1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

79 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn Vũ Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 538,76 KB

Nội dung

Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI



BÀI THẢO LUẬN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài : Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí

Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Thu Hà Lớp học phần: 2241HCMI0111

Nhóm thực hiện: 05

Hà Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

Phần I: Cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2

1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 2

1.2 Cơ sở thực tiễn 2

1.2.1 Thực tiễn Việt Nam trong thời gian cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 2

1.2.2 Thực tiễn thế giới trong thời gian cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 3

1.3 Cơ sở lý luận 4

1.3.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của Việt Nam 4

1.3.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại 5

1.3.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin 6

Phần II: Chủ nghĩa Mác - Lênin: Tiền đề quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 8

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin 8

2.1.1 Khái niệm 8

2.1.2 Các bộ phận cấu thành lên chủ nghĩa Mác-Lênin 8

2.1.3 Những nội dung chủ yếu thể hiện tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin 9

2.2 Tiền đề quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh12 2.2.1 Chủ nghĩa Mác Lênin là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh 12

2.2.2 Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân và quyết định trực tiếp đến bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh 26

2.2.3 Hồ Chí Minh không những đã vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại mới 29

Phần III: Liên hệ thực tiễn việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào Việt Nam 37

3.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác nghiên cứu, phát triển sáng tạo lý luận trong giai đoạn hiện nay 37

Trang 3

3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về hoạt động lập pháp trong quá trình

xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta 42

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 53

BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO 55

BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 56

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN PHỤ 58

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Lịch sử Việt Nam hơn 80 năm qua đã chứng minh, cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin,

Tư tưởng Hồ Chí Minh có giá trị to lớn, dẫn đường cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6/1991) khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư tưởng, kim chi nam cho hành động của toàn Đảng” Đảng ta chỉ rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và tạo điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của dân tộc” Để có được hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại như vậy, Bác đã trãi qua một quá trình lịch sử để hình thành và củng cố trở nên ngày càng hoàn thiện Hiện nay đất nước ngày càng đổi mới và phát triển, khoảng thời gian đất nước phong kiến và bị xâm lược đã kết thúc mở ra một thời kì mới Nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh mãi còn thấm nhuần trong Đảng, nhà nước và người dân dường như nó là một giá trị cốt lõi,

cơ sở để đưa ra một quyết định Nhằm mục đích vận dụng linh hoạt, sáng tạo Tư tưởng

Hồ Chí Minh chúng ta cần tìm hiểu cơ sở hình thành và tiền đề tư tưởng Từ đó tìm hiểu

rõ hơn về Tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu chuyên sâu để thực hiện các mục tiêu của Đảng và nhà nước, khai thác hết tiềm năng của Đất nước

Chính vì vậy nhóm chúng em quyết định lựa chọn nội dụng: “Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.” làm chủ đề thảo luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 5

NỘI DUNG Phần I: Cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí

Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của

cách mạng Việt Nam, kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vôcùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệpcách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”

-Định nghĩa về tư tưởng Hồ Chí Minh như trên thể hiện bốn nội dung chủ yếusau:

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânđến cách mạng xã hội chủ nghĩa

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủnghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằmgiải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

 Tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốthơn 70 năm qua và tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiến lên xây dựng mộtnước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ nghĩa, dưới

sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Thực tiễn Việt Nam trong thời gian cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình phong kiến đầu hàng Việt Nam từmột nước phong kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, trong

Trang 6

xã hội Việt Nam xuất hiện nhiều mâu thuẫn, đặc biệt mâu thuẫn giữa toàn thể dântộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân vớigiai cấp địa chủ phong kiến cam tâm làm tay sai cho Pháp.

Các phong trào đấu tranh chống thực dân pháp theo hệ tư tưởng phong kiến và

tư sản đã liên tục nổ ra trong cả nước nhưng tất cả đều thất bại Ý thức hệ tư tưởngphong kiến và tư sản thể hiện rõ sự lỗi thời, bất lực trước nhiệm vụ lịch sử

Yêu cầu lịch sử cần phải có tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, phải có một con đườngmới cho phong trào cứu nước giải phóng dân tộc đã trở thành vấn đề cấp thiết.Trong bối cảnh đó, sự ra đời giai cấp mới là giai cấp công nhân và phong tràođấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đã làm cho cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc ở Việt Nam xuất hiện dấu hiệu mới của một thời đại mới sắp ra đời

Công nhân Việt Nam chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến

Họ sớm vùng dậy đấu tranh chống lại giới chủ

“Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gangóc đương đầu với bọn đế quốc thực dân" Phong trào công nhân và các phong tràoyêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lêninxâm nhập, truyền bá vào đất nước ta

Chính Hồ Chí Minh là một người đã dày công truyền bá chủ nghĩa Mác - Lêninvào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luậnchính trị, tư tưởng và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, chấm dứt sựkhủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam, đánh dấu bước hình thành cơ bản

tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

1.2.2 Thực tiễn thế giới trong thời gian cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển

từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Các nước đế quốcđẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa, biến các nước châu Á, châu Phi và khuvực Mỹ Latinh đã trở thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc

Trang 7

Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc ngàycàng phát triển gay gắt đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới pháttriển.

