1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo thảo luận kinh doanh quốc tế Đề tài vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng da giày việt nam

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng da giày Việt Nam
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Duy Đạt
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Bài báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả thiết làm đơn giản hoá mô hình trao đổi mậu dịch, các giả thuyết đó là: - _ Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng - Thuong mai hoàn to

Trang 1

Ie TRUONG DAI HOC THUONG MAI

KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI BAO CAO THAO LUAN HOC PHAN: KINH DOANH QUOC TE

DE TAI

VAN DUNG LY THUYET LOI THE SO SANH VAO MAY

HANG DA GIAY VIET NAM

Arey ANG

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHUONG I: CO SO LY LUAN VE LOI THE SO SANH MAT HANG GIAY DA

CUA VIET NAM cccccccccccccccecsesscsvssessnseeseesessessessssssessnsessersessnssssessnsensensessnssesensees 3 1.1 Ly thuyét vé loi thé so SAMI ieee cccccecsecseescesesseseesevseesessesstsstseesstsesteesess 3 1.1.1 Quy luật lợi thế so sánÌ, TH HH HH thue 4

LQ Lot ich tte wong MAL nan ốốốốốố ẢẢ 4 1.2, Các yếu to tac dong dén lợi thế so sánh mặt hàng giày đa 4 1.2.1 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp che 4 1.2.2 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp - che 6 1.3 Các chỉ số đánh giả lợi thế so sánh mặt hàng giày đa c cà 6 1.3.1 Chỉ số so sánh hiện hữu RCA ST n2 H212 re 6

1.3.2 Chỉ số định hướng khu vực ÑO à ác HH are 7 CHƯƠNG II: THỰỤC TRẠNG VẺ LỢI THẺ SO SÁNH MẶT HÀNG DA GIÀY

0 /.0À2000.7 1.1015 8 2.1 Tổng quan xuất khẩu da giày của thị trường Việt Nam 8 21.1 Kim ngach xuất khẩu, chuyển địch kim HgạcỈ à à Tnhh hk 9

2.1.2 Cơ cấu thị trường, thị trường xuất khẨM - - TnHn Hee 10

2.1.3 Những đóng góp của ngành đến tăng trưởng, phát triển (GDP) 13 2.1.4 Định hướng 2030, 2045 của ngành da giàp Việt Nam 14 2.2 Thực trạng về lợi so sánh mặt hàng da giày Việt Nam 522 nở 15

221 Lợi thế so sánh mặt hàng da giày của Việt Nam đổi với thị trường chung 7175/78 15

2.2.2 Lợi thế so sánh mặt hàng da giày của Miệt Nam đổi với thị trường ASEAN

c1 11111111111 1011111111111 11111111 k HH H1 k H1 111111 TH HH TH HH HT H1 11 T11 111kg 17

2.2.3 Lợi thế so sánh mặt hàng da giày của Việt Nam đối với thị trường EU 18

2.3 Đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng da giày Việt Nam 2-52 20

QB D THUG 1n 8n na 20

QB 2 KO RGN a4 21

CHUONG III: GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHHỊ, 5 1211111127221 1E grrreg 23

3.1 Thời cơ và thách thức đối với mặt hàng da giày Việt Nam: 23

SN A:' 4A 23 KSPUAN\.l‹dd.aiaẳiaiaiiiiiiidâaiaiiiiiiÝŸẢŸÝẢ 25 3.2 Giải pháp nâng cao lợi thế so sánh mặt hàng da giày ở Việt nam 26

TAT LIEU THAM KHẢO 2 2-5 5< SeEESeSEESSeEESEEkEEEErereereesrrsrrzersree 30

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành da giày của thế giới đang tiếp tục chuyên đổi việc sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, nền chính trị ổn định, hòa bình Khi gia nhập WTO, thuế quan được cắt giảm theo lộ trình và bãi bỏ, cùng với những chính sách khuyến khích xuất khẩu, sản xuất, Việt Nam trở thành điểm đến cho việc đầu tư của các nhà sản xuất da giày Việt Nam là một nước có tiềm năng sản xuất và xuất khâu giày lớn trong khu vực được quốc tế biết đến như một nguồn cung cấp tiềm năng ôn định Da giảy được chọn là ngành xuất khâu mũi nhọn Ngành công nghiệp

da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế nước ta phát triển Không chỉ tăng trưởng cao về tốc độ, xuất khâu da giày còn tăng trưởng mạnh tại các thị trường trọng điểm như EU, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc bà Braxin Ngành da giày đã có được lợi thế so sánh nhất định trong khu vực và trên thế giới Tuy nhiên, Việt Nam phát huy lợi thế giá rẻ trong lao động dé phát triển ngành da giày theo hướng gia công trong giai đoạn gần đây gặp nhiều khó khăn

khi hội nhập kinh tế quốc tế đã làm tăng giá cả lao động tại Việt Nam Điều này đặt ra

yêu cầu trong việc xác định cụ thể vị trí, lợi thế so sánh về ngành da giày của Việt Nam trong khu vực, đề từ đó có những điều chỉnh định hướng, chính sách phát triển cần thiết

