như sau: các trung tâm thành phố lịch sử được thành lập ở Đức trước năm 1860 Trên bình diện không gian, phố cổ trùng với trung tâm thành phố hoặc nội đô.”

Ở Việt Nam, khái niệm khu vực Nội đô lịch sử chưa có một định nghĩa và hệtiêu chí cụ thể Nó là phần lõi của nội thành thủ đô hoặc thành phố lớn mà trong đó

có các khu vực đặc trưng tiêu biểu chứa đựng nhiều di sản văn hóa vật thể và phivật thể có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc cảnh quan đô thị đó

Khu vực Nội đô lịch sử là khu vực có sức hút đối với người dân đô thị vàkhách du lịch Theo thời gian khu vực lõi Nội đô lịch sử được mở rộng thêm, hoặctăng thêm, hoặc có thể phát triển lệch tâm so với trung tâm lõi lịch sử ban đầu

Biến đổi linh hoạt đa chức năng

Biến đổi là : làm thay đổi, hay làm biến chất, biến tính một hay nhiều sựvật hiện tượng xung quanh Khái niệm Biến đổi trong Luận án được xét đến cả Biếnđổi chủ động và Biến đổi Bị động có tính đến sự tác động của các yếu tố xã hội và

Trang 20

điều kiện địa lý tại Hà Nội.

Linh hoạt là: khả năng ứng phó nhanh nhạy phù hợp với tình hình thực tế vàngữ cảnh khu vực, với các xử lý mềm dẻo thích ứng

Đa chức năng là có nhiều chức năng khác nhau đồng thời được tiến hànhBiến đổi linh hoạt đa chức năng là biến đổi không gian một cách linh hoạt để

tổ chức một cách đồng thời và đa dạng các hoạt động chức năng của cộng đồng; Làgiải pháp chủ động nhằm khắc phục và chế ngự hoàn cảnh Thí dụ: Biến thiên nhiênhoang dã thành Cảnh quan thiên nhiên, Cảnh quan lịch sử; Biến CQTN, CQLSthành KGCC có chủ đich; Biến KGCC có chủ đich thành KGCC phục vụ cộng đồng(mọi đối tượng, nhiều thể loại) Biến đổi linh hoạt trong tổ chức KGCC là một giảipháp tích cực trong tổ chức không gian đô thị Nó có thể biến cái tiêu cực thành tíchcực, biến sự đơn điệu thành sinh động, địa điểm đơn thuần thành nơi chốn

8 CẤU TRÚC CHUNG CỦA LUẬN ÁN

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Cơ sở khoa học

Chương 3: Giải pháp

Trang 21

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG KHU VỰC NỘI ĐÔ LỊCH SỬ Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS theo hướng BĐLHĐCN ở các

nước trên thế giới

1.1.1 Lịch sử hình thành các khu vực NĐLS trên thế giới

Những đô thị đầu tiên xuất hiện trên thế giới là tại các khu vực gần các consông lớn gắn liền với những nền văn minh đầu tiên ở các khu vực sông Missisippi,sông Nile Sông Hằng, song Dương Tử,… Trải qua nhiều năm tháng biến động củalịch sử, các đô thị nổi bật đều có những dấu ấn đặc sắc và bề dầy lịch sử

Bảng 1-1: Khái quát hình ảnh các khu vực NĐLS trên thế giới qua các giai đoạn

Quá trình phát triển các khu vực NĐLS của các đô thị trên thế giới cho thấy

đã có những đô thị phát triển liên tục và lâu dài đến tận ngày nay, vì vậy mà khuvực NĐLS nằm trong lõi các đô thị phát triển, các khu vực NĐLS này có thể là Thủ

đô hoặc các đô thị trung tâm của các quốc gia có lịch sử lâu đời (như Cairo (AiCập), Athen (Hy Lạp), Rome (La Mã) Tuy nhiên cũng có nhiều khu vực đã từng lànhững đô thị trung tâm, sầm uất và phát triển rực rỡ trong các giai đoạn lịch sửtrước đó, nhưng do chiến tranh tàn phá, thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, đã bị biếnmất không còn dấu tích hoặc bị lãng quên, chưa phát triển (như Pompeii (Italia hoặc

La Mã cũ), Timgrad (Algerie hoặc La Mã cũ) hoặc Bagdah, (Iraq hoặc Lưỡng Hàcũ),… các khu vực di sản đô thị đang nằm ngoài hoặc rải rác bên ngoài đô thị hiệntại Các đô thị này vẫn có những giá trị và tiềm năng để trở thành những khu vựcnội đô lịch sử sầm uất và phát triển nếu chúng gắn kết với nhau và tạo nên những lõi

đô thị lịch sử sẽ hấp dẫn các hoạt động công cộng và những không gian công cộng

có nhiều cơ hội

Trang 22

đón tiếp khách du lịch, tăng sự hấp dẫn và sự thịnh vượng của đô thị.

Sơ đồ 1-1: Phân tích diễn biến quá trình hình thành và phát triển các khu vực NĐLS

1.1.2 Quá trình hình thành KGCC tại các khu vực NĐLS trên thế giới

Thời nguyên thủy, con người sinh hoạt và lao động chủ yếu ngoài thiênnhiên và trú ngụ trong các hang động, KGCC được hiểu là ở khắp mọi nơi Khi xâydựng những công trình và không gian riêng tư, KGCC là những khoảng trống cònlại giữa các công trình để hoạt động công cộng

Thời kỳ cổ đại: Dạng thức đầu tiên của KGCC ra đời vào thế kỷ thứ 5TCNtại Athen - Hy Lạp cổ đại là những quần thể kiến trúc đền đài xây dựng trên đồi cao(Acropol) và quảng trường công cộng (Agora) Thời kỳ thịnh vượng, các “Acropol”

có thêm nhà hát ngoài trời, có thềm dốc bậc ở khu vực chân núi “Agora” thườngđược đặt tại trung tâm thành phố, giao của những trục giao thông quan trọng, dễdàng tiếp cận từ mọi hướng “Agora” có nhiều chức năng, nhưng chủ yếu phát triểnthành không gian mở cho tất cả mọi người, là nơi tụ họp, là những khoảng khôngdiễn ra các cuộc diễn thuyết, tranh luận công khai, nơi người dân được sử dụng tựdo

Thời La Mã, kế thừa những giá trị của giai đoạn trước đó của Hy Lạp,

“Agora” là nơi tụ họp dân chúng và diễn ra những hoạt động chính trị, văn hóa quantrọng của thành phố tại khu NĐLS và được gọi là “Forum” Các cuộc tàn sát tôngiáo, tranh giành quyền lực và lãnh địa liên tục trong thời kỳ này đã khiến La Mãtan rã (TK 5 SCN), người dân không còn tham gia hoạt động cộng đồng tại cácKGCC nữa, giới quý tộc tách biệt khỏi các hoạt động chung của cộng đồng KGCCchuyển đổi hình thức và chức năng một cách mạnh mẽ, trở thành nơi thờ cúng vàthể hiện quyền lực

Trang 23

chính trị.