Cách mạng Tháng Mười Nga thành công đã mở ra một thời đại mới trong lịch

sử loài người – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm

vi toàn thế giới, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thếgiới

Năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo phongtrào cách mạng thế giới Dưới sự lãnh đạo của Lênin, Quốc tế Cộng sản đẩy mạnhviệc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và kinh nghiệm Cách mạng Tháng MườiNga ra khắp thế giới, thúc đẩy sự ra đời và hoạt động ngày càng mạnh mẽ của cácđảng cộng sản ở nhiều nước

Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, sự ra đời của nhà nước Xô Viết, Quốc tếCộng sản và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cùng với sự phát triểnmạnh mẽ phong trào cộng sản, công nhân và phong trào giải phóng dân tộc trên thếgiới ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh trên hành trình đi ra thế giới tìm mục tiêu

và con đường cứu nước

1.3 Cơ sở lý luận

1.3.1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của Việt Nam

Trước hết Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tình cảm cao quý nhất, là cộinguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam, là chuẩn mựcđạo đức cơ bản của xã hội được hình thành trong quá trình hơn bốn nghìn nămdựng nước và giữ nước

Chính là chủ nghĩa yêu nước đã đưa Người đến Chủ nghĩa Cộng sản, tin theoLenin, quốc tế; tìm thấy con đường cứu nước cứu dân Thứ hai, truyền thống đoànkết cộng đồng, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách trong hoạn nạn, khó khăntrở thành cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Thứ ba, tinh thần lạc qua, yêu đời

Trang 8

Tinh thần lạc quan ấy có niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, tin vào tấtthắng của chân lý, của chính nghĩa Thứ tư, dân tộc có truyền thống hiếu học, cótinh thần cầu thị, sẵn sàng đón nhận những tinh hoa văn hóa thế giới làm giàu thêmnền văn hóa dân tộc mình

1.3.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại

Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với các thành tựucủa văn minh phương Tây là nét đặc sắc trong nhân cách và văn hóa Hồ Chí Minh

 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Nho giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo là: đề caovai trò của đạo đức, hiếu học Người cũng chỉ ra một số hạn chế như coi thường laođộng chân tay, trọng nam khinh nữ cần kiệm liêm chính chí công vô tưPhật giáo: Người tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, nếp sống có đạo đức, giản dị, tinhthần bình đẳng, đề cao lao động; chủ trương sống gắn bó với nhân dân Đồng thời,Người thấy hạn chế là thái độ an bài với số phận của Phật giáoNgười tìm hiểu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn - Tân Hợi và thấy trong đó

có những điều thích hợp với điều kiện của nước ta, đó là dân tộc độc lập, dân quyền

tự do, dân sinh hạnh phúc; phù hợp với nhu cầu phát triển của dân tộc ta

 Tinh hoa văn hóa phương Tây

Hồ Chí Minh nghiên cứu tiếp thu ảnh hưởng của nền văn hóa dân chủ và Cáchmạng phương Tây (văn hóa Pháp, tìm hiểu các cuộc Cách mạng ở Pháp và Mỹ).Tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cáchmạng Pháp; các giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc củabản Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ 1776 Ngoài tư tưởng dân chủ, Hồ Chí Minh còntiếp thu ưu điểm của Thiên chúa giáo tiêu biểu nhất là lòng bác ái cao cả (yêuthương con người) Đồng thời, Người lên án bọn đế quốc đã tiến hành chế độ cai trịđộc đoán, phản dân chủ, phản bội lý tưởng Tự do- Bình đẳng- Bác ái mà ông cha

họ đã đề ra

Trang 9

Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, cứu dân, Hồ Chí Minh đã sống, hoạtđộng thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nhân loại tạinhững trung tâm chính trị kinh tế văn hóa lớn ở các cường quốc trên thế giới như

Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, … bằng chính ngôn ngữ của các nước đó

Chủ nghĩa Mác - Lênin phơi bày bản chất sâu xa nhất, những mâu thuẫn cố hữunhất tồn tại trong chế độ tư bản chủ nghĩa và dự đoán chính xác xu hướng vận độngcủa các hình thái kinh tế - xã hội để đi đến khẳng định tương lai của nhân loại làchế độ cộng sản chủ nghĩa Vì vậy, đây là học thuyết khoa học, cách mạng và nhânvăn duy nhất đề ra mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng conngười và chỉ rõ lực lượng, con đường, phương thức nhằm đạt được mục tiêu đó

Kế thừa, đổi mới và phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộcViệt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại kết hợp với thực tiễn cách mạng trong nước

và thế giới hình thành lên một hệ thống quan điểm cơ bản, toàn diện về cách mạngViệt Nam

Hồ Chí Minh đã không rập khuôn những tư tưởng cũ bởi chúng có chứa đựngnhững yếu tố duy tâm, lạc hậu nhưng Người cũng không “phủ định sạch trơn” vì

Trang 10

những tư tưởng ấy còn có cả những yếu tố duy vật, tích cực, như vậy Hồ Chí Minh

đã tiếp thu một cách có kế thừa và phát triển, theo đúng tinh thần của chủ nghĩa duyvật biện chứng Tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh trở thành cộng sảnvới tầm vóc trí tuệ lớn

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khôngnhững đã vận dụng sáng tạo, mà còn bổ sung, phát triển và làm phong phú chủnghĩa Mác - Lênin trong thời đại mới Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước nhảy vọttrong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Trang 11

Phần II: Chủ nghĩa Mác - Lênin: Tiền đề quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

 Hệ thống quan điểm và học thuyết đó được sáng lập bởi c Mác, Ph Ăngghen và

sự phát triển của V.I Lênin - được xét từ góc độ chủ thể sáng tạo và phát triểncủa nó

 Hệ thống quan điểm và học thuyết đó được hình thành và phát triển trên cơ sở kếthừa những giá trị tư tưởng tiến bộ của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại -được xét từ góc độ mối quan hệ giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với lịch sử pháttriển tư tưởng nhân loại và với thực tiễn

 Hệ thống quan điểm và học thuyết đó đóng vai trò là thế giới quan, phương phápluận phổ biến cho sự sáng tạo trong nhận thức khoa học (nghiên cứu phát hiện vàsáng tạo ra cái mới) và thực tiễn cách mạng - được xét từ góc độ mối quan hệcủa chủ nghĩa Mác - Lênin với hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cáchmạng nói chung: muốn thực hiện sự sáng tạo trong hoạt động nhận thức và thựctiễn thì nhất định cần phải vận dụng thế giới quan, phương pháp luận đó

2.1.2 Các bộ phận cấu thành lên chủ nghĩa Mác-Lênin

Có 3 bộ phận cấu tạo lên chủ nghĩa Mác-Lênin:

 Triết học Mác-Lênin: Triết học Mác-Lênin là hệ thống tri thức chung nhất về thếgiới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy

 Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Kinh tế chính trị Mác-Lênin là hệ thống tri thức vềnhững quy luật chi phối quá trình sản xuất và trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất

Trang 12

trong đời sống xã hội mà trọng tâm của nó là những quy luật kinh tế của quátrình vận động, phát triển, diệt vong tất yếu của hình thái kinh tế-xã hội tư bảnchủ nghĩa cũng như sự ra đời tất yếu của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủnghĩa

 Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội khoa học là hệ thống tri thức chungnhất về cách mạng xã hội chủ nghĩa và quá trình hình thành, phát triển của hìnhthái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa; về sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân trong sự nghiệp xây dựng hình thái kinh tế – xã hội đó

 Mặc dù ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin có đối tượngnghiên cứu cụ thể khác nhau nhưng đều nằm trong một hệ thống lý luận khoahọc thống nhất, đó là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giảiphóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng loàingười

2.1.3 Những nội dung chủ yếu thể hiện tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa

Chính nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế – xã hội, làmột thành tựu vĩ đại của triết học mác-xít Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội

đã chỉ rõ sự chuyển biến từ một hình thái kinh tế – xã hội này sang một hình tháikinh tế – xã hội khác diễn ra không phải một cách tự động mà phải trải qua quátrình đấu tranh giai cấp gay go, quyết liệt

Trang 13

Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượngsản xuất thể hiện sự vận động của phương thức sản xuất Đó là cơ sở để khẳng định

sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản, sự thắng lợi tất yếu của chủ nghĩa xã hội.Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật vận động kinh tế của xãhội tư bản – quy luật giá trị thặng dư – từ đó vạch ra bản chất bóc lột của quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa

Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản đã chỉ rõ giai cấp công nhân làngười lãnh đạo cuộc đấu tranh để lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa và xây dựng chế

độ xã hội chủ nghĩa, giải phóng giai cấp mình và đồng thời giải phóng xã hội

 Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận mác-xíttrong chủ nghĩa Mác – Lênin:

Bản thân các quy luật, nguyên lý trong chủ nghĩa Mác – Lênin vừa có ý nghĩathế giới quan, vừa có ý nghĩa phương pháp luận

Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu rõ bản chất của thế giới làvật chất Thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy vận động, biến đổi theo những quy luậtkhách quan Con người thông qua hoạt động thực tiễn có thể nhận thức, giải thích,cải tạo thế giới, làm chủ thế giới

Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cách kháchquan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng Sự thống nhất giữa thế giới quan

và phương pháp luận đã đưa chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành một hệ thống lý luậnmang tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để

 Là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp,giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó:Chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ rõ quần chúng nhân dân là chủ nhân của xã hội, làngười sáng tạo ra lịch sử Điều đó đem lại cho loài người, đặc biệt là giai cấp côngnhân, nhân dân lao động, những công cụ nhận thức và cải tạo thế giới

Trang 14

Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, là vũ khí lý luận sắcbén của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp mình, giải phóngtoàn xã hội và giải phóng con người.

Chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ giải thích mà còn vạch ra con đường, nhữngphương tiện cải tạo thế giới

Ra đời trong thực tiễn đấu tranh của phong trào công nhân, chủ nghĩa Mác –Lênin khẳng định mối liên hệ hữu cơ, biện chứng giữa lý luận cách mạng và thựctiễn cách mạng C Mác viết: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thếđược sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lựclượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâmnhập vào quần chúng”

 Chủ nghĩa Mác – Lênin là một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự pháttriển trong dòng trí tuệ của nhân loại:

Mang bản chất khoa học, nên chủ nghĩa Mác- Lênin không phải là một hệ thốngcác nguyên lý giáo điều, bất biến mà gắn với quá trình phát triển của tri thức nhânloại và phong trào cách mạng trên thế giới Chính C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin

đã nhiều lần khẳng định học thuyết của các ông không phải là cái đã xong xuôi hẳn,còn nhiều điều các ông chưa có điều kiện, thời gian, cơ hội nghiên cứu Phát triển

lý luận Mác – Lênin là trách nhiệm của các thế hệ kế tiếp sau, của những ngườimác-xít chân chính Ngay bản thân các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênintrong quá trình nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân cũng đã điềuchỉnh một số luận điểm của mình

Chủ nghĩa Mác – Lênin là một học thuyết mở Vì vậy, nó không bao giờ là mộthọc thuyết lý luận cứng nhắc và giáo điều Thế hệ này nối tiếp thế hệ khác tiếp thu,vận dụng và phát triển sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, làm chohọc thuyết của C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin ngày càng được bổ sung và hoànthiện

Trang 15

Toàn bộ học thuyết Mác – Lênin có giá trị bền vững, xét trong tinh thần biệnchứng, nhân đạo và hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó Đó là những kết tinh trí tuệcủa nhân loại qua các thế hệ nối tiếp nhau, để ngày càng phát triển và hoàn thiện.

2.2 Tiền đề quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí

Minh

2.2.1 Chủ nghĩa Mác Lênin là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về

chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đến với Chủ nghĩa Mác-Lênin hoàn toànkhông phải ngẫu nhiên, đó là hành động đáp ứng nhu cầu của lịch sử dân tộc và xuthế thời đại, một tất yếu lịch sử

Nguyễn Ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước, trênquê hương giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Trong bối cảnh cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX, phong trào yêu nước chống thực dân Pháp dưới ngọn cờ tư tưởngphong kiến và tư sản của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại,mặc dù rất khâm phục tinh thần quả cảm của các sĩ phu yêu nước nhưng Nguyễn ÁiQuốc không tán thành đường lối giải phóng dân tộc của những người lãnh đạo cácphong trào yêu nước đương thời Bằng nhãn quan chính trị, sớm nhận thức đượchoàn cảnh đất nước, Người đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Người thanhniên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã không chọn con đường của các bậc tiền bốitrước đó, mà Người tìm sang nước Pháp, các nước Phương Tây Đây là quyết địnhdũng cảm, sáng tạo; là sự khước từ cái chưa đúng để đi tìm cái đúng; từ bỏ cái lạchậu, lỗi thời để đi tìm cái tiên tiến phù hợp với bản lĩnh dân tộc Việt Nam và thựctiễn của thời đại mới Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc ra đi Trướckhi ra đi nước ngoài, Nguyễn Tất Thành được trang bị một vốn học vấn chắc chắn,một năng lực trí tuệ sắc sảo, một tâm lý của người đi tìm hiểu, khám phá nền vănminh Pháp và Phương Tây kết hợp chặt chẽ với lòng yêu nước và bản lĩnh độc lập,

Trang 16

tự chủ, sáng tạo, Nguyễn Tất Thành đã đến tận nước Pháp và các nước Âu, Mỹ nơi

có chủ nghĩa thực dân đang chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầuhạnh phúc của đồng bào để khám phá và làm quen với các nền văn minh, dùng nólàm vũ khí để chống lại thực dân

Về mục đích ra đi của mình, năm 1923, Nguyễn Ái Quốc trả lời một nhà báoNga rằng: “Khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng,Bác ái Đối với chúng tôi, người da trắng nào cũng là người Pháp Người Pháp đãnói thế Và từ thuở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, muốn tìmhiểu xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy” Một lần khác, trả lời một nhà văn

Mỹ, Người nói: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ông cụ thân sinh ra tôi, lúc nàythường tự hỏi nhau ai sẽ là người sẽ giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp.Người này nghĩ là Anh, có người cho là Mỹ Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xemcho rõ Sau khi xem họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tôi”

