Hãy phân tích vấn đề đó và từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, hãy đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu của tôn giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam h
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Tôn giáo là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người và xã hội Ở Việt Nam, với đa dạng các tín ngưỡng và tôn giáo, ảnh hưởng của chúng lên đời sống xã hội là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi cần được nghiên cứu một cách toàn diện Việc lựa chọn đề tài này xuất phát từ những lý do sau:
Tính cấp thiết: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng của tôn giáo ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, đặt ra nhiều vấn đề mới về quản lý và điều hành.
Tính thời sự: Các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng diễn ra sôi nổi, song song với đó là sự xuất hiện của các hiện tượng tôn giáo mới, gây ra những hệ lụy xã hội nhất định.
Kẽ hở lý thuyết: Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về tôn giáo ở Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ, đặc biệt là về mối quan hệ giữa tôn giáo và các yếu tố xã hội khác, cũng như các giải pháp để khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo.
Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Mục đích: Phân tích sâu sắc ảnh hưởng của tôn giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy những mặt tích cực của tôn giáo.
Tìm hiểu thực trạng hoạt động tôn giáo ở Việt Nam.
Phân tích ảnh hưởng của tôn giáo đến các lĩnh vực đời sống xã hội.
Đánh giá những mặt tích cực và tiêu cực của hoạt động tôn giáo.
Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về tôn giáo, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào các tôn giáo chính ở Việt Nam, phân tích ảnh hưởng của tôn giáo đến các lĩnh vực như văn hóa, xã hội, giáo dục, và đời sống tinh thần của người dân.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo: Tôn giáo là sản phẩm của xã hội, phản ánh những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Tôn giáo có cả mặt tích cực và tiêu cực.
Các lý thuyết xã hội học về tôn giáo: Các lý thuyết về chức năng xã hội của tôn giáo, về quan hệ giữa tôn giáo và quyền lực, về tôn giáo và biến đổi xã hội.
Các chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo.
Thực trạng hoạt động tôn giáo ở Việt Nam.
Các nghiên cứu trước đây về tôn giáo.
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ hơn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo trong điều kiện Việt Nam hiện nay. Ý nghĩa thực tiễn:
Cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước về tôn giáo.
Đóng góp vào việc nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò của tôn giáo trong đời sống.
Góp phần xây dựng một xã hội Việt Nam văn minh, tiến bộ, trong đó tôn giáo được tôn trọng và phát triển lành mạnh.
QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN
Bản chất của tôn giáo
1.3 Nguyên nhân của tôn giáo
1.4 Các nguyên tắc giải quyết tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Vài nét về tôn giáo ở Việt Nam
2.2 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay
2.3 Những ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống của nhân dân trong xã hội Việt Nam, hiện nay
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đến đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay
3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo lên xã hội Việt Nam hiện nay
3.3 Liên hệ với bản thân, đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN
1.1 Khái niệm về tôn giáo
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí. Ở một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hội - các tôn giáo cụ thể (Công giáo, Tin lành, Phậtgiáo…) với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có hệ thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đông đảo, những người tự nhận tôn theo một tin giáo nào đó và được tôn giáo đó thừa nhận
1.2 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác Lê-nin khẳng định tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra Nhưng con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. Tôn giáo là hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng của con người về một chế độ xã hội tốt đẹp hơn.
Về phương diện thế giới quan thì các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lê-nin Tuy vậy, những người cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối.
Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ.
Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng.
Nguồn gốc của tôn giáo
1.3.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực; không giải thích được, nên đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện đối kháng giai cấp, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, bất công, tội ác,… cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượngsiêu nhiên ngoài trần thế.
1.3.2 Nguồn gốc nhận thức Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình có giới hạn, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính tôn giáo.
Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, lúc ốm đau,bệnh tật, những may, rủi bất ngờ xảy ra hoặc tâm lý bình yên khi làm việc lớn, con người cũng dễ tìm đến tôn giáo Bên cạnh đó,những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
Tính chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có sự hình thành, tồn tại, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp đại đa số nhân dân nhận thực được bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.