Hình 1-1: Minh họa các KGCC thời kỳ cổ đại

Giai đoạn đầu của thời kỳ trung đại (từ khoảng thế ký 5 - 10), chiến tranhliên miên, các trung tâm đô thị bị phá hủy nghiêm trọng, các quảng trường là nơidiễn ra những cuộc hành quyết đẫm máu, dân chúng chìm đắm trong đêm trườngtrung cổ, KGCC là nỗi ám ảnh của người dân với sự chết chóc và dịch bệnh Thời

kỳ Phục hưng (Thế kỷ 13) mở ra một cuộc cách mạng về quảng trường với phátkiến quan trọng của người Ý Giai đoạn này, hệ thống công viên, vườn hoa tạiNĐLS các thành phố châu Âu được xây dựng nhiều Tại Pháp, từ cuối thế kỷ 16 đếngiữa thế kỷ 18, nhiều khu NĐLS thành phố được quy hoạch theo nguyên tắc Phụchưng, Baroc Các KGCC như công viên, vườn hoa được thiết kế mặt bằng kỷ hà,các quảng trường với chức năng hạt nhân trung tâm thành phố là giao điểm của cáctrục giao thông quan trọng Tuy nhiên, không gian không phải lúc nào cũng thuộcquyền sở hữu của cộng đồng, thường chủ sở hữu là nhà thờ hoặc lãnh chúa Cuốigiai đoạn này cũng hình thành loại KGCC tư nhân như các vườn hoa nội khu, chỉphục vụ một nhóm người, hạn chế quyền tiếp cận đám đông dân cư Đây là nhữngdạng thức đầu tiên của không gian bán công cộng

Thế kỷ 18, cách mạng công nghiệp đã mở màn cho một loạt thay đổi lớntrong thiết kế và QHĐT Sự xuất hiện của xe lửa, đầu máy hơi nước thúc đẩy sựgiao thương giữa các thành phố, tạo nên những đại đô thị với mật độ dân số lớncùng nền kinh tế sôi động thay thế cho những khu NĐLS vừa và nhỏ Sự phát triểnnày ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái các đô thị Dân cư đổ dồn về các thành phốlớn tạo ra nhu cầu về nhà ở, dịch vụ, gây tác động lớn đến môi trường và tính liênkết cộng đồng

Khi tốc độ xây dựng quá nhanh, các khu nhà cao tầng xuất hiện liên tiếp, con

Trang 24

người đã rơi vào tình trạng quá chú trọng không gian riêng mà quên đi các khônggian công cộng giữa chân những tòa nhà cao tầng Mật độ các nhà cao tầng san sát,

Sự rời rạc, khô cứng của các khoảng trống dưới chân công trình làm thiếu đi sự gắnkết của đời sống xã hội Đô thị thiếu vắng hệ sinh thái thiên nhiên và con người,thay vào đó là những tòa cao tầng mọc san sát, không còn chỗ cho KGCC

Các chuyên gia về quy hoạch đô thị đã nhận ra rằng các KGCC không chỉmang lại sức sống và bản sắc cho thành phố, chúng còn kết nối con người với nhau,kết nối quá khứ với hiện tại và cả tương lai Các KGCC giờ đây thường xuyên đầy

ắp người dân, những người đang di chuyển, đang nghỉ ngơi, đang giao lưu

Hình 1-2: Minh họa các KGCC thời kỳ trung và cận đại

Ngày nay các KGCC trên thế giới được nghiên cứu thiết kế, tận dụng khaithác những không gian trống không chỉ là những quảng trường mà là các ngõ phố,tuyến đường, Các đô thị lớn với các khối nhà cao tầng, không gian mái nhà,không gian hần, không gian mặt nước, đã được các chuyên gia thiết kế đô thịnghiên cứu và tận dụng để tổ chức thiết kế các KGCC sinh động, Ngoài ra sự thamgia của cộng đồng, sự tưởng tượng và những sáng tạo cá nhân sẽ làm đa dạng và tạo

sự biến đổi hấp dẫn đầy bản sắc cho những KGCC

Ở châu Á, điển hình là Trung Quốc, hình ảnh NĐLS thành phố gắn liền vớithành bao quanh cung điện của vua quan và quí tộc, quách là tường thành bảo vệphía ngoài khu vực dân cư Kiến trúc, cảnh quan thuận thiên nhiên, lấy thiên nhiênlàm nền tảng, để tạo ra những không gian sống hài hoà cho con người Các đô thị ởchâu Á đã đi theo quan điểm Thiên – Địa - Nhân, phát huy sâu sắc các giá trị vănhóa truyền thống

Nhìn nhận quá trình lịch sử phát triển đô thị, cho thấy “nếu quảng trường là

Trang 25

KGCC đặc trưng kiến trúc Âu Châu thì không gian đường phố lại là KGCC ưa thíchcủa người Châu Á” Các kiểu KGCC đường phố, phố chợ, sân đình, cổng làng lànhững loại hình thường gặp Sự dịch chuyển và thay đổi cảnh quan là yếu tố tạo nên

sự hấp dẫn của KGCC dạng đường phố tại các đô thị châu Á trong đó Thăng Long

-Hà Nội không phải là trường hợp ngoại lệ

Bảng 1-2: Khái quát hình ảnh KGCC khu vực NĐLS trên thế giới qua các giai đoạn

1.1.3 Tình hình tổ chức KGCC khu vực NĐLS trên thế giới theo hướng

BĐLHĐCN

a Tại các Quảng trường

- Quảng trường Prahran ở Melbourne, Úc (Phân chia)

