1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH cơ sở lý LUẬN HÌNH THÀNH tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH CHỈ RA TIỀN đề lý LUẬN GIỮ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TTHCM

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 460,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ֍֍֍ BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỈ RA TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN GIỮ VAI TRỊ QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TTHCM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGÔ THỊ MINH NGUYỆT Danh sách thành viên nhóm STT 37 Mã sinh viên 19D170295 Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Nguyễn Thị Nhóm trưởng, lên outline, Huệ 38 39 40 41 phân chia nhiệm vụ, tổng 19D170160 hợp word, phần I III Phạm Thanh Giá trị truyền thống tốt 19D170300 đẹp dân tộc Việt Nam Hương Nguyễn Thị Tinh hoa văn hóa phương 19D170087 Đơng Hường Đào Thanh Tinh hoa văn hóa phương 19D170226 Huyền Hồng Tây Thị Làm powerpoint Thanh 42 19D170297 Huyền Phạm Thị Thuyết trình Thương 43 44 19D170091 Huyền Nguyễn Thị Chủ nghĩa Mác Lê-nin 19D170231 Ngọc Lan Ngọc Thị Chỉ tiền đề giữ vai trị Thúy Lân định việc hình thành, phát triển 45 19D170161 Đinh TTHCM Thị Thuyết trình Lành LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện thảo luận này, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện sở vật chất với hệ thông thư viện đại, đa dạng loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn – Cơ Ngơ Thị Minh Nguyệt giảng dạy tận tình, chi tiết để chúng em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào thảo luận Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức, thảo luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để thảo luận hồn thiện Lời cuối cùng, chúng em chúc cô thật nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2021 Nhóm Trưởng Huệ Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG .1 Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam .1 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam .1 1.2 Tinh thần đồn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng, hịa hiếu với dân tộc lân bang 1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan 1.4 Tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục, tập quán giá trị tốt đẹp khác dân tộc Tinh hoa văn hóa nhân loại .8 2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đơng 2.1.1 Nho giáo 2.1.2 Phật giáo 11 2.1.3 Lão giáo 12 2.1.4 Tư tưởng Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử; trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn 13 2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây 14 2.2.1 Q trình ảnh hưởng văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh 15 2.2.2 Vai trị tinh hoa văn hóa phương Tây thể tư tưởng Hồ Chí Minh .17 Chủ nghĩa Mác-Lênin 19 3.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin sở giới quan phương pháp luận nhận thức hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh 19 3.2 Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản với tầm vóc trí tuệ lớn .19 3.3 Hồ Chí Minh khơng vận dụng sáng tạo mà bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại 22 Tiền đề lý luận giữ vai trò định việc hình thành, phát triển TTHCM 25 III KẾT LUẬN 27 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi Thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng tỏ, tình hình nước giới có thay đổi nhanh chóng sâu sắc, tính đắn, sức sống, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm cách mạng Việt Nam xu thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh cịn ngun giá trị Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chọn đề tài: “Phân tích sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ tiền đề lý luận giữ vai trị định việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” II NỘI DUNG Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam TTHCM có cội nguồn từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Khi tôn vinh Người danh nhân văn hóa kiệt xuất Anh hùng giải phóng dân tộc, tổ chức UNESCO ghi nhận: Hồ Chí Minh kết tinh truyền thống văn hóa ngàn năm dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử dụng nước giữ nước tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú bền vững với giá trị truyền thống tốt đẹp cao quý 1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước giá trị xuyên suốt truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đó động lực, sức mạnh giúp cho dân tộc Việt Nam tồn tại, vượt qua khó khăn dựng nước giữ nước mà