Sự chuyển biến trong tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc về con đường cách mạngViệt Nam khi bắt gặp Luận cương của Lê-nin:

“Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”được V.I.Lê-nin viết vào tháng 6-1920 để trình bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản.Luận cương được đăng trên Tạp chí Quốc tế cộng sản số 11, ngày 14-7-1920 vàtrên báo Nhân đạo (L’Humanite) – cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp, sốngày 16 và 17-7-1920, đề cập những vấn đề cơ bản:

Thứ nhất, giai cấp tư sản đã giải quyết một cách trừu tượng và hình thức vấn đề

dân tộc và quyền bình đẳng giữa các dân tộc Đó là một sự dối trá, thủ tiêu đấutranh giai cấp nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản Thực chất chủ nghĩa dân tộccủa giai cấp tư sản là vị kỷ, hẹp hòi, cá lớn nuốt cá bé Nó tạo ra những quốc giađộc lập về phương diện chính trị, nhưng hoàn toàn phụ thuộc vào CNTB về phươngdiện kinh tế, tài chính và quân sự

Trang 17

Thứ hai, V.I.Lê-nin đã đặt ra một loạt các vấn đề có tính nguyên lý và những

phương hướng giải quyết các vấn đề dân tộc của chủ nghĩa quốc tế vô sản trongsáng Ở đó các dân tộc đều có quyền bình đẳng và quyền tự quyết về vận mệnh củadân tộc mình trên tinh thần hợp tác và xích lại gần nhau giữa các dân tộc Đây là sựphát triển, hoàn thiện lý luận Chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc của Lê-nin

Nếu “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” 1848 với các Lời tựa do Ph.Ăng-ghenviết cho các lần tái bản 1892 và 1893 khẳng định: Giải phóng dân tộc là điều kiện

để đoàn kết quốc tế chống CNTB, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.Thì “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa” của V.I.Lê-nin đã chỉ ra những nguyên tắc liên quan trực tiếp đến cách mạngViệt Nam và ảnh hưởng đến Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng ViệtNam: Một là, phải phân biệt rõ lợi ích của các giai cấp bị áp bức, bóc lột với lợi íchcủa giai cấp thống trị Phân biệt rõ quyền lợi của dân tộc bị áp bức với quyền lợicủa các lực lượng đi áp bức Nhờ giác ngộ được nguyên tắc này mà Hồ Chí Minh

đã khác với tất cả các lãnh tụ yêu nước khác của Việt Nam, Người phân tích mộtcách sâu sắc các giai cấp, tầng lớp xã hội ở Việt Nam; phân tích mâu thuẫn giai cấp

và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam mà tìm ra phương pháp đúng nhằm giáo dục, tậphợp, tổ chức và lãnh đạo khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mẫu số chung của đườnglối đại đoàn kết toàn dân tộc của Hồ Chí Minh là tinh thần yêu nước và ý thức dântộc Đây là một nguyên tắc tư duy chính trị đặc sắc của Hồ Chí Minh, có giá trị tolớn đối với sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc của cách mạng Việt Nam Hai là,gắn kết phong trào công nhân với phong trào giải phóng dân tộc là vấn đề sống còn,

là điều kiện tiên quyết trong sự nghiệp đấu tranh chống CNTB Nhận thức đượcnguyên tắc này, mà năm 1924, trong tác phẩm “Lênin và các dân tộc phươngĐông” Nguyễn Ái Quốc đã viết: “Lênin là người đầu tiên đã hiểu và đánh giá hếttầm quan trọng lớn lao của việc lôi cuốn nhân dân các nước thuộc địa vào phong

Trang 18

trào cách mạng Lê-nin là người đầu tiên chỉ rõ rằng, nếu không có sự tham gia củacác dân tộc thuộc địa, thì cách mạng xã hội không thể có được”.

Nguyễn Ái Quốc trong điều kiện lịch sử mới đã phân tích sâu sắc tình hình thuộcđịa, nhất là tình hình cách mạng Việt Nam mà khẳng định và thực hiện: “Cáchmạng giải phóng dân tộc nếu được tiến hành một cách chủ động, sáng tạo thì cókhả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc” Từng bước một,trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực

tế, dần dần Nguyễn Ái Quốc hiểu được rằng “chỉ có CNXH, chủ nghĩa cộng sảnmới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giớikhỏi ách nô lệ” Người hiểu V.I.Lênin là người đầu tiên kiên quyết lên án mọithành kiến đối với nhân dân các nước thuộc địa, những thành kiến ăn sâu trongxương tủy nhiều công nhân và nhiều nhà hoạt động chính trị Âu, Mỹ Bên cạnh đó,V.I.Lênin là người đầu tiên nêu bật ý nghĩa quan trọng của việc giải quyết đúng đắnvấn đề thuộc địa đối với cách mạng thế giới; là người đầu tiên chỉ ra rằng, nếukhông có nhân dân các nước thuộc địa tham gia thì không thể có cách mạng xã hội,vạch rõ sự kết hợp cuộc đấu tranh của nhân dân và vô sản thuộc địa với cuộc đấutranh của nhân dân và vô sản chính quốc V.I.Lênin đã tạo bước ngoặt trong lịch sửđau khổ của nhân dân các nước thuộc địa Qua đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy sựủng hộ, tìm thấy chỗ dựa, tìm thấy nguồn sức mạnh để vươn tới cái đích của cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc, những điều này đã giải đáp băn khoăn thắc mắc trướccâu hỏi: đứng về Quốc tế nào trong cuộc đấu tranh trong cuộc họp của Đảng Xã hộiPháp

Ra đi tìm đường cứu nước với tuổi đời còn rất trẻ và từ một xã hội thuộc địa, nửaphong kiến, lúc đó Nguyễn Ái Quốc chưa có một khái niệm rõ ràng về giai cấp, đấutranh giai cấp, đảng chính trị, Chủ nghĩa Mác - Lênin Hành trang của Ngườimang theo khi xuất dương chính là lòng yêu nước và thương dân, trước khi Người

Trang 19

đến với Chủ nghĩa Mác như chính Người đã khẳng định: Lúc đầu, chính là chủnghĩa yêu nước, chứ chưa phải là chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lê-nin, tintheo Quốc tế thứ ba Lúc bấy giờ, tôi ủng hộ Cách mạng Tháng Mười chỉ là theocảm tình tự nhiên Tôi chưa hiểu hết tầm quan trọng lịch sử của nó Tôi kính yêuLênin vì Lênin là một người yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình; trước

đó tôi chưa hề đọc một quyển sách nào của Lênin

Từ hoạt động thực tiễn và đọc “Luận cương của Lê-nin” đăng trên báoL’Humanite tháng 7-1920, Người đã đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin Trong bốicảnh lúc bấy giờ, có nhiều tri thức Việt Nam sống tại Pháp, nhưng Người đã thểhiện sự vượt trội trong tư tưởng khi nhận ra được chân lý lớn của thời đại Luậncương đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc những băn khoăn về con đường giành độclập, tự do cho dân tộc, trả lời câu hỏi ai là người lãnh đạo, lực lượng tham gia vàmối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng

vô sản ở chính quốc Như vậy, sau khi bắt gặp bản Luận cương V.I.Lê-nin thì tất

cả những vấn đề mà Nguyễn Ái Quốc từng trăn trở, tìm kiếm bao lâu nay đã đượcgiải đáp Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản củaphong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam, đó làvững bước đi theo con đường cách mạng vô sản Từ đây lịch sử cách mạng ViệtNam chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cách mạng, Tư tưởng mà Nguyễn ÁiQuốc tiếp nhận được coi như “kim chỉ nam” soi sáng con đường đi tới thắng lợicủa cách mạng Việt Nam Sau này, nhớ lại thời điểm lịch sử ấy, Người cho biết:

“Trong Luận cương ấy có chữ chính trị rất khó hiểu Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiềulần, cuối cùng tôi cũng đã hiểu được phần chính Luận cương của Lê-nin làm chotôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phátkhóc lên Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quầnchúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng

Trang 20

ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tintheo Quốc tế thứ ba”.

Như vậy Luận cương của V.I.Lênin đã tác động mạnh mẽ và tạo sự chuyển biếntrong tư tưởng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về con đường cách mạng Việt Nam.Đây là sự kiện mang tính chất bước ngoặt đối với Nguyễn Ái Quốc, là mốc Ngườitìm được con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam Nhu cầu đang đặt

ra của lịch sử lúc bấy giờ là xác định một con đường đúng đắn cho cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc Việt Nam nói riêng và các dân tộc thuộc địa nói chung Nguyễn

Ái Quốc chính là người đảm nhận nhiệm vụ lịch sử đó Đây cũng chính là cơ sở đểNgười truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, gieo hạt giống cộng sản vàtrực tiếp chuẩn bị những điều kiện cần thiết bảo đảm cho thắng lợi của cách mạngViệt Nam Sự kiện Nguyễn Ái Quốc đọc bản Luận cương của Lê-nin, cùng vớinhững hoạt động sát cánh với các tầng lớp công nhân, trí thức Pháp và các đại biểuthuộc địa là tiền đề có tính quyết định việc Người bỏ phiếu tán thành gia nhậpQuốc tế cộng sản (Quốc tế III) và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Người

đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là một sự kiện chính trị vôcùng quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vàtrong lịch sử cách mạng Việt Nam Người đã rút ra những lý luận cách mạng phùhợp với con đường cách mạng Việt Nam