Do đó, chúng em đề cập đề vấn đề: “Vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh vào mặt hàng

da giày của Việt Nam” Bài thảo luận chúng em đưa ra những phân tích chỉ tiết về lợi thế

so sánh của ngành đa giày Việt Nam và đưa ra những giải pháp kiến nghị để góp phần phát triển ngành này tại Việt Nam Chúng em xin trình bày 3 nội dung sau:

Chương I: Cơ sở lý luận về lợi thế so sánh mặt hàng da giày của việt nam

Chương II Thực trạng về lợi thế so sánh mặt hàng da giày của việt nam

Chương III Giải pháp và kiến nghị

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE LOI THE SO SANH MAT HANG GIAY DA CUA VIET NAM

1.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh (Comparative advantage) chỉ khả năng sản xuất của một sản phẩm với chỉ phí thấp hơn so với sản xuất các sản phâm khác Để xây đựng quy luật lợi thế so

Trang 4

sánh, Ricardo đã đưa ra một số giả thiết làm đơn giản hoá mô hình trao đổi mậu dịch, các

giả thuyết đó là:

- _ Thế giới chỉ có hai quốc gia và sản xuất hai mặt hàng

- Thuong mai hoàn toàn tự do

- _ Mọi nước có lợi về một loại tài nguyên và tất cả các tài nguyên đã được xác định

- _ Chỉ phí vận chuyên bằng không

- _ Lợi ích kinh tế theo quy mô là không đổi

- _ Lao động là yếu tổ sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyền tự do giữa các ngành sản xuất trong nước

- _ Sử dụng hết lao động (lao động được thuê mướn toàn bộ)

- _ Cạnh tranh hoàn toàn tổn tại trên các thị trường

- _ Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đôi

1.1.1 Quy luật lợi thể so sánh

Quy luật lợi thế so sánh mà Ricardo rút ra là: Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vảo sản xuất và xuất khâu sản phâm mà quốc gia đó có lợi thế so sánh và nhập khâu sản phâm

mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh

Kế thừa và phát triển lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ricardo đã nhân mạnh: Ngay cả một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối đề sản xuất cả hai sản phâm thì van có lợi khi giao thương với một quốc gia khác được coi là có lợi thế tuyệt đối đề sản xuất cả hai sản phẩm Bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một

số sản phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất và xuất khâu sản phẩm mà nước đó có lợi thé so sánh, tông sản lượng về sản phẩm trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả là mỗi nước đều có lợi ích từ thương mại

1.1.2 Lợi ích từ thương mại

Chúng ta sẽ thấy rằng tý lệ trao đôi trong thực tế được quyết định bởi cung và câu Ngoài ra, tý lệ trao đối cũng bị quyết định bởi sự phân chia tổng lợi ích có được từ thương mại của các quốc gia Cho đến lúc này, tất cả những điều mà chúng ta đã làm là chứng minh thương mại quốc tế có lợi cho cả hai quốc gia, cho dù một quốc gia có kém hiệu quả hơn trong việc sản xuât cả hai mặt hàng

1.2, Các yếu tố tác động đến lợi thế so sánh mặt hàng giày da

1.2.1 Các nhân tô bên trong doanh nghiệp

Trang 5

Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi thế so sánh là các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo ra mặt hàng đó trên thị trường Các yếu tô đó bao gồm:

Thứ nhất, thương hiệu và sự uy tín của doanh nghiệp: Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp đa giày có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu tiêu dùng sản phâm của doanh nghiệp trên thị trường Thương hiệu của doanh nghiệp có thê trải qua các thứ bậc