Quảng trường Prahran Square với mức đầu tư 60 triệu đô đã được thay thếcho bãi đậu xe Cato Street rộng 9,000m2 Công trình được kì vọng sẽ trở thành mộtkhông gian sống xanh mới của thành phố này Một không gian mở xanh mát tọa lạctrên một bãi đậu xe đã tăng thêm 20% so với trước đó Quảng trường sẽ luôn nhộnnhịp với các buổi biểu diễn của các DJ và nghệ sĩ địa phương diễn ra 2 lần một tuần

và các buổi chăm sóc sức khỏe miễn phí hàng ngày Prahran Square là một tổng thểnhững khoảng cây xanh các lối đi bộ, sân chơi cho trẻ em và chỗ ngồi cho khách bộhành Các tác phẩm nghệ thuật của các tác giả Jamie North, Fiona Foley và BruceRamus sẽ được bài trí khắp quảng trường

Với phương pháp phân chia khéo léo và tổ chức không gian hợp lý, Quảngtrường Prahran sẽ có khả năng biến đổi linh hoạt đa chức năng phù hợp với các hoạtđộng đa dạng của cộng đồng

Trang 26

Hình 1-3: Quảng trường Prahran ở Melbourn, Úc (nguồn: archdaily)

- Quảng trường nút giao thông Schuman Roundabout Bruessels, Bỉ

Vòng xoay Schuman là một trong những địa điểm quan trọng nhất trongthành phố Nó nằm ngay trung tâm Khu phố Châu Âu, giữa trung tâm thành phố vàCông viên Cinquantenaire tuyệt đẹp Mỗi ngày có hàng nghìn người dân, quan chứcchâu Âu và khách du lịch qua lại Qua nhiều năm, quảng trường Schuman đã bị thuhẹp thành bùng binh thông thường dành cho ô tô Một nơi mà người dân Brusselcũng như du khách không ở lại lâu hơn mức cần thiết

Với các tổ chức của Châu Âu, khả năng di chuyển cao và Công viênCinquantenaire ở xung quanh, Vùng Brussels muốn biến bùng binh thành mộtquảng trường đô thị thực sự Một quảng trường xứng đáng là thủ đô của Châu Âu,nơi mọi người có thể giao lưu với nhau, nơi họ có thể thư giãn và trò chuyện Mộtquảng trường đáng tự hào của người Brussel và người châu Âu Chính phủ Brussels

đã phê duyệt kế hoạch hiện thực hóa sự biến đổi trên bùng binh

Hình 1-4: Quảng trường giao thông Schuman Roundabout Bruessels, Bỉ

- Quảng trường trong công trình - The Edge, Berlin, Đức (trong lõi)

Khu phức hợp văn phòng bảy tầng EDGE Suedkreuz Berlin được xây dựngbền vững bằng phương pháp xây dựng kết hợp gỗ mô-đun Tòa nhà lớn hơn trong

số hai tòa nhà đứng tự do có diện tích sàn khoảng 20.000 m2, khiến nó trở thành tòanhà kết hợp gỗ lớn nhất ở Đức Hội đồng Công trình Bền vững Đức (DGNB) đãchứng nhận dự án là tòa nhà bền vững nhất của Đức vào năm 2022

Tại trung tâm của Carré, tòa nhà là một không gian thông tầng rộng rãi, trànngập ánh sáng, được bao bọc bởi mái lá ETFE trong suốt nằm trên một kết cấu giàn

Trang 27

gỗ Điểm thu hút sự chú ý ở trung tâm là bốn cấu trúc giống như cây, có chiều caođược chia độ, có các nền tảng được kết nối với nhau và với các tầng văn phòngbằng cầu thang và cầu chạm khắc.

Hình 1-5: Quảng trường trong công trình tòa nhà The Edge, Berlin (Đức)

b Tại các tuyến phố đi bộ

- Tuyến phố đi bộ xuyên qua trung tâm thương mại ở Rotterdam Hà Lan

Trung tâm thương mại và nhà ở Markthal được xây dựng ngay tại trung tâmlịch sử của thành phố cổ Rotterdam Thế kỷ thứ 19, nơi đây là địa điểm họp chợphiên rất đông đúc với khoảng 450 gian hàng hoạt động vào mỗi cuối tuần Tiếp đó,một cầu cạn đường sắt được xây tại đây để nối liền hai bờ sông Rotte gắn với bếncảng Công trình do MVRDV và cộng sự thiết kế, sau khi dành chiến thắng trongcuộc thi thiết kế vào năm 2004 Sự độc đáo của công trình không chỉ là hình dạngcủa nó, mà còn bởi sự kết hợp nhiều chức năng trong tòa nhà, và khả năng sử dụngKGCC xuyên thấu bên trong công trình vừa giữ dược thói quen hoạt động của khuchợ lịch sử mà vẫn có không gian cho các văn phòng làm việc độc lập Hơn nữa sựkết hợp với mái vòm trong suốt và màu sắc trang trí hấp dẫn của công trình khó mà

có thể tìm thấy ở nơi nào trên trái đất

Hình 1-6: Trung tâm thương mại và nhà ở Markthal, Rotterdam (Hà Lan)

- Tuyến đi bộ đến Kim tự tháp tại Cairo, Ai Cập

Cairo gắn liền với Ai Cập cổ đại, vì quần thể kim tự tháp Giza nổi tiếng vàthành phố cổ Memphis nằm trong khu vực địa lý của nó Nằm gần đồng bằng sôngNile, Cairo được triều đại Fatimid thành lập vào năm 969, nhưng vùng đất tạo nên

Trang 28

thành phố ngày nay là nơi tọa lạc của các thủ đô quốc gia cổ đại mà tàn tích vẫn cònđược nhìn thấy trong các phần của Cairo Cũ.