Tôn giáo có tính quần chúng biểu hiện không chỉ ở số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới); mà còn ở chỗ tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế bên kia nhưng nó luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện.
Tôn giáo xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, đối kháng về lợi ích giai cấp Tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Khi các giai cấp thống trị, bóc lột sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại nhân dân lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực.
ẢNH HƯỞNG CỦA TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Một số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo lên xã hội Việt Nam hiện nay
3.3 Liên hệ với bản thân, đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 1 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN
1.1 Khái niệm về tôn giáo
Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí. Ở một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hội - các tôn giáo cụ thể (Công giáo, Tin lành, Phậtgiáo…) với các tiêu chí cơ bản sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi của tôn giáo; có hệ thống cơ sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đông đảo, những người tự nhận tôn theo một tin giáo nào đó và được tôn giáo đó thừa nhận
1.2 Bản chất của tôn giáo
Chủ nghĩa Mác Lê-nin khẳng định tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra Nhưng con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. Tôn giáo là hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, đồng thời phản ánh ước mơ, nguyện vọng của con người về một chế độ xã hội tốt đẹp hơn.
Về phương diện thế giới quan thì các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác Lê-nin Tuy vậy, những người cộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác – Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối.
Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ.
Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng.
1.3 Nguồn gốc của tôn giáo
1.3.1 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội
Trong xã hội công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực; không giải thích được, nên đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí.
Khi xã hội xuất hiện đối kháng giai cấp, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, bất công, tội ác,… cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượngsiêu nhiên ngoài trần thế.
1.3.2 Nguồn gốc nhận thức Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình có giới hạn, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính tôn giáo.
Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển.
Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu mặt chủ thể của nhận thức con người, biến cái nội dung khách quan thành cái siêu nhiên, thần thánh.
Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, lúc ốm đau, bệnh tật, những may, rủi bất ngờ xảy ra hoặc tâm lý bình yên khi làm việc lớn, con người cũng dễ tìm đến tôn giáo Bên cạnh đó, những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo.
1.4 Tính chất của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có sự hình thành, tồn tại, phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp đại đa số nhân dân nhận thực được bản chất của các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người.
Tôn giáo có tính quần chúng biểu hiện không chỉ ở số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế giới); mà còn ở chỗ tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân.
Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế bên kia nhưng nó luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái.
Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện.
Liên hệ bản thân, đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
Tuyên truyền về quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước ta, sự phát triển của tôn giáo ở Việt Nam cũng như chế độ dân chủ đang được mở rộng ở cả dân tộc, tôn giáo và nhân quyền.
Chủ động giao lưu quốc tế về tôn giáo, tạo cơ sở cho sự quản lý của nhà nước về các mối quan hệ này Chú trọng các cơ quan lớn cấp khu vực và quốc tế Kết hợp cả hợp tác về tôn giáo và về các lĩnh vực kinh tế, xã hội khác.
Tham gia vào diễn đàn tôn giáo thế giáo trong cả chuyên môn và học thuật, chủ động tạo nguồn tôn giáo được học tập ở các trung tâm tôn giáo lớn và tranh thủ sự hậu thuẫn của các chức sắc tôn giáo quốc tế trong thực hiện chính sách tôn giáo và quá trình xây dựng đất nước.