đó là: thương hiệu bị loại bỏ, thương hiệu không được chấp nhận, chấp nhận thương hiệu, thương hiệu ưa thích và thương hiệu nỗi tiếng Thương hiệu ở thứ bậc cảng cao thì nhu cầu tiêu thụ sản phẩm càng cao, doanh nghiệp càng có lợi thế cạnh tranh cao hơn đối thủ

từ đó phát huy được tối đa lợi thế so sánh của sản phẩm

Thứ hai, chất lượng của sản phẩm mà doanh nghiệp tạo ra: Sản phâm doanh nghiệp tạo ra cần đáp ứng được các tiêu chuẩn được đề ra trong văn bản quy định của Nhà Nước ( quyết định Số: 32/2005/QĐ-BCN ), phải đảm bảo được chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như khi sản xuất và khi người tiêu dùng sử đụng Tại các nước phát triển, cũng là thị truờng xuất khâu da giày chủ yếu của Việt Nam, viêc bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng

và bảo vê môi truờng luôn là các yêu cầu quan trọng và được sự quan tâm hàng đầu của Chính phủ các quốc gia này Sản phâm đa giày luôn luôn phải đáp ứng theo các tiêu chuân kỹ thuật và tiêu chuẩn an toàn bắt buộc mang tính pháp lý và được kiểm tra hết sức chặt chẽ truớc khi lưu thông đến tay người tiêu dùng Không chỉ vậy, xu thế những năm gân đây là hướng đến tiêu dùng xanh Những sản phẩm có khả năng bảo vệ được môi trường, dé tái chế sử dụng sẽ là điểm thu hút khách hàng Kinh doanh lâu đài sẽ hướng đến yếu tố chất lượng sản phẩm vậy nên đề tăng lợi thế cạnh tranh, đoanh nghiệp cần quan tâm nhân tố này

Thứ ba, quy mô và việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất của doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp sẽ thế hiện được khả năng cung ứng sản phâm của doanh nghiệp da giày cho thị trường Trong khi đó, việc ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất của người lao động, giảm tiêu hao nguyên vật liệu từ đó làm giảm chỉ phí, tăng khả năng cạnh tranh và lợi thế so sánh của mặt hàng

Thứ tư, nguồn lao động (nguồn nhân công), chất lượng nguôn lực lao động là yêu tô

có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn lại (nguồn lực vốn, khoa học - công nghê, tài nguyên thiên nhiên) Do đó nguồn lực lao động có vai trò đặc biệt đôi với phát triển kinh tê so với các nguồn lực khác và cũng là một nhân tô quan trong

Trang 6

ảnh hưởng tới lợi thế so sánh Lực lượng lao động sản xuất da giày dồi dào, được đào tạo

và có chất lượng tốt, có tay nghề cao sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm tốt Cán bộ kinh doanh xuất khẩu giỏi ngoại ngữ, giỏi nghiệp vụ kinh doanh góp phần không nhỏ trong việc phát triển xuất khâu sản phẩm da giày bền vững Ngược lại, nguồn nhân lực sản xuất

và xuất khâu da giày thiếu và yêu sẽ làm cho xuất khâu sản phâm da giày thiếu tính bền vững

1.2.2 Các nhân tô bên ngoài doanh nghiệp

Ở đây đề cập tới hai nhân tô chính: Nhà rước và thị trường tiêu thu

1h nhất, yếu 16 tdc động từ Nhà nước: Các chính sách của một quốc gia chính là sự thể hiện quan điểm, thái độ của quốc gia đó về hoạt động sản xuất da giày Nhà Nước cần

có các biện pháp nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng thông qua quản lí quy trình sản xuất của doanh nghiệp da giày Chỉ khi đó doanh nghiệp mới nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình cả nội địa lẫn thị trường quốc tế Bên cạnh đó thì chính sách thương mại quốc

tế cũng rất quan trọng Chức năng của chính sách thương mại quốc tế thể hiện trên hai mặt Mặt thứ nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường ra nước ngoài, tham gia mạnh mẽ vảo phân công lao động quốc tế, khai thác triệt

để lợi thế so sánh của quốc gia và doanh nghiệp Mặt thứ hai là bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có khả năng đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh đoanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia

Thứ hai, thị trường tiêu thụ sản phẩm hay thị trường xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với xuất khâu hàng hóa của một quốc gia Đối với những quốc gia mà da giày là sản phâm xuất khẩu chủ lực, khi thị trường xuất khâu gặp khó khăn (rào cản thương mại gia tăng, nhu cầu nhập khẩu giảm sút ) sẽ ảnh hướng đến sản phẩm da giày Các hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương, khu vực sẽ có tác động tích cực đối với các thành viên trong việc mở rộng thị trường xuất khâu hàng hóa nói chung, da giày nói riêng (ngành hàng được hưởng ưu đãi thuế cao trong các FTA)

1.3 Các chỉ số đánh giá lợi thế so sánh mặt hàng giày đa

1.3.1 Chỉ số so sánh hiện hữu RCA

Nghiên cứu này sẽ đựa trên công thức tính toán của Balassa (1965) đề tính toán chỉ

số lợi thế so sánh hiện thị RCA (Revealed Comparative Advantage) đối với ngành da giày của Việt Nam và các nước khu vực Asean RCA lớn hơn I cho thấy quốc gia có lợi thé so