Một tuyến đi bộ dài 2km, rộng 0,5 km, bắt đầu từ địa điểm của bảo tàng tới

ba kim tự tháp có các mạng lưới liên kết các khu vực với nhau, ngoài ra còn cóđường tàu điện ngầm đến các khu vực

Đây là một ví dụ cho việc từ những Điểm công trình mới xây dựng đơn lẻ nếu kếtnối với các công trình có giá trị lịch sử thì sẽ có thể cộng hưởng giá trị và làm cầutrúc đô thị lịch sử được bền chặt hơn

Hình 1-7: Bảo tàng Grand Egyptian Museum (GEM) Cairo, Ai Cập (theo visit-gem)

c Tại các công viên

- Công viên Kim Hoa ở Trung Quốc có cầu vượt ứng phó nước lên

Ở trung tâm đô thị Kim Hoa, một thành phố với dân số hơn một triệu người,mảnh đất ngập nước ven sông tự nhiên cuối cùng rộng hơn 64 mẫu Anh (26 ha) vẫnchưa được phát triển Do khí hậu gió mùa, Kim Hoa phải hứng chịu lũ lụt hàngnăm Trong một thời gian dài, chiến lược kiểm soát lũ lụt là xây dựng các bức tườngchắn lũ bằng bê tông chắc chắn và cao hơn để tạo ra đất giá rẻ cho phát triển đô thị.Những bức tường dọc theo bờ sông và vùng đồng bằng ngập nước ven sông đã cắtđứt mối quan hệ mật thiết giữa thành phố, thảm thực vật và nước, đồng thời làmtrầm trọng thêm sức tàn phá của lũ lụt hàng năm

Dự án Yanweizhou “làm bạn” với lũ lụt bằng cách sử dụng chiến lược cắt vàlấp để cân bằng công việc đào đất và bằng cách tạo ra một bờ kè sông bậc thangchống chịu nước được bao phủ bởi thảm thực vật bản địa thích nghi với lũ lụt

Hình 1-8: Công viên Kim Hoa, (Trung Quốc)

Trang 29

- Công viên trên cầu ở Canbera, Úc (Life Ribon)

Tại Canberra, Úc, dự án được đề xuất xây dựng hai làn hoạt động cho cảngười và xe như một dạng công viên tuyến tính và một làn dành cho động vật hoang

dã Chúng sẽ tạo thành một lối đi được chia cắt nhưng an toàn cho động vật hoang

dã và con người, kết nối xung quanh cây cầu đường bộ hiện có và đường ray xeđiện

Hình 1-9: Cầu Life Ribon ở Canbera (Úc)

Làn giao thông của động vật hoang dã bao gồm đất ngập nước, rừng cây non

bộ, rừng cây và đồng cỏ mở cung cấp thức ăn, nơi ở, tiếp cận nguồn nước cho cácloài khác nhau làm tổ và di cư Làn giao thông của cuộc sống đô thị là một côngviên tuyến tính với các thành phần của lối đi dạo lát ván, quảng trường sân thượng,đài quan sát và kênh nước Công viên uốn lượn và nhấp nhô trên mặt nước mangđến trải nghiệm chuyển động thú vị với đường dốc, cầu thang và máng trượt

- Công viên nông trại ở Đại học Thammasat, Bangkok, Thái Lan

Bangkok hiện đang là một trong những đô thị chịu ảnh hưởng nặng nề nhấtcủa biến đổi khí hậu Được xây dựng trên vùng đồng bằng sông Chao Phraya, mỗinăm Bangkok bị sụt lún thêm 1cm so với mực nước biển

Đứng trước tình trạng này, công ty kiến trúc cảnh quan và thiết kế đô thịLandProcess đã hợp tác với Đại học Thammasat đem đến giải pháp độc đáo giúpứng phó với hiện tượng ngập lụt ở thủ đô Tận dụng khoảng sân thượng bị bỏ khôngthuộc khuôn viên Rangsit của Đại học Thammasat, kết hợp giữa kiến trúc cảnh quanhiện đại, nông nghiệp truyền thống và đô thị để tạo nên một nông trại đô thị trênmái nhà lớn nhất châu Á, Green Roof với diện tích lên đến 22.000 m2 Green Roof

có tiềm năng đáng kinh ngạc về khả năng nhân rộng trên khắp Thái Lan, cũng như

có thể cải tiến và sửa đổi để phù hợp với các thành phố khác đang phải vật lộn trongcuộc chiến chống biến đổi khí hậu (theo https://worldlandscapearchitect.com/)

Trang 30

Hình 1-10: Khuôn viên trường Đại học Thammasat (Thái Lan)

- Công viên dưới hầm ở Manhattan

Một nhà ga ngầm lâu năm tại New York là mục tiêu cải tạo trở thành mộtcông viên xanh dưới lòng đất Việc cải tạo này tiếp tục đem tới những không gianxanh mà mục tiêu là sức khỏe con người và khí hậu – một vấn đề toàn cầu luônđược quan tâm Là công viên ngầm đầu tiên trên thế giới, ự án mang trong mình lýtưởng của Barasch: Định nghĩa lại các không gian công cộng tại đô thị, sử dụngcông nghệ năng lượng mặt trời được đặt trên mái của các tòa nhà gần đó để cungcấp ánh sáng cho các mảng xanh, cây cối và lối đi dưới lòng đất, tạo ra nhữngkhông gian cộng đồng kết nối mọi người với nhau

Hình 1-11: Công viên Lowline ở Hoa Kỳ

1.2 Tổng quan tổ chức KGCC khu vực NĐLS tại Việt Nam

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển các đô thị lịch sử tại Việt Nam

Khác với bối cảnh lịch sử nói chung trên thế giới, bối cảnh lịch sử Việt Nam

có những đặc điểm và khái niệm riêng về KGCC Trải qua một bề dày lịch sử từ thờiVăn Lang, Âu Lạc thì đến nay Việt Nam có hệ thống các Kinh đô cổ, thành cổ, phố

cổ tiềm năng để có các khu vực NĐLS Các KGCC trong các khu vực NĐLS cũng

từ đó là sẽ phát triển thêm Tuy nhiên các vùng miền đều có văn hóa khác nhau dẫnđến việc tổ chức các KGCC cần phải chú trọng đến yếu tố địa phương và lịch sửkhu vực

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển KGCC tại các đô thị lịch sử ở Việt Nam

Vào thời kỳ phong kiến, những không gian cộng đồng truyền thống như bếnnước, cây đa đầu làng, sân đình, cổng làng, chợ làng, đường làng, các đình đền đài,