phát triển Được hình thành trình dựng nước, đấu tranh bảo vệ độc lập, khỏi hộ ngoại bang, chủ nghĩa yêu nước sáng ngời với gương kiên trung, bất khuất chủ nghĩa anh hùng cách mạng: từ Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân chống hàng vạn quân Nam Hán, tới bà Triệu chống quân Ngô tun bố “Tơi muốn cưỡi gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá trường kình biển Đông, lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!”; Trần Bình Trọng bị rơi vào tay quân Nguyên - Mông khảng khái trả lời: “Ta làm quỷ nước Nam, không thèm làm vương đất Bắc” hay Nguyễn Huệ “Đánh cho để dài tóc/Đánh cho để đen răng/Đánh cho chích ln bất phản/Đánh cho phiến giáp bất hồn/Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”… Có thể thấy, chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập tự cường dân tộc trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam”, tảng tinh thần to lớn, giá trị đạo đức cao quý thang bậc giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, trở thành “tiêu điểm tiêu điểm, giá trị giá trị” nguồn sức mạnh vô địch để dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù Sinh mảnh đất xứ Nghệ, cậu bé Nguyễn Sinh Cung (tên khai sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh) nuôi dưỡng truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất gia đình, quê hương sông Lam núi Hồng “địa linh, nhân kiệt” Người thừa hưởng trí tuệ uyên bác người cha cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng, hấp thụ học lòng nhân ái, đức hy sinh cao mẹ bà Hoàng Thị Loan Những năm tháng thơ ấu, Người chứng kiến cảnh nước mất, nhà tan, đời sống nhân dân lầm than, cực thống trị hà khắc tàn bạo thực dân Pháp Trong bối cảnh đó, đấu tranh tầng lớp sĩ phu yêu nước lãnh đạo liên tiếp nổ ra: phong trào kháng Pháp Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Tôn Thất Thuyết Từ đó, Người cảm nhận độ “nóng” phong trào đấu tranh chống Pháp; Người thấu hiểu tình yêu quê hương - nơi chơn cắt rốn Đó điều kiện tốt sớm ni dưỡng, hun đúc tình cảm tư tưởng yêu nước, thương nòi Người… Nhìn lại lịch sử từ trải nghiêm thực tế, Bác Hồ đúc kết lại: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Chính chủ nghĩa yêu nước, sức mạnh truyền thống tảng tư tưởng, điểm xuất phát động lực thúc đẩy người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước năm 1911 Đó động lực chi phối suy nghĩ, hành động Người suốt đời hoạt động cách mạng, Người đặt cho tên Nguyễn Ái Quốc - Nguyễn yêu nước để nhắc nhở, cỗ vũ thân cỗ vũ quốc dân đồng bào Đó sở tư tưởng dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Như vậy, Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất độc lập, tự Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Trong Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thực thành nước tự độc lập Toàn thể dân Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mệnh cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Khơng có q độc lập tự - chân lý lớn thời đại Hồ Chí Minh khẳng định, đồng thời điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2 Tinh thần đồn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng, hịa hiếu với dân tộc lân bang Nước ta hình thành sớm điều kiện khắc nghiệt: Vừa phải đoàn kết đấu tranh chống lại âm mưu thơn tính, xâm lược, đồng hóa lực xâm lược hùng mạnh, vừa phải đoàn kết sản xuất để khắc phục thiên tai thường xuyên đe dọa nơng nghiệp lúa nước Do đó, tính cộng đồng tinh thần đoàn kết đặc trưng gốc rễ làng xã Việt Nam, có khó khăn hoạn nạn nhân dân nước ta tương trợ, đùm bọc giúp đỡ vượt qua, hình thành từ sớm qua thực tế đấu tranh liệt với thiên nhiên chống giặc ngoại xâm, nét văn hóa đặc trưng người Việt bảo tồn từ đời sang đời khác ông cha ta lưu truyền để dạy bảo cháu qua ca dao, tục ngữ hay câu chuyện ngụ ngôn câu chuyện “Bó đũa” Cùng với đó, tư tưởng khoan dung, hịa bình, hịa hiếu truyền thống nhân văn hun đúc từ ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam Truyền thống xuyên suốt từ truyền thống tới đại, hịa bình, hịa hiếu nghĩa Trong Binh thư yếu lược, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn viết: “Hòa mục đạo hay việc trị nước hành binh Hòa nước phải dùng binh, hịa ngồi biên khơng sợ báo động” Phan Huy Chú đúc kết từ lịch sử: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với láng giềng việc lớn” Đối với nhân dân: "Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc Đó thượng sách giữ nước" (Trần Hưng Đạo) Đối với kẻ thù quy hàng: "Lấy khoan hồng để bụng hiếu sinh", (Nguyễn Trãi) Thấm nhuần đại đồn kết dân tộc vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định nghiệp cách mạng dân tộc, Người nhiều lần nhấn mạnh: “Đồn kết lực lượng vơ địch để khắc phục khó khăn, giành thắng lợi”, “Đồn kết sức mạnh, then chốt thành công” Trong tác phẩm “Đường Kách mệnh” - sách xem cẩm nang người làm cách mạng, từ đầu cuối tác phẩm, Hồ Chí Minh ln khẳng định đoàn kết nhân tố quan trọng Người viết: “Tục ngữ An Nam có câu: “Nhóm lại thành giàu, chia thành khó" "Một làm chẳng nên non, nhiều nhóm lại thành hịn núi cao" Nếu đứng riêng ra, sức nhỏ, mà làm khơng nên việc Thí dụ người mang cột, tranh riêng người nơi, lều chẳng lều, nhà chẳng nhà Nhóm cột ấy, tranh ấy, sức ấy, làm nhà rộng rãi bề anh em chung với nhau” Nhận thức sâu sắc vai trị quan trọng vấn đề đồn kết thực tiễn phong trào yêu nước nhân dân đầu kỷ 20: “Vì dân đồn kết chưa sâu Cho nên thất bại trước sau lần” tìm thấy đường cách mạng vơ sản đường đắn để giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh xác định: “trở nước vào dân chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự do, độc lập” Người kêu gọi nhân dân: “Hỡi cháu Rồng Tiên/Mau mau đoàn kết vững bền nhau/…Dân ta xin nhớ chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” Xác định “Tư cách người cách mệnh” có 23 tiêu chuẩn, Hồ Chí Minh khẳng định tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu mối quan hệ người là: “Với người khoan thứ” Thật sâu sắc, Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống đạo đức nhân ái, khoan dung dân tộc Việt Nam “Đánh kẻ chạy đi, không đánh người trở lại” để xây dựng mở rộng khối đồn kết Tinh thần nhân ái, khoan dung, hịa hiếu với nước lân bang Người thể chiến đấu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln giáo dục nhân dân ta biết phân biệt bọn thực dân xâm lược Pháp với nhân dân Pháp Ngay hàng ngũ bọn xâm lược, Người có phân biệt bọn thực dân phản động Pháp với người cịn có lương tri hàng ngũ họ nhằm chĩa mũi nhọn vào bọn đầu sỏ hiếu chiến Người làm để tránh không gây mối hận thù dân tộc Pháp, dân tộc mà Người luôn yêu mến kính trọng Với Hồ Chí Minh, dụng binh việc nhân nghĩa, nên Người tìm cách để hạn chế đến mức thấp thương vong chiến trường, cho quân ta cho quân địch Người nói cách xúc động: "Trước lịng bác máu Pháp hay máu Việt máu, người Pháp hay người Việt người" Để chiến thắng địch, ta phải bước tiêu diệt, làm hao mòn sinh lực địch, mục tiêu ta đánh bại, đánh sập ý chí xâm lược địch, đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào", khơng coi việc đánh tiêu diệt hồn tồn qn địch chiến trường biện pháp để kết thúc chiến tranh Ta hiểu Người khơng tán thành gọi trận đánh chết nhiều người trận đánh "đẹp" Người nói: “Đánh mà thắng giỏi, không đánh mà thắng lại giỏi hơn" Theo tư tưởng binh pháp cha ông, Người chủ trương "đánh vào lịng hết, đánh vào thành trì thứ hai" Vì vậy, Người coi trọng binh vận địch vận, "khéo nguỵ vận cách tiêu diệt sinh lực địch" Đối với tù binh thường dân Pháp bị ta bắt chiến tranh, Người kêu gọi đồng bào chiến sĩ ta phải nêu cao lý tưởng nghĩa, nhân đạo, phải đối xử khoan hồng họ để "cho giới biết ta dân tộc văn minh, văn minh bọn giết người, cướp nước" Như vậy, lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng bảo vệ đất nước, Hồ Chí Minh trọng kế thừa, phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam yêu nước gắn liền với yêu dân, có tinh thần đoàn kết, dân chủ, nhân ái, khoan dung cộng đồng hòa hiếu với dân tộc lân bang Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công cách mạng; dân gốc nước; nước lấy dân làm gốc; gốc có vững bền; xây lầu thắng lợi nhân dân; đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế nguyên tắc chiến lược định thắng lợi cách mạng Việt Nam 1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan Đến Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phát triển lên trình độ cao Trong đó, độc lập dân tộc gắn liền với lý tưởng dân chủ, tự do, công bằng, hạnh phúc nhân dân; gắn liền với tinh thần quốc tế chân giai cấp cơng nhân Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh trọng khơi dậy phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam hoạch định đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam Đó tinh thần cần cù, sáng tạo lao động, sản xuất truyền thống dũng cảm, lạc quan chiến đấu Cần cù phẩm chất đáng quý người Việt Nam, yếu tố quan trọng giúp người đảm bảo việc trì sống cá nhân Đối với Việt Nam, nước nông nghiệp, trước chủ yếu nghề nông trồng lúa nước, công việc vất vả có tính thời vụ cao, để có hạt gạo người Việt phải cần cù, phải nắng hai sương, phải “Siêng nhặt chặt bị” Không thế, Việt Nam quốc gia có khí hậu khắc nghiệt, khơng nắng mưa nhiều mà cịn phải hứng chịu nhiều thiên tai hạn hán, bão lụt, để chống chọi với thiên nhiên, để trì ổn định sống phải cần cù Thêm vào đó, lịch sử dân tộc Việt Nam dành tới nửa thời gian để tiến hành chiến tranh vệ quốc, kết cuối giành thắng lợi hậu sau chiến hoang tàn đổ nát để khắc phục hậu quả, ổn định đời sống người Việt Nam rèn cho đức tính cần cù Bác Hồ - người ưu tú dân tộc Việt Nam kế thừa đức tính người Việt Nam, thể cụ thể qua học tập, lao động Trong học tập, Người cố gắng tự học, tự tìm hiểu để làm phong phú vốn kiến thức trí tuệ Trong lao động, Người ln chăm cần mẫn để có tiền sống, tiền học tập tham gia hoạt động cách mạng hoạt động nước ngoài; nước dù đâu Bác đội, chiến sĩ tham gia sản xuất để cải thiện đời sống Với tinh thần ham học hỏi, với tư thông minh, độc lập, sáng tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm hình thành chí hướng lớn lao tâm tìm đường cho cho riêng Người trân trọng khâm phục tinh thần đấu tranh bất khuất chí sĩ u nước trước đó, Người cho đường Đông du cụ Phan Bội Châu chẳng khác “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, cụ Phan Chu Trinh thực biện pháp cải lương, chẳng khác “xin giặc rủ lịng thương” Người khơng theo đường bậc tiền bối đi, mà có suy nghĩ khác, cách thức khác Trả lời nhà văn Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam có ơng cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tơi thấy phải nước ngồi xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tôi” Như là, chí hướng tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh hồn tồn khác với bậc tiền bối Rõ ràng, Người sớm nhận thức “cái mà dân tộc cần trước tiên chưa phải súng đạn, cải, mà cách đuổi giặc cứu nước, làm cách mạng, hay nói cách khác lý luận cách mạng phương pháp cách mạng Tinh thần dũng cảm, lạc quan, dù khó khăn, gian khổ, dù phải hy sinh giữ vững lòng trung thành với Tổ quốc, lòng phục vụ nhân dân, tạo nên sức mạnh to lớn giúp nhân dân Việt Nam chiến thắng kẻ thù Trong muôn nguy, ngàn Khác với nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân nhìn thấy hạn chế học thuyết Về bản, tư tưởng chủ nghĩa Tam dân tư tưởng dân chủ tư sản, nằm hệ thống tư tưởng tư sản Tuy nhiên, Người nhìn thấy chủ nghĩa Tam dân sách “thân Nga, liên cộng, ủng hộ cơng nơng” Tơn Trung Sơn có điểm tiến bộ, tích cực vận dụng thích hợp vào điều kiện thực tế cách mạng Việt Nam Năm 1925, sau thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí Minh trực tiếp huấn luyện, đào tạo cán đưa nước tuyên truyền vận động quần chúng, chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời đảng cộng sản Hồ Chí Minh khẳng định: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Một nội dung học tập khóa huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu là: “Lịch sử cách mạng, ba quốc tế, phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa, lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng Tân Hợi, cách mạng diễn Trung Quốc với Tam dân chủ nghĩa Tam đại sách”, “chúng học thứ chủ nghĩa chủ nghĩa Găng đi, chủ nghĩa Tam dân cách có phê phán chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với lịch sử Cách mạng tháng Mười” Người không tiếp thu nguyên si, máy móc mà vượt hẳn lên nhà yêu nước Việt Nam khác Người tiếp thu cách có chọn lọc sáng tạo mặt tiến chủ nghĩa Tam dân áp dụng thành cơng chúng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, coi trọng vấn đề độc lập dân tộc, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà nhấn mạnh đặt lên vị trí hàng đầu Độc lập dân tộc gắn liền với tự hạnh phúc nhân dân Đó điểm sáng tạo vĩ đại Hồ Chí Minh Như vậy: Sự tiếp thu truyền thống tư tưởng Trung Quốc bậc tiền bối Việt Nam thực Song, kết hợp truyền thống tư tưởng với tư tưởng tiên tiến Phương Tây đến Hồ Chí Minh có Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tìm hiểu ảnh hưởng Tơn Trung Sơn cách mạng Việt Nam, đặc biệt Hồ Chí Minh, trân trọng ghi nhận đóng góp to lớn Tôn Trung Sơn lý luận thực tiễn cho cách mạng Việt Nam, làm phong phú thêm trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kỷ XX 14 2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh tiếp cận với văn hóa phương Tây sớm hành trình tìm đường giải phóng dân tộc, Người tiếp thu giá trị tích cực, tiến văn minh phương Tây Trước tiên chịu ảnh hưởng văn hố Pháp có lẽ để lại dấu ấn sâu đậm tư tưởng phong cách văn hoá Người Trong buổi đầu tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành qua, dừng lại nhiều trung tâm quốc