Thứ nhất, Người đã xác định rõ đâu là kẻ thù của giai cấp, của dân tộc và phải

chĩa ngọn cờ cách mạng vào kẻ thù Nội dung bản Luận cương của V.I.Lê-nin đãđánh giá đúng tình hình lịch sử cụ thể; phải phân biệt rõ lợi ích giai cấp của nhữngngười lao động, những người bị bóc lột, làm sáng tỏ bức tranh của chế độ TBCN.Chính giai cấp TBCN áp bức, bóc lột nhân dân lao động chính quốc đồng thời đô

hộ áp bức các nước thuộc địa

Trang 21

Thứ hai, bản Luận cương của V.I.Lê-nin giúp Nguyễn Ái Quốc thấy được động

lực to lớn và lực lượng chính của cách mạng đó là giai cấp công nhân và nông dân

Từ ý chí tìm lại độc lập, tự do cho nhân dân, từ thực tiễn hoạt động cách mạng,thấy được sức mạnh to lớn của nhân dân trong các cuộc đấu tranh nhất là cuộcCách mạng Tháng Mười Nga, được lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường,Nguyễn Ái Quốc đã xác định động lực của cách mạng Việt Nam là giai cấp côngnhân, nông dân Đồng thời công nông cũng là lực lượng nòng cốt của cách mạng

Thứ ba, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy hướng đi của cách mạng giải phóng dân tộc ở

các nước thuộc địa mà Luận cương của V.I.Lênin vạch ra, đó là: Con đường cáchmạng vô sản, giải phóng dân tộc gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liềnvới giải phóng con người Đây cũng là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Tất cảnhững điều mà Người trăn trở dày công tìm kiếm nay đã được trả lời

Thứ tư, Luận cương của V.I.Lênin đã chỉ ra tầm quan trọng của cách mạng thuộc

địa, mối quan hệ và đặc điểm giữa cách mạng chính quốc với các nước thuộc địa.V.I.Lênin viết: “…Đối với các quốc gia, dân tộc chậm tiến hơn… nhất thiết phải có

sự giúp đỡ của các đảng cộng sản đối với phong trào giải phóng dân tộc dân chủ tưsản của những nước ấy; công nhân của một nước đang thống trị một dân tộc chậmtiến về mặt thuộc địa hoặc về mặt tài chính phải có nhiệm vụ trước tiên ủng hộ tíchcực nhất phong trào giải phóng của dân tộc ấy!” V.I.Lê-nin là người đã phát hiện

ra vai trò to lớn của cách mạng thuộc địa và Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận một cáchsâu sắc đó là vô sản các nước đoàn kết lại

Luận cương của V.I.Lênin đã mở ra con đường đưa Nguyễn Ái Quốc đến vớiChủ nghĩa Mác - Lênin và chính Luận cương của Lênin đã tạo ra bước ngoặt cănbản về chất trong sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị củaNguyễn Ái Quốc: từ chủ nghĩa yêu nước đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộdân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản Người

Trang 22

đến với Luận cương của Lê-nin không dừng lại ở sự cảm nhận đơn thuần mà nóđược truyền tải tới Người bằng cả khối óc và trái tim - Tình cảm đặc biệt dành choLê-nin, cho Quốc tế III – Quốc tế cộng sản cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ViệtNam nói riêng mà còn cho tất cả nhân dân các nước thuộc địa.

2.2.1.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin – Cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của

tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin, mà hạt nhân lý luận làtriết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Nói cách khác, chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh

Người đã vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trongviệc tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại và chuyển hóa được những điềuhiểu biết quý báu đó để xây dựng được hệ tư tưởng riêng của mình

Hồ Chí Minh đã không rập khuôn những tư tưởng cũ bởi chúng có chứa đựngnhững yếu tố duy tâm, lạc hậu nhưng Người cũng không “phủ định sạch trơn” vìnhững tư tưởng ấy còn có cả những yếu tố duy vật, tích cực, như vậy Hồ Chí Minh

đã tiếp thu một cách có kế thừa và phát triển, theo đúng tinh thần của chủ nghĩa duyvật biện chứng Hồ Chí Minh đã từng tỏ rõ thái độ của mình đối với việc học tập,tiếp thu những học thuyết của các lãnh tụ chính trị, xã hội, tôn giáo trong lịch sử.Người nói: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôngiáo Giê-su có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm làphương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chínhsách của nó phù hợp với điều kiện nước ta…" Hồ Chí Minh đã phê phán, gạt bỏ tưtưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ,…của Nho giáo nhưngNgười cũng đã tiếp thu triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời,

…; trong nội dung xây dựng nền đạo đức mới, Hồ Chí Minh đã sử dụng nhiều kháiniệm, phạm trù của các tư tưởng đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo đức Nho giáonhư: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, chính,… và đạo đức phương Tây từ

Trang 23

thời cổ đại Hy Lạp – La Mã, như: dân chủ, tự do, công bằng, bác ái,…, nhưng đãđưa vào đó những nội dung mới, cùng là “Trung”, “Hiếu” nhưng nếu trong tưtưởng đạo đức truyền thống Việt Nam và phương Đông, trung là trung với vua,hiếu là hiếu với cha, mẹ thì với Hồ Chí Minh, trung là trung với nước – trung thànhvới sự nghiệp giữ nước và dựng nước của dân tộc, hiếu là hiếu với dân – gắn bó vớidân, kính trọng dân, giúp đỡ dân, phục vụ và hướng dẫn nhân dân Người dẫn lờicủa Lênin: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được nhữngđiều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại.”