Trang 31

hội quán, nhà thờ tổ, … đều được sử dụng rất hiệu quả và thường xuyên Trongkhông gian cộng đồng này, mỗi cá thể xuất hiện ít khi dưới danh nghĩa cá nhân, màvới tư cách là một bộ phận khớp nối trong một cỗ máy chung Vì vậy, cũng có thể coinhững không gian này là một dạng không gian sinh hoạt cộng đồng chính thốngphục vụ thiết chế làng xã, hay là một dạng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự tồn tại củacộng đồng trong thể chế phong kiến Các tục lệ tang ma, cưới hỏi, lễ tết của các vùngmiền chính là biểu hiện của hoạt động công cộng Trong quá trình lịch sử, ngườiViệt không có những thiết kế không gian công cộng cụ thể, nhưng sự đa dạng trọngcác hoạt động công cộng có sự tham gia của công đồng đã luôn đem lại sự đa dạng

và bản sắc riêng.Các hoạt động này dẫn đến sự ra đời và phát triển các đô thị Việt Nam sẽdiễn biến theo chiều từ Bắc đến Nam mang theo sự pha trộn văn hóa của nhiều tộcngười, nhiều loại hình địa hình khí hậu ảnh hưởng đến xu hướng sinh hoạt cộngđồng khác nhau Các hoạt động chiếu chèo trên sân đình, hát xoan, hát đối, bánhàng rong, ngồi bệt, ăn cơm trên mâm, trò chơi dân gian Rồng rắn lên mây, ô ănquan, nhảy lò cò,… thường xuyên xuất hiện và trở nên quen thuộc trong cuộc sốngcủa người Việt, thể hiện tính linh hoạt hoạt động và khả năng biến đổi linh hoạttrong tổ chức không gian công cộng

Khái niệm KGCC xuất phát từ châu Âu Khái niệm này chính thức du nhậpvào Việt Nam bắt đầu từ thời thuộc Pháp Người Pháp lần đầu tiên đã đưa vào ViệtNam nhưng nguyên lý quy hoạch đô thị phương Tây với mạng lưới đường ô cờvuông vắn, các trục không gian chủ đạo rộng rãi thẳng tắp, có công trình điểm nhấn

án ngữ, những quảng trường trước các công trình lớn như phủ toàn quyền, ngânhàng, nhà hát nhằm phô trương quyền lực và sức mạnh vật chất – văn hóa của mình

ở một xứ thuộc địa mới xâm chiếm Ngoài ra, một số công viên, vườn hoa được xâydựng, nhằm tô điểm thêm cho cuộc sống vương giả của khu phố Pháp hơn là nhữngkhông gian công cộng thực sự Cho nên những KGCC này chính là những “cơ sở hạtầng” phục vụ người Pháp và chính quyền thuộc địa của Pháp, còn sự tiếp cận củangười bản xứ bị cấm đoán hoặc hạn chế Người Pháp Quy hoạch lại và tạo nhiềuKGCC theo cách sinh hoạt của người châu Âu, các không gian công cộng này hiệntại vẫn còn tồn tại tuy nhiên do không hình thành từ trong văn hóa, thói quen, tục lệcủa người Việt nên chưa thực sự thích nghi

Trang 32

Thời kỳ hòa binh lập lại, bên cạnh những KGCC do người Pháp xây dựng,loại hình KGCC phổ biến nhất ở nước ta thời kỳ này là các quảng trường chính trị ởtất cả các thành phố, thường bố trí trước mặt tòa nhà UBND – HĐND, xung quanh

là các công trình phục bộ máy hành chính địa phương như trụ sở các sở, ban, ngành,tòa án, bưu điện, ngân hàng nhà nước, Ở Hà Nội, có thể nói Quảng trường BaĐình là KGCC biểu tượng quyền lực của Nhà nước XHCN với sự hiện diện củaLăng Hồ Chủ tịch, Tòa nhà Quốc hội, và các tòa công thự khác Những quảngtrường chính trị ở các thành phố khác cũng tương tự, thường được tạo ra phục vụcác sự kiện đại lễ chính thống do chính quyền địa phương tổ chức chứ không pháthuy như các không gian phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí tự do của người dân, nênnhìn chung các không gian này thường vắng lặng khô cứng và thiếu sức sống xãhội

Thời kỳ này một số các khu dân cư mới đã được quy hoạch và xây dựng theo

mô hình “tiểu khu” học từ Liên Xô (là mô hình có sự vi chỉnh từ mô hình “đơn vịở” gốc của Clarence Perry thế kỷ 19) Ở Hà Nội điển hình loại này có các khuTrung Tự, Kim Liên, Giảng Võ, Thanh Xuân Với nguyên lý quy hoạch khá rõ rệt,các KGCC, các công trình công cộng như trường học, nhà trẻ, sân chơi, vườn hoathường được bố trí ở trung tâm khu dân cư hoặc tâm của các nhóm nhà Mặc dùchất lượng các không gian này còn nhiều điều đáng bàn, nhưng về lượng và sự phân

bố thì các sân chơi, vườn hoa này được quy hoạch khá hợp lý và vẫn phát huy chođến tận bây giờ Ngoài ra khoảng trống giữa các tòa nhà cũng đã phát huy thànhnhững KGCC đa năng và rất quý đối với đời sống cộng đồng người dân

Bảng 1-3: Khái quát hình ảnh phát triển các KGCC tại Việt Nam qua các giai đoạn

Trang 33

1.2.3 Tình hình tổ chức KGCC tại các Đô thị lịch sử ở Việt Nam theo hướng BĐLHĐCN

Tổ chức Lễ hội Đền Hùng 2023 tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ,

Phong Châu hay bộ Văn Lang là kinh đô của nhà nước Văn Lang dưới thờicác vua Hùng nằm giữa khoảng từ thành phố Việt Trì ngày nay cho tới khu vực ĐềnHùng thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Những phát hiện khảo cổ tại Làng

Cả (phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì) cuối năm 2005 cho thấy nhiều khả năngđịa điểm này xưa kia chính là kinh đô Phong Châu

Hàng năm, để tưởng nhớ công ơn dựng nước của các vị vua Hùng, là ngườiViệt mấy ai không thuộc câu ca dao: "Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổmùng Mười tháng Ba" Câu ca dao cho thấy ý nghĩa thiêng liêng và gần gũi củangày giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức của người Việt qua bao thế hệ