gia thuộc châu Á, châu Phi, châu Âu Bắc Mỹ Nhưng có lẽ thời gian Người lưu lại, sống làm việc Châu Âu nhiều cả, đặc biệt nước Pháp, Anh, Mỹ Do vậy, tư tưởng văn hóa phương Tây - phận quan trọng văn hóa nhân loại yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây 2.2.1 Quá trình ảnh hưởng Văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh  Trước năm 1911 Từ tháng 9/1905 đến tháng 6/1910, Hồ Chí Minh cha xin cho theo học qua trường Tiểu học Pháp - xứ (Vinh), Tiểu học Pháp - Việt (Thừa Thiên), Trường Quốc học Huế, Tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Qua trường ấy, Người tiếp xúc với sách báo Pháp, thầy giáo người Pháp, Người có hiểu biết ban đầu văn hóa phương Tây Sau này, Hồ Chí Minh kể rằng: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, bình đẳng, bác Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy”  Thời kỳ tìm đường cứu nước trở thành người cộng sản (1911 – 1920) 5/6/1911 Hồ Chí Minh đặt chân lên tàu Latouche-Tréville Thời gian làm công việc phụ bếp tàu Pháp cho Người nhiều ấn tượng văn hóa Tây phương Người nhận bọn thực dân tàn ác, coi mạng người xứ thuộc địa khơng đáng xu, có người Pháp tốt Hồ Chí Minh ln tận dụng tất thời gian, sức trẻ số tiền ỏi để có hội tới miền đất mới, văn hóa trị khác Ngoài vốn tiếng Pháp, Người học thêm tiếng Anh, Đức, Ý, Nga, … để hiểu đời sống xã hội nhiều đất nước (thậm chí nước Châu Phi, Trung Đơng, …) Đi tới đâu 15 Người tìm tịi, phân tích, đối chiếu đời sống nhân dân chế độ trị quốc gia Q trình hình thành vốn kiến thức vừa bao quát, vừa uyên thâm dân tộc giới, vừa tạo nên lòng yêu thương, bác với nhân dân bị áp khắp năm châu bốn bể Năm 1912, Hồ Chí Minh đặt chân đến Mỹ Người có dịp tìm hiểu đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ Từ năm 1913, Người làm việc hoạt động Anh Tại đây, Bác làm nhiều việc, từ cào tuyết rửa bát, phụ bắp để sinh sống Mặt khác, Bác rèn luyện phong trào công nhân, tiếp xúc với nhiều với tác phẩm tiến tìm hiểu chất chủ nghĩa tư để từ tìm đường giải phóng dân tộc Việt Nam Khoảng cuối năm 1917, từ nước Anh, Người tới Pháp, sống Pari đến tháng 6/1923 Thời gian này, Người có hoạt động tích cực, sơi nổi, tham dự diễn thuyết nhà trị triết học để bổ sung thêm nhiều tri thức Cũng từ đây, Hồ Chí Minh dần đến giai đoạn cao việc tìm hiểu văn hóa phương Tây Tiếp cận với nhiều sách, báo, tài liệu qua hoạt động trị, xã hội, Người có hiểu biết sâu sắc đời sống trị, xã hội, phân chia giai cấp, giàu nghèo, bất công xã hội Pháp nước, chất bóc lột chủ nghĩa đế quốc, thực dân, đấu tranh người lao động; văn hóa, triết học Pháp có tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái; tinh hoa văn hóa phương Tây có tư tưởng dân chủ, giá trị nhân đạo, có tư tưởng quyền người, quyền cơng dân Anh không theo hệ tư tưởng tư sản mà tiếp thu giá trị tiến bộ, tích cực, làm giàu thêm trí tuệ Có thể thấy rằng, Nguyễn Tất Thành bắt đầu vận dụng hiểu biết phương Tây để tham gia vào đường đấu tranh trị, hoạt động cách mạng cách vơ tích cực  Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành (1920-1930) Hồ Chí Minh hang hái tham gia vào tổ chức trị Đảng Cộng sản Pháp, Quốc tế thứ ba, trở thành người Cộng sản Việt Nam Rồi tiếp tục tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga, Luận cương Lê-nin, Người cuối tìm thấy ánh sáng cho đường giải phóng dân tộc sau ngày tháng gian nan tìm kiếm Hoạt động Hồ Chí Minh lĩnh vực lý luận thực tiễn ngày tích cực, sôi hiệu đấu tranh chống áp bức, bóc lột, giải phóng dân tộc thuộc địa; uy tín Người ngày nâng cao 16 Nho giáo nói chung Khổng giáo nói riêng khoa học đạo đức phép ứng xử, tư tưởng triết lý hành động, lý tưởng xã hội bình trị Đặc biệt Nho giáo đề cao văn hoá, lễ giáo tạo truyền thống hiếu học dân Đây tư tưởng tiến hẳn so với học thuyết cổ đại Tuy nhiên, Hồ Chí Minh phê phán Nho giáo có tư tưởng tiêu cực bảo vệ chế độ phong kiến, phân chia đẳng cấp – quân tử tiểu nhân, trọng nam khinh nữ, đề cao nghề đọc sách Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng Nho giáo nhiều dựa tảng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam  Ảnh hưởng Nho giáo đến tư tưởng Hồ Chí Minh Nho giáo bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu theo Hồ Chí Minh trọn đời Vì thế, khơng khó để nhận ảnh hưởng giáo lí đến việc hình thành nên tư tưởng Người Thân vị đại Nho: cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, sinh lớn lên vùng văn hố có cảnh Hán học suy tàn: “Cô hàng bán sách lim dim ngủ/ Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi” (Tú Xương) Trước cơng văn hố phương Tây tình