Trang 7

sánh, RCA cảng lớn thì lợi thế so sánh càng cao và ngược lại Chỉ số RCA được xác định như sau:

+_ Trong đó:

®_ là chỉ số lợi thế so sánh hiên thị trong xuất khâu của nước ¡ đối với sản phâm k;

® là kinngạch xuất khâu sản phẩm k của nước 1;

e 1a tông kim ngạch xuất khẩu của nước i;

® là kim ngạch xuất khâu sản phẩm k toàn cầu;

®_ là tông kim ngạch xuất khâu toản cầu

Ý nghĩa của công thức trên cho thấy, nếu tý trọng xuất khâu của nước i déi voi san pham j lớn hơn tý trọng sản phẩm đó trong tông xuất khâu của thê giới, tức là RCA > 1 thì nước ¡ được coi là có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh cảng cao Ngược lại néu RCA < I thì nước i không có lợi thế so sánh về sản xuất sản phâm k Chỉ số này đã được áp dụng cho nhiều quốc gia trên thế giới Dưới đây là bảng phân loại mức độ lợi thế so sánh thông qua hệ số RCA:

STT Nhóm Mức độ lợi thế so sánh

1 0<RCA<1 Không có lợi thế so sánh

2 1<RCA<2 Loi thé so sanh thap

3 2<RCA<4 Loi thé so sanh trung binh

4 RCA>4 Lợi thế so sánh cao

1.3.2 Chỉ số định hướng khu vực RO

Trong khi đó, RCA phản ánh lợi thế so sánh của sản phâm trên thị trường thế giới, không phản ảnh được lợi thế so sánh của sản phẩm ở từng thị trường cụ thế, nên chúng ta cần phân tích bổ sung thêm chỉ số định hướng khu vue RO Chỉ số RO cho biết, xuất khâu một quốc gia được định hướng theo một khu vực cụ thê hơn là điểm đến khác Theo nghiên cứu của Yeats (1998) và Yamazawa (1970) thì hàng hóa của một quốc gia thường tập trung tiêu thụ ở một hay một số khu vực thị trường nhất định Do đó, khi xác định lợi thế so sánh ở từng thị trường cụ thể thì việc sử dụng chỉ số RO sẽ đo lường được tầm quan trọng của xuất khâu nội vùng so với xuất khẩu ngoài vùng Công thức của chỉ số

RO như sau:

Trang 8

+_ Trong đó:

®_ là kim ngạch xuất khâu sản phâm k của nước ¡ đến khu vực j;

®_ là tông kim ngạch xuất khâu sản phâm k của nước ï;

®_ là kim ngạch xuất khâu sản phẩm k của nước ¡ đến các nước ngoài j;

®_ là kim ngạch xuất khâu của nước ¡ đến khu vực ngoài j

® Nếu RO > I, thì xuất khâu nội vùng cao hơn xuất khâu ngoại vùng: RO < L thì xuất khâu nội vùng thấp hơn xuất khâu ngoại vùng

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẺ LỢI THẺ SO SANH MAT HANG DA GIAY CỦA VIỆT NAM

2.1 Tổng quan xuất khẩu da giày của thị trường Việt Nam

Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp đóng góp lớn cho nền kinh tế Da giày là một trong 3 ngành đem lại km ngạch xuất khâu lớn nhất hiện nay sau dau thé va dét may, chiém trén 10% trên tổng kim ngạch xuất khâu Riêng về mặt hàng giày dép, Việt Nam hiện đứng

thứ 2 trên thế giới về xuất khâu với số lượng xuất khâu năm 2019 là hơn 1 tỷ đôi, chỉ sau

Trung Quốc (trên 9 tý đôi) Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, xuất khâu giay da của Việt Nam những năm qua vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém và chưa thực sự phát triên bền vững: giày da Việt Nam xuất khâu mới chỉ tăng về lượng, chưa tăng nhiều

về chất; khả năng đáp ứng các quy định đối với mặt hàng này theo cam kết trong các Hiệp định Thương mại tự do chưa cao, tý lệ nội địa thấp nên có giá trị gia tăng chưa cao Cũng như một số ngành hàng khác, ngành da giày trong năm 2020 phải đối mặt với nhiều khó khăn do tác động của dịch Covid-19 Vào đầu năm, tình trạng thiếu nguồn cung nguyên vật liệu sản xuất từ Trung Quốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khâu của hầu hết các doanh nghiệp trong ngành Đến quý 11/2020, tong cau từ các thị trường xuất khâu lớn của ngành da giày như Mỹ và EU bat đầu giảm sút nghiêm trọng