Cùng với sự vinh danh của UNESCO, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vươngcủa dân tộc Việt đã vượt ra khỏi ranh giới quốc gia để trở thành di sản văn hóachung cần được bảo tồn và gìn giữ của cả nhân loại

Hình 1-12: Hình ảnh Lễ hội đền Hùng, Phú Thọ

Trong khuôn khổ Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2023 tại thành phốViệt Trì, tỉnh Phú Thọ, áo dài “Non sông gấm vóc” được xác lập đạt kỷ lụcGuinness Việt Nam với độ dài 178m

Tổ chức KGCC thành Cổ Loa

Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà

Trang 34

nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảngthế kỷ thứ III trước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Namthời đó) dưới thời Ngô Quyền thế kỷ X sau Công nguyên Đây là thủ đô thứ hai củaViệt Nam sau Phong Châu (tỉnh Phú Thọ hiện nay), là thủ đô thời các vua Hùng.Năm 1962, thành Cổ Loa được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốcgia.

Khu di tích Cổ Loa nằm trên địa phận 3 xã Cổ Loa, Dục Tú và Việt Hùngthuộc huyện Đông Anh (Hà Nội), cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 17km vềphía bắc Khác với các di tích lịch sử khác, Cổ Loa là một quần thể di tích có diệntích trải rộng trên một địa bản rộng lớn Chu vi vòng ngoài thành là 8km, vòng giữa6,5km, vòng trong 1,6km, diện tích trung tâm lên tới 2km² Hằng năm vào ngày 6tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ hội trang trọng để tưởng nhớnhững người đã có công xây thành, nhất là để ghi ơn An Dương Vương, người khaisinh ra nhà nước phong kiến Âu Lạc

Hình 1-13: Cổ Loa, Kinh đô của Nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương

Tổ chức lễ hội dân gian truyền thống tại Kinh đô Hoa Lư

Hoa Lư được chọn là kinh đô đầu tiên của Nhà nước phong kiến tập quyềnkhi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế năm 968 Ngày nay dấu tích của Cố đô Hoa

Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội gần

100 km về phía Nam Tuy chỉ được chọn làm kinh đô của nước Đại Cồ Việt trongthời gian ngắn ngủi (42 năm) nhưng tại nơi đây đã diễn ra rất nhiều sự kiện có liênquan đến vận mệnh của cả dân tộc như: gắn với sự nghiệp của ba triều đại liên tiếp

là nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn,đánh Tống

- dẹp Chiêm và phát tích quá trình định đô Hà Nội Cố đô Hoa Lư là một trong 4 cụm

Trang 35

di tích nằm trong quần thể di sản Thiên nhiên và Văn hóa Thế giới.

Hàng năm, các lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc của vùng đất Cố đô đềuđược diễn ra trên sông, tạo nên một không gian văn hóa rộng lớn, kết tinh những giátrị nhân văn cao đẹp, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, phần nào cho thấy sự đa dạng,phong phú trong đời sống tinh thần của người Tràng An

Hình 1-14: Cố đô Hoa Lư, Ninh Bình

Tổ chức KGCC Hoàng Thành Thăng Long

Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thànhThăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long( NamAn đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời

Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn Đây là công trình kiến trúc đồ sộ,được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành một trongnhững di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam

Hình 1-15: Tái hiện Tết Đoan Ngọ tổ chức trong Hoàng Thành Thăng Long

Năm 2023, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội long trọng tổchức Chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” với nhiều điểm mới, mangđậm dấu ấn tết Đoan Ngọ cung đình Chương trình bao gồm 2 hoạt động chính làtrưng bày và thể nghiệm nghi lễ cùng với không gian lung linh, cổ kính với mongmuốn tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đìnhThăng Long

Trang 36

Tô chức KGCC thành nhà Hồ

Thành Nhà Hồ được Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397 Theo sách ĐạiViệt Sử Ký toàn thư, tòa thành đá này được xây dựng trong vòng 3 tháng Qua cáccuộc khai quật đã tìm thấy các công trường chế tác đá, hàng trăm viên bi đá lớn, nhỏ

đã củng cố giả thiết người thợ khi xưa đã dùng chúng như con lăn để tời đá từ vùngkhai thác

Kể từ khi Thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới(năm 2011), tại đây đã diễn ra 10 cuộc khai quật Những cuộc khai quật tại thànhnhà Hồ (Thanh Hóa) đang dần lộ diện hình hài của một kinh đô, đặc biệt là việc tìmthấy chính điện thành nhà Hồ Đây là dấu tích Chính điện cổ nhất trong lịch sử Kinh

đô Việt Nam được phát hiện cho tới ngày hôm nay

Đây là một trong những di sản văn hóa có giá trị nổi bật nhất của Việt Nam

có sức thu hút mạnh mẽ đối với công chúng trong nước và thế giới nhằm bảo tồn vàbảo vệ toàn vẹn khu di sản theo đúng các Công ước Quốc tế đối với một khu di sảnthế giới tầm vóc như Thành nhà Hồ

Hình 1-16: Thành nhà Hồ

Tổ chức tuyến đi bộ ven sông Hương, thành phố Huế.

Năm 2021, chính quyền TP Huế xây dựng tuyến đường đi bộ kết hợp kè bờsông Hương đoạn từ cầu Dã Viên lên đến chùa Thiên Mụ với tổng kinh phí hơn 90

tỷ đồng Theo thiết kế, tuyến đường đi bộ này dài 2,9 km, rộng 4,5 m Con đườngđược lát đá granit với hai màu đậm nhạt, phân rõ làn dành cho người đi bộ, ngườiđạp xe; phía dưới mặt tiếp giáp với bờ sông là bờ kè chống sạt lở được ốp bằng đá,ngoài ra các dầm bê tông được đúc và dựng sâu dưới đáy sông tạo khoảng cáchnhằm đảm bảo an toàn cho tuyến đường này khi vào mùa mưa lũ Tuyến đường bốtrí đèn chiếu sáng, ghế đá trở thành không gian công cộng rất hấp dẫn dành chongười dân đi bộ và đạp xe tại thành phố Huế Men dọc theo sông Hương thơ mộng,tuyến đường này được phủ bóng mát bởi những tán cây xanh điểm tô cho khônggian thành phố Huế trở nên đẹp và nên thơ hơn Trung tâm Công viên cây xanh Huế