trạng “Á - Âu xáo lộn”, tình trạng “mưa Âu gió Mĩ” xem ngày dồn dập, với riêng vùng đất văn hoá (tức vùng Nghệ - Tĩnh) ảnh hưởng Nho giáo cố thủ, chưa hẳn lép vế so với Tây học Bác lớn lên xứ Huế, kinh đô triều Nguyễn, dù Tây học tràn đến chiều thắng dần, Nho học đâu chịu quy hàng hoàn toàn Chế độ Nam triều cịn với hệ thống quan lại hầu hết xuất thân khoa bảng, nhiều đóng vai trò địa Nho giáo Những điều kiện khách quan cho phép nói đến ảnh hưởng Nho giáo Hồ Chí Minh điều tất yếu Chính lúc thiếu niên Nguyễn Tất Thành học chữ Hán có Nho giáo Ảnh hưởng Nho giáo Hồ Chí Minh thể rõ nhiều viết Người tính từ năm 1921 đến sau mà có người tính 100 trường hợp, lời Khổng Tử, Mạnh Tử chiếm nhiều Như thái độ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Khổng Tử Nho giáo có phát triển qua chặng thời gian rõ ràng quán quan điểm lịch sử đắn, khẳng định mức với lịng tơn kính giá trị chân mà người xưa đạt Đương nhiên suốt đời hoạt động mình, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh triệt để phê phán bác bỏ ý thức Nho giáo phong kiến phản tiến hố Trong xây dựng nhà nước, Hồ Chí Minh nghĩ: Thức nhất, xây dựng đất nước "thực túc, binh cường, dân tín" (Khổng Tử) tức lương thảo nhiều, binh mạnh lòng dân Hoặc "dân vi bang bản" - lấy dân gốc nước Hay tư tưởng quan hệ triều đình với dân "thuyền với nước" (nước chở thuyền lật thuyền) Tuân Tử Từ Người xây dựng nhà nước dân, dân, dân "độc lập - tự - hạnh phúc" Thứ hai, người cầm quân phải thực dưỡng dân, giáo dân: tức ni dưỡng nhân dân có sách hợp lịng dân (chính sách ruộng đất, sách thuế, xóa đói giảm nghèo ) Hồ Chí Minh nói "không sợ thiếu sợ không công bằng, không sợ nghèo sợ lịng dân khơng n" Giáo dân tức nâng cao dân trí, cải cách giáo dục, người cán phải làm gương cho dân, phải dùng đức trị tư tưởng "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" Nho giáo Về đạo đức: Hồ Chí Minh sử dụng phạm trù đạo đức Nho giáo, loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp bổ sung yếu tố tích cực cho phù hợp với thời đại mới: - "Trung - hiếu": Nho giáo cho Trung với vua hiếu với cha mẹ Hồ Chí Minh bổ sung "Trung với nước hiếu với dân" để dạy cán bộ, "cần, kiệm, liêm, chính" & "chí cơng vơ tư" để giáo dục cán người dân Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo, lựa chọn yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng Ví dụ: Hồ Chí Minh vận dựng tư tưởng nho học Nguyễn Trãi: Việc nhân nghĩa cốt yên dân để hình thành nên tư tưởng "LẤY DÂN LÀM GỐC"; đường lối ngoại giao Nhà nước ta lúc hình thành "DĨ BẤT BIẾN, ỨNG VẠN BIẾN" Người tượng trưng cho kết hợp hài hịa văn hóa tỏa văn hóa tương lai Tiếp thu văn hóa phương Đơng, trước hết Nho giáo, Hồ Chí Minh đánh giá đắn vai trị Nho giáo người sáng lập Khổng Tử đặc biệt khai thác mặt tích cực Hơn hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ mặt bất cập, hạn chế Nho giáo Đó Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi…Tuy nhiên, Hồ Chí Minh thấy mặt tích cực khun “nên học” Theo Người, mặt tích cực Nho giáo đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học chán, dạy mỏi” Về điểm này, Nho giáo hẳn học thuyết cổ đại, nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị Hồ Chí Minh khai thác Nho giáo, lựa chọn yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng Người dẫn lời Lênin: “Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” Một lần nữa, ta thấy Hồ Chí Minh ln biết cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, cụ thể tư tưởng 10 tích cực Nho giáo: "Tôi không ham muốn công danh phú q chút Riêng phần tơi làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu tới vịng danh lợi" 2.1.2 Phật giáo  Khái quát Phật giáo Phật giáo tôn giáo lớn giới nhân vật lịch sử Tất-đạt-đa Cồ-đàm sáng lập khoảng kỉ thứ trước Công nguyên Cơ sở tư tưởng Phật pháp Tứ diệu đế (Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế), cốt lõi giáo pháp đạo Phật, điều mà Phật chứng ngộ lúc đạt đạo Phật giáo Người Việt gọi đơn giản ơng Bụt, có nghĩa "người tỉnh thức" mà “Đức Phật Tổ” có sau tỉnh thức, giác ngộ Phật pháp Ở số ngơn ngữ, từ có nghĩa "ngun lí vạn vật" Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân; xây dựng nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện; đề cao tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp Phật giáo Thiền tông coi trọng lao động, chống lười biếng Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ hình thành nên Thiền phái trúc lâm Việt Nam, chủ trương không xa đời mà sống gắn bó với nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân chống kẻ thù dân tộc Phật giáo Việt Nam vào đời sống tinh thần dân tộc nhân dân lao động, để lại dấu ấn sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh  Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng Hồ Chí Minh Cũng Nho giáo, Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc tinh tuý Phật giáo - nguồn gốc tư tưởng, triết lý, văn hóa phương Đơng du nhập vào Việt Nam sớm Những điểm tích cực Phật giáo để lại dấu ấn sâu sắc tư hành động, cách ứng xử Hồ Chí Minh Người kế thừa tư tưởng tiến bộ, tích cực Phật giáo, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn; nếp sống giản dị, liêm; đề cao tinh thần bình đẳng; khơng xa rời đời sống mà ln gắn bó với dân 11 tộc, đất nước Tiếp thu tư tưởng vị tha Phật giáo, Hồ Chí Minh thân lịng nhân ái, độ lượng, khoan dung - nét đặc trưng giáo lý đạo Phật Thứ là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân - tình yêu bao la không dành cho người mà dành cho chim muông, cỏ Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp Thứ tư là, Phật giáo Thiền tông đề luật “chấp tác”: “nhất nhật bất tác, nhật bất thực” (một ngày không làm, ngày không ăn), đề cao lao động, chống lười biếng Cuối cùng, Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta, hình thành nên Thiền phái Trúc lâm Việt Nam, chủ trương sống không xa rời, lẩn tránh mà gắn bó với đời sống nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân, chống kẻ thù dân tộc Người đánh giá cao tư tưởng bình đẳng nhà Phật: “Ta Phật thành chúng sinh Phật thành” Từ năm 1957, Hồ Chí Minh vị cao tăng Ấn Độ phong tặng danh hiệu “vị Phật sống” Bản thân Người, thư gửi đến Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật tín đồ Việt Nam, Người ln coi Đức Phật gương “đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn” Sự anh hưởng tư tưởng đạo đức Phật giáo Hồ Chí Minh tự nhiên Như thế, nói, mặt tích cực Phật Việt Nam vào đời sống tinh thần dân tộc nhân dân lao động Gia đình Bác Hồ gia đình nhà nho nghèo, gần gũi với nơng dân, thấm nhuần tinh thần để lại dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1.3 Lão giáo  Khái quát Lão giáo Lão giáo hay gọi Đạo giáo Đạo giáo tôn giáo lớn xuất phát từ Trung Quốc có ảnh hưởng lớn Việt Nam từ thời Bắc thuộc Do thiếu kiến thức Đạo giáo nhìn nhận Đạo giáo chiều nên thường lầm tưởng Đạo giáo khơng có ảnh hưởng lớn Nho giáo Phật giáo, thực tế, tơn giáo có tảng lâu đời cách phát triển phức tạp, đặc biệt truyền tới Việt Nam  Ảnh hưởng Lão giáo tư tưởng Hồ Chí Minh 12 Hồ Chí Minh tiếp thu kế thừa mặt tích cực Đạo giáo Đạo giáo khuyên người nên gắn bó với thiên nhiên, hịa đồng với thiên nhiên, phải biết bảo vệ môi trường sống , tư tưởng ràng buộc vịng danh lợi Người khuyên cán bộ, đảng viên sống cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, hành động theo quy luật tự nhiên 2.1.4 Tư tưởng Mặc Tử, Hàn Phi Tử, Quản Tử; trào lưu tư tưởng tiến thời cận đại Ấn Độ, Trung Quốc chủ nghĩa Găngđi, chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn  Khái quát Tôn Trung Sơn Tôn Trung Sơn (Tơn Dật Tiên) (1866-1925) nhà trị cách mạng tiên phong phong trào cách mạng dân chủ Trung Quốc đầu kỷ XX Dựa tiếp thu tư tưởng thời giải vấn đề cấp thiết Trung Quốc thời kỳ cận đại, ông sáng tạo hệ thống lý luận trị cách mạng sâu sắc - chủ nghĩa Tam dân, làm tôn cách mạng dẫn đường cho Cách mạng Tân Hợi năm 1911 thành công, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài hai ngàn năm thiết lập nên nhà nước cộng hòa lịch sử Trung Quốc  Ảnh hưởng học thuyết Tam dân đến tư tưởng Hồ Chí Minh Trước hết phải kể đến lịng tơn kính, khâm phục, trân trọng Hồ Chí Minh Tôn Trung Sơn Nguyễn Ái Quốc viết: “Tôn Dật Tiên, “người cha cách mạng Trung Quốc”, người đứng đầu Chính phủ Quảng Châu, ln ln trung thành với ngun lý mình, lúc khó khăn Cương lĩnh đảng ông - Quốc dân đảng - cương lĩnh cải cách Cương lĩnh gồm điều khoản chống đế quốc chống quân phiệt cách rõ rệt Đảng lớn tiếng tun bố đồn kết với dân tộc bị áp nước thuộc địa với giai cấp vô sản quốc tế Đảng đồng tình với Cách mạng Nga” (Trong Các nước đế quốc chủ nghĩa Trung Quốc đăng Tạp chí Thư tín quốc tế số 57 (năm 1924) Nhận định Hồ Chí Minh hồn tồn phù hợp với quan điểm Quốc tế cộng sản Tôn Trung Sơn Lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân nhân dân lao động Trung Quốc ông qua đời (tháng năm 1925) 13 Khác với nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, Hồ Chí Minh nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân nhìn thấy hạn chế học thuyết Về bản, tư tưởng chủ nghĩa Tam dân tư tưởng dân chủ tư sản, nằm hệ thống tư tưởng