Một số Hiệp định thương mại tự do ký kết trong năm 2020 như EVFTA; Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện khu vực (RCEP); UKVFTA đã và sẽ có hiệu ứng tốt trong hoạt động xuất khâu da giày những tháng cuối năm Trong đó, tác động rõ rệt nhất là EVFTA với ưu đãi thuế suất nhập khẩu về 0% đối với một số mặt hàng da giày như giày thể thao, 8

Trang 9

giày vải đang là lợi thế đối với xuất khâu mặt hàng này của Việt Nam vảo thị trường EU Tuy vậy, trước tác động của xu hướng công nghiệp 4.0 và sự biến động của thương mại thế giới, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành da giày sẽ phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn trong hoạt động xuất khẩu của những năm tiếp theo

2.1.1 Kửm ngạch xuất khẩu, chuyển dich kim ngach

Việt Nam vẫn là nước xuất khâu giày đép đứng thứ hai thế giới (sau Trung Quốc) Với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2017 - 2021 tăng 12,1%/năm Năm 2020,

ảnh hưởng của dịch COVID-19, xuất khâu giày dép của Việt Nam giảm 10% so với năm

2019 Tính chung trong giai đoạn 2017 — 2021, xuất khâu giày đép của Việt Nam tăng

trưởng bình quân 6,4%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuất khâu giày đép của Việt Nam trong giai đoạn đó có xu hướng tăng từ L0,3% trong năm 2017 lên 13,6% trong nam 2021

2020 2021 Sản phâm 2017 2018 2019 Tăng so Tăng so

Tri gia Tri gia

2019 2020 Giay dép 14,70 16,24 18,33 16,75 -8,6% 17,77 4.6% Túi xách 3,26 3,39 3,75 3,11 -17,1% 3,01 6,1% Tổng 17,96 19 63 22,08 19,86 -10% 20,78 -3,2%

Don vi: ty USD Tính toán dụa trên số liệu của Tổng Cục thống kê

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu da giày các năm 2017 — 2021

Thị trường và sản xuất khởi sắc những tháng cuối năm đã giúp xuất khâu của ngành

da giày về đích đạt mục tiêu Theo số liệu từ Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, năm

2021 tông kim ngạch xuất khâu của ngành đạt 20,78 tý USD, tăng 4,6% so với năm 2020

Trong đó, xuất khâu giày đép đạt L7,77 tỷ USD, tăng 6,1%; valy-túi-cặp đạt gần 3,01 tỷ USD, giảm 3,29%, so với năm 2020

Về thị trường, năm vừa qua, kim ngạch xuất khâu da giày của Việt Nam tăng mạnh

nhất tại Bắc Mỹ với 19,6%, tiếp đến là châu Âu 10,8%, châu Đại Dương 8,9% và giảm

mạnh nhất tại thị trường khu vực Nam Mỹ với 31% Mỹ vẫn là thị trường nhập khâu đa

giày lớn nhất của Việt Nam, đạt 8,764 tỷ USD, tiếp đến là Trung Quéc 1,718 ty USD, Nhật Bản 1,066 tỷ USD, Hàn Quốc 614.3 triệu USD Về thị phần, giày đép và túi xách

Trang 10

của Việt Nam hiện đang chiếm 51,7% va 53,7% thi phan tai My; 28,1% va 26,6% tại châu Âu; 11,1% và 4,9% tại Trung Quốc; 5,6% và 10,5% tại Nhật Bản; 3,5% và 4,5% tại Hàn Quốc

Đáng nói, có sự chênh lệch khá lớn về xuất khâu sang các khối thị trường có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam Trong đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Liên minh châu Âu được doanh nghiệp da giày Việt Nam tận dụng hiệu quả nhất Kim ngạch xuất khâu sang một số thị trường chính trong khối đều tăng trưởng 2 con số như: Đan Mạch 48,3%, Australia 21,1%, Ba Lan 17,3% Khối thị trường Hiệp định Đối tác Toản diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, ngoài Nhật Bản, Malaysia giảm, kim ngạch xuất khâu sang các thị trường khác đều tăng

Tuy nhiên, với khối thị trường Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Liên minh kinh tế Á-Âu, xuất khâu của da giày Việt Nam năm vừa qua khá ảm đạm Trừ Singapore tăng trưởng 7,7%, hầu hết các thị trường còn lại đều tăng trưởng âm

Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, đầu năm 2022 thị trường có dấu hiệu

sáng hơn, dịch bệnh được kiêm soát, đơn hàng khả quan, ngành da giày dự kiến tăng

trưởng 10-15% so với năm 2021, đạt khoảng 23-25 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu

2.1.2 Cơ cấu thị trường, thị trường xuất khẩu

a Cơ cấu thị trường

Từ Năm 2018, cơ cấu thị trường xuất khâu của ngành đã có sự thay đối rõ rệt Hiện Việt Nam đã xuất khâu sản phẩm giày đép tới trên 100 nước, trong đó có 72 nước có kim

ngạch xuất khẩu trên | triệu USD 5 thị trường có kim ngạch lớn nhất, chiếm trên 82,3%

tông kim ngạch xuất khâu bao gồm: Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

Hiện nay, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc về sản lượng xuất khâu giày đép ra thị trường thế giới với khoảng hơn I tý đôi các loại mỗi năm Đáng lưu ý, giá xuất khâu trung bình của thế giới là 9,81 USD/đôi, trong khi đó giá của Việt Nam là 15 USD/đôi, cao gap 1,6 lan so với giá trung bình của thế giới Như vậy, chất lượng sản phẩm giày dép của Việt Nam đã được cải thiện và ghi nhận

b Thị trường xuất khẩu

> Thi trường Hoa Kỳ

10

Trang 11

Mỹ vẫn là thị trường xuất khâu đa giày lớn nhất của Việt Nam, với giày đép chiếm

tỷ trọng 41,0% và túi xách chiếm 44,1% trong tổng kim ngạch xuất khâu các mặt hàng

này của Việt Nam Đây cũng là thị trường xuất khâu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Với những tín hiệu tích cực về sự phục hồi của kinh tế Mỹ sau đại dịch, ước tính thời gian tới người dân Mỹ sẽ tăng cường tiêu dùng, trong đó có giày dép

Trước năm 2020, xuất khâu giày đép sang thị trường Mỹ giữ được nhịp độ tăng trưởng tốt về kim ngạch (liên tục trong nhiều năm tăng ở mức 2 con số), với tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này đạt 13%/năm Xuất khâu sang thị trường này chiếm tới hơn 1/3 tổng kim ngạch xuất khâu của toàn ngành

Nhung năm 2020, ảnh hưởng của dịch Covid-L9 nên xuất khâu giày đép sang thị trường này giảm, cụ thể là giảm 9% so với năm 2019 Nhưng đã tăng mạnh trở lại trong những

tháng đầu năm 2021 Cụ thế là kim ngạch xuất khâu đạt 5.98 tý USD, tăng 18.2% so với

cùng kỳ năm 2020

> Thị trường EU

Tiếp theo là EU - một trong hai thị trường xuất khâu giày đép chú lực của Việt Nam

Cụ thể xuất khâu sang EU chiếm thị phần 22,9% về giày đép và 22,1% về túi xách Đây

là một trong những thị trường lớn về giày đép thế giới Với việc cạnh tranh từ các nước

có giá nhân công rẻ nên mức tăng trưởng sản xuất ngành da giày EU giảm, thay vào đó

EU trở thành một khu vực thị trường nhập khâu lớn

Thời điểm trước dịch covid-19 xuất khâu giày đép sang EU giữ mức tăng trưởng én

định cụ thê năm 2017 tăng 10,1% , năm 2018 tăng 1,5% và năm 2019 là 7,7% Tuy nhiên

năm 2020 - ảnh hưởng của đại địch covid, xuất khâu giày đép các loại sang EU đã giảm

13.6%, đạt 3.85 tỷ USD Sau khi EVFTA có hiệu lực, xuất khâu giày dép của Việt Nam

sang EU đã hỏi phục đáng kẻ, bất chấp tình hình địch bệnh tại thị trường EU vẫn con phức tạp Số liệu từ Tổng Cục Hải quan cũng cho thấy, so với thời điểm trước đại dịch COVID-L9 xảy ra, xuất khâu giày đép của Việt Nam sang EU tăng mạnh Cụ thể, năm

2021 đã tăng 19,2% so với năm 2020

Về thị trường, giày đép Việt xuất khâu sang các thị trường trong khối EU đều tăng, thậm chí một số thị trường tắng ở mức 2 con số, như: Bỉ tăng 37,0%, Hà Lan tăng 23,4%, Italia tang 14,3%, Tây Ban Nha tăng 39,2%

Trang 12

Việt Nam bắt đầu quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới từ khi gia nhập

ASEAN năm 1996, đến nay Việt Nam đã ký kết 14 hiệp định tự do thương mại đa phương và song phương, trong đó có Hiệp định CPTPP, EVEFTA là yếu tố thu hút nhiều

dự án trong và ngoài nước đầu tư vào ngành da giày tại Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng được cắt giảm thuế ngay sau khi hiệp định có hiệu lực