đã chuẩn bị 10.000

Trang 37

cây dương xỉ để phủ xanh thảm thực vật, chưa kể một số lượng lớn các loại hoa maichiếu thuỷ, hoa cẩn, địa lan, cũng được trồng thành từng hàng đẹp mắt Tuyếnđường đi bộ ven sông Hương, đoạn từ cầu Dã Viên lên đến chùa Thiên Mụ là côngtrình được bà con nhân dân đồng tình, thích thú bởi kết nối hoàn chỉnh với hệ thốngđường đi bộ “xuyên rừng” đoạn từ cầu Trường Tiền đến cầu Dã Viên Bên cạnh tạođiểm nhấn phát triển du lịch, chỉnh trang đô thị Huế thì còn tạo nên không gian sinhhoạt, tập thể dục thân thiện môi trường cho người dân Được biết, tính thẩm mỹ củacông trình đã được nghiên cứu kỹ và hệ thống cây xanh, hệ thống chiếu sáng vàoban đêm tiếp tục được đầu tư, hoàn thiện để tạo điểm nhấn đặc sắc cho cảnh quan

bờ sông Hương Đây là một dự án biến đổi linh hoạt KG ven sông thành một khuvực đa chức năng: KG đi dạo, vui chơi, tập thể thao, nới gặp gỡ của các tầng lớptrong xã hội

Hình 1-17: Cầu đi bộ ven sông Hương, TP Huế

Tổ chức tuyến phố đi bộ tại thành cổ Sơn Tây

Thành cổ Sơn Tây được xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 3 (1822) tại tỉnh

cũ Sơn Tây , là tòa thành cổ được xây bằng đá ong của Việt Nam có tổng diện tích

16 ha với các kiến trúc độc đáo như: tường thành bằng đá ong, 4 cổng thành xâybằng gạch cổ Đây là một trong số ít tòa thành dưới thời Minh Mạng còn lại đếnngày nay, thành được xây dựng kiên cố để bảo vệ vùng đất phía tây bắc ThăngLong Thành cổ Sơn Tây đã được công nhận là di tích lịch sử kiến trúc quốc gianăm 1994 Ngày nay, tòa thành này vẫn còn tồn tại ở trung tâm thị xã Sơn Tây, HàNội và trở thành một di tích lịch sử và kiến trúc quân sự

Từ ngày 30/4/2022, tuyến phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây hoạt động vào các tốithứ bảy hàng tuần Để tạo nên sức hút của phố đi bộ, đã có 350 lượt biểu diễn vănhóa, nghệ thuật, thể dục thể thao tại 6 điểm sân khấu chính và các khu vực sân khấuchung quanh Các hoạt động trò chơi dân gian như nặn tò he, viết thư pháp, vẽtruyền thần, nhảy sạp, kéo co, bóng bay nghệ thuật được triển khai đa dạng, đềuđặn hàng tuần Hiện khu phố đi bộ có 57 hộ gia đình tham gia kinh doanh Hoạtđộng của phố

Trang 38

đi bộ góp phần kích thích phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch của khu vực, qua đócải thiện thu nhập của người dân

Hình 1-18: Phố đi bộ ở thành cổ Sơn Tây, Hà Nội

Tổ chức linh hoạt và sinh động KGCC Đường hoa Nguyễn Huệ, thành phố Hồ Chí Minh.

Sau 5 năm tổ chức, “Đường hoa Nguyễn Huệ” đã thực sự trở thành một biểutrưng Mùa Xuân TP Hồ Chí Minh bởi giá trị nghệ thuật và sự ảnh hưởng mạnh mẽcủa nó Giờ đây “Đường hoa Nguyễn Huệ” đã trở thành niềm tự hào và là tài sảnchung của nhân dân thành phố, góp phần tích cực vào mục tiêu xây dựng xã hộicông bằng, văn minh Tổ chức KGCC Đường hoa Nguyễn Huệ luôn có sự linh hoạtbiến đổi sáng tạo không gian tùy theo các hoạt động của cộng đồng Con đường hoavới chiều dài trên 900m đường Nguyễn Huệ, trưng bày vô số tiểu cảnh và tác phẩmtrang trí, sử dụng 160.000 chậu hoa với hàng trăm loại hoa cùng lực lượng 250 họa

sĩ, nghệ nhân và công nhân lành nghề đã thu hút hơn 1 triệu lượt người tham quan,thưởng lãm từ 28 tháng Chạp đến mùng 3 Tết

Hình 1-19: Đường hoa Nguyễn Huệ, TP Hồ Chí Minh

“Đường hoa Nguyễn Huệ” đã biến đổi cảnh quan trung tâm thành khu vườn

đầy mầu sắc và ngập tràn không khí lễ hội, đã gửi đến du khách một hình ảnh sinhđộng về các giá trị lịch sử, văn hóa và bản sắc của người dân TP Hồ Chí Minh.Nghệ thuật tổ chức không gian công cộng này đã quảng bá hữu hiệu một thànhphố phát

Trang 39

triển, năng động, giàu sức sống, thu hút du khách, giúp ngành du lịch, dịch vụ pháttriển và tăng nguồn thu cho Thành phố Nó đã trở thành điểm đến không thể thiếucủa du khách cũng như người dân TP trong những ngày xuân Trong các ngày lễhội, nhu cầu của coojgn đồng tăng đột biến, việc mở rộng không gian trưng bày sanghai bên lề đường là một giải pháp biến đổi linh hoạt đa chức năng KG đi bộ thành KGtrưng bày, triển lãm Khung cảnh cần phải tính đến các điều kiện cụ thể của mỗi năm.

Vì vậy rất cần một thiết kế tổng thể để có khung cảnh thống nhất và hài hòa Giảipháp phân khu chức năng linh hoạt đã thể hiện vào năm 2010 với chủ đề “Xuân BìnhMinh” – Bình Minh là khi ánh dương ló rạng báo hiệu một ngày mới, đó cũng là thểhiện những tín hiệu lạc quan của kinh tế – xã hội Thành phố sau giai đoạn khó khăn

do khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2009 Các nhà thiết kế

đã tổ chức KGCC này theo hướng phân đoạn trang trí trong đường hoa nhằmchuyển tải chủ đề Bình Minh Theo đó các phân đoạn KG được thiết kế và xây dựng

theo các chủ đề: Vầng Thái dương, Xuân Yêu thương, Bình minh tụ hội, Sức mạnh Đoàn kết, Góc Quê hương và Hướng về Thăng Long.