tư sản Tuy nhiên, Người nhìn thấy chủ nghĩa Tam dân sách “thân Nga, liên cộng, ủng hộ cơng nơng” Tơn Trung Sơn có điểm tiến bộ, tích cực vận dụng thích hợp vào điều kiện thực tế cách mạng Việt Nam Năm 1925, sau thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hồ Chí Minh trực tiếp huấn luyện, đào tạo cán đưa nước tuyên truyền vận động quần chúng, chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho đời đảng cộng sản Hồ Chí Minh khẳng định: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Một nội dung học tập khóa huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu là: “Lịch sử cách mạng, ba quốc tế, phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa, lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga, Cách mạng Tân Hợi, cách mạng diễn Trung Quốc với Tam dân chủ nghĩa Tam đại sách”, “chúng tơi học thứ chủ nghĩa chủ nghĩa Găng đi, chủ nghĩa Tam dân cách có phê phán chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với lịch sử Cách mạng tháng Mười” Người khơng tiếp thu ngun si, máy móc mà vượt hẳn lên nhà yêu nước Việt Nam khác Người tiếp thu cách có chọn lọc sáng tạo mặt tiến chủ nghĩa Tam dân áp dụng thành cơng chúng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, coi trọng vấn đề độc lập dân tộc, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà nhấn mạnh đặt lên vị trí hàng đầu Độc lập dân tộc gắn liền với tự hạnh phúc nhân dân Đó điểm sáng tạo vĩ đại Hồ Chí Minh Như vậy: Sự tiếp thu truyền thống tư tưởng Trung Quốc bậc tiền bối Việt Nam thực Song, kết hợp truyền thống tư tưởng với tư tưởng tiên tiến Phương Tây đến Hồ Chí Minh có Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tìm hiểu ảnh hưởng Tơn Trung Sơn cách mạng Việt Nam, đặc biệt Hồ Chí Minh, trân trọng ghi nhận đóng góp to lớn Tơn Trung Sơn lý luận thực tiễn cho cách mạng Việt Nam, làm phong phú thêm trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kỷ XX 14 2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh tiếp cận với văn hóa phương Tây sớm hành trình tìm đường giải phóng dân tộc, Người tiếp thu giá trị tích cực, tiến văn minh phương Tây Trước tiên chịu ảnh hưởng văn hố Pháp có lẽ để lại dấu ấn sâu đậm tư tưởng phong cách văn hoá Người Trong buổi đầu tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành qua, dừng lại nhiều trung tâm quốc gia thuộc châu Á, châu Phi, châu Âu Bắc Mỹ Nhưng có lẽ thời gian Người lưu lại, sống làm việc Châu Âu nhiều cả, đặc biệt nước Pháp, Anh, Mỹ Do vậy, tư tưởng văn hóa phương Tây - phận quan trọng văn hóa nhân loại yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu nặng văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây 2.2.1 Q trình ảnh hưởng Văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh  Trước năm 1911 Từ tháng 9/1905 đến tháng 6/1910, Hồ Chí Minh cha xin cho theo học qua trường Tiểu học Pháp - xứ (Vinh), Tiểu học Pháp - Việt (Thừa Thiên), Trường Quốc học Huế, Tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Qua trường ấy, Người tiếp xúc với sách báo Pháp, thầy giáo người Pháp, Người có hiểu biết ban đầu văn hóa phương Tây Sau này, Hồ Chí Minh kể rằng: “Khi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, bình đẳng, bác Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ ấy”  Thời kỳ tìm đường cứu nước trở thành người cộng sản (1911 – 1920) 5/6/1911 Hồ Chí Minh đặt chân lên tàu Latouche-Tréville Thời gian làm công việc phụ bếp tàu Pháp cho Người nhiều ấn tượng văn hóa Tây phương Người nhận bọn thực dân tàn ác, coi mạng người xứ thuộc địa không đáng xu, có người Pháp tốt Hồ Chí Minh tận dụng tất thời gian, sức trẻ số tiền ỏi để có hội tới miền đất mới, văn hóa trị khác Ngồi vốn tiếng Pháp, Người học thêm tiếng Anh, Đức, Ý, Nga, … để hiểu đời sống xã hội nhiều đất nước (thậm chí nước Châu Phi, Trung Đông, …) Đi tới đâu 15 ... làm rõ vấn đề trên, nhóm chọn đề tài: ? ?Phân tích sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chỉ tiền đề lý luận giữ vai trị định việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh? ?? II NỘI DUNG Giá... sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin thời đại 22 Tiền đề lý luận giữ vai trò định việc hình thành, phát triển TTHCM 25 III KẾT LUẬN 27 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề. .. đại Hồ Chí Minh Như vậy: Sự tiếp thu truyền thống tư tưởng Trung Quốc bậc tiền bối Việt Nam thực Song, kết hợp truyền thống tư tưởng với tư tưởng tiên tiến Phương Tây đến Hồ Chí Minh có Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 05/08/2022, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w