3.3 Liên hệ bản thân, đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tín ngưỡng tôn giáo Tín ngưỡng tôn giáo đã chi phối sâu sắc đến đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực Trong những năm vừa qua, nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân ta có xu hướng gia tăng, hoạt động của các tổ chức tôn giáo tiếp tục diễn ra phức tạp, các thế lực thù địch luôn lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta ngày càng thâm độc Tất cả những tác động đó đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội của nhân dân ta và ngày càng gia tăng trong tình hình hiện nay. Sinh viên là những người trẻ, có tri thức, năng động, sáng tạo trong xã hội Hiện nay, số sinh viên theo các tín ngưỡng tôn giáo chiếm một tỷ lệ đáng kể ở mỗi trường đại học Là một sinh viên, với tư cách là một trong những hạt mầm tương lai của đất nước chúng ta cần tự nhận thấy bản thân có vai trò, trách nhiệm góp phần xây dựng khối đoàn kết của dân tộc ta trong vấn đề tôn giáo
Hiểu biết đúng đắn về nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn giáo: Nhận thức đúng cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là cuộc đấu tranh phức tạp, quyết liệt và lâu dài Các Thế lực thù địch vô cùng thủ đoạn, gian xảo, mà hiện nay chúng đang nhắm tới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; lợi dụng, lừa gạt học sinh, sinh viên – những người năng động, sáng tạo, mong muốn cống hiến cho đất nước nhưng chưa có nhiều trải nghiệm.Do đó chúng ta cần phải tích cực cảnh giác, tích cực đấu tranh với những hành động sai trái của các thành phần biến chất.
Tiếp thu giáo dục chính trị, tư tưởng từ phía nhà trường: bao gồm việc giáo dục nâng cao lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước nói chung và về công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta nói riêng; âm mưu chống phá của kẻ thù Điều này sẽ giúp hình thành ở sinh viên thế giới quan khoa học, niềm tin cộng sản, khắc phục mọi khó khăn vươn lên làm chủ mình, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và “miễn dịch” với ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng tôn giáo.
Tham gia các hoạt động tôn giáo và học tập về tôn giáo: Việc tham gia các hoạt động tôn giáo như các lễ hội, lễ cầu nguyện hay tham gia các nhóm tôn giáo sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn về giá trị và ý nghĩa của tôn giáo Ngoài ra, sinh viên có thể học tập và nghiên cứu các tài liệu về tôn giáo để có kiến thức sâu hơn về vấn đề này
Tham gia các hoạt động tình nguyện của các tổ chức tôn giáo:
Các tổ chức tôn giáo thường có các hoạt động tình nguyện nhằm hỗ trợ cộng đồng Sinh viên có thể tham gia các hoạt động này để đóng góp tích cực cho cộng đồng và cũng để hiểu thêm về vai trò của tôn giáo trong cuộc sống.
Tăng cường nhận thức và phản đối các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch: Sinh viên có thể tăng cường nhận thức về các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch đối với tôn giáo và phản đối mạnh mẽ các hoạt động này
Tăng cường giáo dục và truyền thông về tôn giáo: Sinh viên có thể đóng góp vào công tác giáo dục và truyền thông về tôn giáo bằng cách tổ chức các buổi hội thảo, chia sẻ kiến thức về tôn giáo hoặc tham gia vào các dự án sản xuất nội dung về tôn giáo
Hợp tác với các tôn giáo chính thống: Sinh viên có thể hợp tác với các tôn giáo chính thống để đấu tranh chống lại các hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch Việc hợp tác này cũng giúp sinh viên hiểu rõ hơn về các giá trị và ý nghĩa của tôn giáo chính thống.
Sống hòa đồng, không phân biệt vùng miền, dân tộc, tôn giáo với các bạn cùng trang lứa cũng như mọi người xung quanh, nhằm giúp vững mạnh khối đoàn kết dân tộc Tôn trọng tự do tín ngưỡng,mỗi người có quyền tự do tin tưởng vào một tôn giáo hoặc không tin vào tôn giáo nào Vì thế, chúng ta cần tôn trọng quyền tự do này của người khác
Quan tâm, nắm rõ tình hình thời thế của Đất nước cũng như Thế giới về nhiều mặt đời sống - xã hội.
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - lịch sử lâu đời, gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa, tinh thần của dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay, tôn giáo tiếp tục có những ảnh hưởng đa chiều đến đời sống xã hội, với cả mặt tích cực và tiêu cực Để phát huy vai trò tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo, cần có