1.3 Thực trạng tổ chức KGCC khu vực NĐLS Hà Nội

1.3.1 Ranh giới khu vực NĐLS Hà Nội

KVNĐLS TP Hà Nội theo QĐ 1259 có diện tích khoảng trên 3800 ha, gồm

05 quận là Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, một phần phía Bắc quận Hai Bà Trưng

và Tây Hồ với những giá trị nổi trội về lịch sử, văn hóa, thẩm mĩ, nghệ thuật tổ chứckhông gian… Giới hạn từ phía Nam sông Hồng đến đường vành đai 2, đây là khuvực bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long, các giá trị truyền thống của người Hà Nội.Bảo tồn, cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan đô thị và tôn vinh văn hóa, lịch sửtruyền thống của các KPC, KPC, Hồ Gươm, Hồ Tây, Thành cổ

Theo quy định về xây nhà cao tầng năm 2017

Khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội được chia thành 07 khu vực đểkiểm soát và quản lý tầng cao, chiều cao xây dựng công trình gồm : A1: Khu Trungtâm chính trị Ba Đình; A2: Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long; A3:Khu phố cổ; A4: Khu phố cũ; A5: Khu vực Hồ Gươm và phụ cận ; A6: Khu vực HồTây và phụ cận; A7: Khu vực hạn chế phát triển bao gồm: Khu vực Văn Miếu vàphụ cận (A7.1) và Khu vực hạn chế phát triển (A7.2)

Trang 40

Theo QH phân khu năm 2021

6 đồ án Quy hoạch phân khu Nội đô lịch sử Theo đó, vị trí các phân khu nội

đô thuộc địa giới hành chính (Theo Quyết định ngày 22/3/2021 UBND TP Hà Nội)

- Quận Hoàn Kiếm (H1-1): QHPK H1-1A (Khu phố cổ), QHPK H1-1B (Khu vực Hồ Gươm và phụ cận), QHPK H1-1C (Khu phố cũ): Quận Ba Đình (H1-

2), Quận Đống Đa (H1-3), Quận Hai Bà Trưng (H1-4)

Sơ đồ 1-2: Sơ đồ phân tích sự thu hẹp dần ranh giới khu vực NĐLS Hà Nội

1.3.2 Thực trạng về thiết kế các KGCC khu vực NĐLS Hà Nội

a Về số lượng các KGCC được thiết kế

Thực trạng thiết kế xây dựng KGCC khu vực NĐLS cho thấy tại các quận,

số lượng các KGCC còn thiếu, về chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộngđồng:

Quận Đống Đa

Thiếu nhiều công viên, vườn hoa, thiếu các tuyến phố đi bộ Tuy nhiên lại córất nhiều hồ- có khả năng khai thác, biến đổi linh hoạt thành các không gian đi dạokết hợp vườn hoa ven hồ (Hồ Đống Đa, hồ Văn chương, Ba mẫu ), một số di tích

có thể biến đổi thành quảng trường (Công viên Gò Đống đa)

Ngày đăng: 23/10/2024, 12:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Minh họa các KGCC thời kỳ cổ đại - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 1 1: Minh họa các KGCC thời kỳ cổ đại (Trang 23)
Sơ đồ 3-2: Sơ đồ các vành đai đô thị - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Sơ đồ 3 2: Sơ đồ các vành đai đô thị (Trang 95)
Sơ đồ 3-6: Mô hình Điểm – Tuyến – Diện khai thác đa lớp đa chức năng - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Sơ đồ 3 6: Mô hình Điểm – Tuyến – Diện khai thác đa lớp đa chức năng (Trang 104)
Hình 3-1: Modun tổ chức KGCC BĐLHĐCN tại 1 điểm - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 1: Modun tổ chức KGCC BĐLHĐCN tại 1 điểm (Trang 107)
Hình 3-3: Hình minh họa công nghệ ánh sáng (internet) - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 3: Hình minh họa công nghệ ánh sáng (internet) (Trang 110)
Hình 3-4: Hình minh họa tiện nghi đô thị - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 4: Hình minh họa tiện nghi đô thị (Trang 111)
Hình 3-5: Hinh minh họa công nghệ phương tiện gia thông (internet) - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 5: Hinh minh họa công nghệ phương tiện gia thông (internet) (Trang 111)
Hình 3-6: Hình minh họa cấu kiện lắp rời - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 6: Hình minh họa cấu kiện lắp rời (Trang 112)
Sơ đồ 3-8: Đề xuất bộ công cụ tại mô hình Điểm – Tuyến – Diện - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Sơ đồ 3 8: Đề xuất bộ công cụ tại mô hình Điểm – Tuyến – Diện (Trang 114)
Sơ đồ 3-9: Đề xuất bộ công cụ (tổng thể) - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Sơ đồ 3 9: Đề xuất bộ công cụ (tổng thể) (Trang 115)
Hình 3-9: Các thành phần cơ bản trong KGCC - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 9: Các thành phần cơ bản trong KGCC (Trang 118)
Hình 3-10: Các yếu tố bản sắc trong không gian - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 10: Các yếu tố bản sắc trong không gian (Trang 119)
Sơ đồ 3-12: Sơ đồ tổ chức KGCC đối với 3 trường hợp nghiên cứu ứng dụng - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Sơ đồ 3 12: Sơ đồ tổ chức KGCC đối với 3 trường hợp nghiên cứu ứng dụng (Trang 123)
Hình 3-12: Phương án thiết kế nội thất TT Văn hóa đa năng 46 Hàng Cót - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 12: Phương án thiết kế nội thất TT Văn hóa đa năng 46 Hàng Cót (Trang 131)
Hình 3-13: Phương án thiết kế TT Thể thao đa năng 225 Hồng Hà (tác giả đề xuất) - Tổ chức không gian công cộng khu vực nội đô lịch sử thành phố Hà Nội theo hướng biến đổi linh hoạt đa chức năng
Hình 3 13: Phương án thiết kế TT Thể thao đa năng 225 Hồng Hà (tác giả đề xuất) (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w