Năm 2020, thị trường giày dép thế giới dự báo sẽ tăng trưởng tốt, đạt 371.8 tỷ USD,

Việt Nam đã và đang ký kết các FTA với các thị trường có tiểm năng lớn về giày đép, vì vậy có cơ hội cạnh tranh lớn về giá so với nhiều nước xuất khâu chưa có FTA

Trong năm 2019, kim ngạch xuất khâu giày đép sang các nước tiêu biểu của ASEAN như Singapore, Thái Lan đạt lần lượt là 87 triệu USD và 74 triệu USD Trong năm 2020,

do ảnh hưởng nặng nề của địch Covid, kim ngạch xuất khẩu của giày da sang các nước ASEAN đã giảm sâu Và sang những tháng đầu của năm 2021, con số này tiếp tục giảm

Cụ thế, đối với Singapore, kim ngạch về mặt hàng giày dép đạt 66.7 triệu USD tăng 7.7%, mặt hàng túi cặp đạt 5.9 triệu USD giảm 48.2% Còn đối với Thái Lan, kim ngạch

về mặt hàng giày đép đạt 40.8 triệu USD giảm 12.5%, mặt hàng túi cặp đạt 2.4 triệu USD

giảm 28.4%

Tuy nhiên dự báo, trong tương lai gần, thị trường ASEAN cũng là thị trường gần gũi

mà Việt Nam cần chú ý đặc biệt khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang được thực

138,8 triệu USD, giảm 12,9% so với năm 2019 Xuất khâu giày đép sang thị trường Nhật

Bản đạt 848,4 triệu USD, giảm 12,8% so với năm 2019 và mặt hàng túi xách, vi, vali,

mũ, ô, dù đạt 341,8 triệu USD, tăng 19,0% so với năm 2019

Tuy nhiên, xuất khâu giảy đa sang thị trường Trung Quốc, Nhật Bản lại có xu hướng giảm trong 8 thang dau năm 2021 Cụ thê kim ngạch xuất khâu giày đép sang Trung

12

Trang 13

Quốc giảm 24.2%, mặt hàng túi xách giảm 4.2% Còn kim ngạch xuất khâu giày dép sang Nhật Bản giảm 11%% và mặt hàng túi xách giảm 29.5%

Thị phần xuất khẩu giày dép và túi xách 8 tháng - năm 2021

Thi phan xuat khau giay dép Thị phần xuất khau túi xách

2.1.3 Những đóng góp của ngành đến tăng trưởng, phát triển (GDP)

Ngành da giày từ trước đến nay đều đóng một vai trò quan trọng trong việc đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam vả trong tương lai, ngành công nghiệp da giày vẫn là ngành sản xuất công nghiệp trọng điểm

Trong buổi làm việc của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng và Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thắng Hải cùng ông Nguyễn Đức Thuần - Chủ tịch Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam, nhận định rằng trong nhiều năm qua, ngành da giày Việt Nam đã phát triển một cách mạnh mẽ nhờ những lợi thế về nguồn lao động đồi dào, giá công lao động

rẻ và các chính sách thu hút đầu tư cởi mở từ Chính phủ cũng như cơ hội từ những Hiệp định Thương định thương mại tự đo Toàn ngành hiện có hơn 700 công ty sản xuất giày dép, str dung 1,5 triệu lao động Trong đó doanh nghiệp nước ngoài chiếm gan 1/4 tong doanh nghiệp da giày, sử dụng khoảng 50% lao động, chiếm hơn 70% kim ngạch xuất

khâu

Vượt qua khó khăn đo dịch bệnh, năm 2021 ngành da giày về đích đạt mục tiêu với 20,78 ty USD, tang 4,8% so với năm 2020 Với tình hình đơn hàng khả quan ngay từ đầu năm, các đoanh nghiệp trong ngành đang nỗ lực sản xuất cho mục tiêu đạt 23-25 tỷ USD xuất khâu năm 2022

13

Trang 14

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng khắng định, ngành đa giày là ngành công nghiệp trọng điểm, đóng góp lớn vào xuất khâu, tạo ra hàng ngàn công ăn việc làm cho lao động, hơn nữa còn rất phù hợp với điều kiện và khả năng phát triển của Việt Nam Giải quyết công ăn việc làm, phát huy lợi thế so sánh của đất nước và góp phần tăng thu ngoại tệ

2.1.4 Định lurởng 2030, 2045 của ngành da giàp Liệt Nam

Giai đoạn định hướng phát triển nhanh của ngành dệt may Việt Nam đã qua từ nay đến năm 2030, ngành dệt may dần chuyên đần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh

doanh tuần hoàn Từ năm 2030 — 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh

tế tuần hoàn

Trong dự thảo “chiến lược phát triển ngành đệt may, da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035”, dự kiến kim ngạch xuất khẩu bình quân sẽ tăng từ 5% - 6%/năm trong giai đoạn đến năm 2030 (năm 2030 dự kiến 68 - 70 tỷ USD); tăng từ 2- 3%/năm trong giai đoạn từ 2031 đến 2045 (năm 2045 đạt khoảng 95 — 100 tỷ USD)

Từ nay đến năm 2030, ngành chuyển dần trọng tâm sang phát triển bền vững, kinh

doanh tuần hoàn Từ năm 2030 — 2045, phát triển hiệu quả, bền vững theo mô hình kinh

tế tuần hoàn Hoản thiện chuỗi giá trị trong nước và tham gia ở vị trí có giá trị cao trong chuỗi cung ứng toàn cầu Xuất khâu và tiêu thụ trong nước bằng các thương hiệu riêng mang tầm khu vực và thế ĐIỚI

2.2 Thực trạng về lợi so sánh mặt hàng đa giày Việt Nam

2.2.1 Lợi thế so sánh mặt hàng da giày của Việt Nam đối với thị trường chung thế giới

Tông kim | Kim ngạch

Năm Tổng kim ngạch xuất | xuất khâu | Kim ngạch

ngạch xuất khâu của cả | dạ giày của | xuất khẩu

khâu của cả nước cả thế giới | đa giày của RCA

Trang 15

2020 17,648 281,5 124,33 19,9 10,3

2021 22,328 336,31 146,13 20,78 9,4

Don vi: ty USD ‹

„ „ Tĩnh toản dựa vào số liệu nguôn Trademap Bảng 2: Chỉ số lợi thê so sánh của đa giày Việt Nam vào thị trường chung thề giới Trong giai đoạn 2017-2020, dựa vào bảng số liệu trên, ta đánh giá lợi thế so sánh của mặt hàng đa giày Việt Nam đối với thị trường chung của thê giới , ta có thê thấy có các chỉ số RCA > 4 điều này chứng tỏ mặt hàng da giày của Việt Nam có lợi thế so sánh xuất khâu đa giày ra thị trường chung của thế giới Điều này cũng đồng nghĩa nhóm hàng có xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường chung thế giới cao hơn so với xuất khẩu từ Việt Nam tới các khu vực khác trên thế giới qua chỉ số RCA

Chỉ số RCA ngành da giày Việt Nam giai đoạn 2017- 2021 dao động trong khoảng

9.44 đến 10,8 Tuy nhiên, chỉ số RCA ngành da giày tăng mạnh từ 9.06 (năm 2017) đến

10,8 (năm 2019) song chỉ số RCA lại giảm nhẹ từ 10,8 (năm 2019) xuống 9,4 (năm 2021) Việc giảm từ năm 2019-2021 chứng tỏ mặt hàng da giày của Việt Nam đang dan đánh mắt đi lợi thế trong thị trường chung thế giới Nguyên nhân khiến xuất khâu giày dép, tui xách sụt giảm trong năm 2019-2021 đo dịch Covid-19 bùng phát trở lại từ đầu tháng 5 năm 2019 đến cuối năm 2021 và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương trên cả nước, nhất tại các tỉnh phía Nam 80% các nhà máy sản xuất tại khu vực phía Nam (TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, Tiền Giang ), nơi tập trung phần lớn các doanh nghiệp sản xuất da giày, đã phải đóng cửa do việc thực hiện giãn cách xã hội kéo dai tai các địa phương dé chống dịch Đây là số doanh nghiệp chiếm 70% sản lượng và kim ngạch xuất khâu của ngành

Mặt khác, tình trạng thiếu container réng, chi phi logistics va van chuyến tàu biển quốc tế tăng cao gấp 5-10 lần, xảy ra từ năm 2020 đến nay chưa trở về bình thường, cùng

với chỉ phí nhiên liệu và giá nguyên phụ liệu nhập khẩu tăng cao đã ảnh hưởng nhiều

tới sản xuất, gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Hiệp định EVFTA đã tạo những chuyền biến tích cực cho xuất khẩu đa giày của Việt Nam, là động lực lớn cho tăng trưởng của ngành giày đép, túi xách trong những tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản xuất gặp khó khăn kép từ cả hai phía: thiểu hụt nguồn nguyên liệu nhập khâu và xuất khâu bị gián đoạn tại

15

Ngày đăng: 22/10/2024, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w