Chủ nghĩa Mác-Lênin đã tạo ra bước chuyển trong nhận thức của Hồ Chí Minh,

từ đó Người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn các vấn đềthực tiễn đặt ra của cách mạng Việt Nam

Đối với Người, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cũng có nghĩa là đến với conđường cách mạng vô sản Từ đây, Người thực sự tìm thấy con đường cứu nướcchân chính, triệt để: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đườngnào khác con đường cách mạng vô sản" và "chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thìmới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệpcủa chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới" Sơ thảo lần thứ nhất nhưngluận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin đã diễn đạt một cách đầy

đủ và sâu sắc những điều mà Hồ Chí Minh lúc bấy giờ đang nung nấu, đã giúpNgười tìm ra con đường chân chính cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc

Đó là bước chuyển lịch sử trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn ÁiQuốc: từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đườnggiải phóng dân tộc mình trong sự nghiệp giải phóng tất cả các dân tộc, đồng thờicũng đánh dấu bước ngoặt mới của cách mạng nước ta, mở ra bước chuyển biếncho bao thế hệ người Việt Nam: từ người yêu nước thành người cộng sản

Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác-Lênin, những phạm trù cơ bảncủa tư tưởng Hồ Chí Minh cũng nằm trong những phạm trù cơ bản của lý luận

Trang 24

Mác-Lênin, đó là quan điểm về vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ

nghĩa xã hội, con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, về Đảng Cộng sản, về Nhà

Nhân dân ta, dưới ngọn cờ của Đảng, phát huy cao độ truyền thống anh hùng bấtkhuất của dân tộc, đã chiến đấu hy sinh ròng rã mấy chục năm trời, hoàn thành về

cơ bản những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đã chuyển

Trang 25

sang thực hiện những nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH, không có lý gì naylại rẽ sang con đường khác ngược với mục tiêu đã lựa chọn Hai là, trên cơ sở phêphán những khuyết điểm, hạn chế, Mác đã tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa trithức nhân loại Đây là đặc sắc trong phương pháp kế thừa tri thức nhân loại củaMác Lênin nhấn mạnh: “Tất cả những cái mà xã hội loài người đã sáng tạo ra, Mác

đã nghiền ngẫm lại, đã phân tích, phê phán và đã căn cứ phong trào công nhân đểkiểm tra lại” Thật vậy, Mác đã phê phán những hạn chế, khuyết điểm mà tri thứcnhân loại đã sáng tạo ra, nhất là những tiền đề lý luận trực tiếp lúc bấy giờ là triếthọc cổ điển Đức, kinh tế chính trị học cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp đểxây dựng nên học thuyết mới hoàn chỉnh với ba bộ phận cấu thành gồm triết học,kinh tế chính trị học và CNXH khoa học

Con đường tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu hiện sinhđộng cho phương pháp kế thừa tri thức nhân loại Người rất khâm phục tinh thầnyêu nước của các bậc tiền bối nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ,bởi phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tưsản, qua khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại Người chọn con đường khác đểtìm ra và đi theo Chủ nghĩa Mác, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạocách mạng giành độc lập dân tộc, đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâmlược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lênCNXH Con đường đi lên CNXH ở nước ta bỏ qua giai đoạn phát triển của chủnghĩa tư bản là sáng tạo đặc sắc của Việt Nam Bỏ qua ở đây là bỏ qua quan hệ sảnxuất bóc lột tư bản chủ nghĩa, bỏ qua kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, bỏqua những thói hư, tật xấu của xã hội tư bản Còn tiếp thu những thành tựu pháttriển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, tiếp thu văn minh mànhân loại đạt được trong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản Đồng chíNguyễn Đức Kiên-Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ khẳngđịnh: “Mỗi một dân tộc họ chọn một con đường khác nhau và chúng ta lựa chọn

Trang 26

con đường xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng CNXH Ở đây nó sáng tạo

ở chỗ chúng ta tận dụng được tất cả những thành tựu của trí tuệ con người để chúng

ta đạt được mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bỏqua chủ nghĩa tư bản, bỏ qua những vấn đề bất cập để tiến thẳng lên CNXH thì nóchính là ở khía cạnh ấy và khi người đứng đầu mà tuyên bố như thế thì nó giúp chongười điều hành trực tiếp có động lực và có niềm tin để họ có thể đi tắt, đón đầu”

Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản trên cơ sở hiểu biết sâu sắc kho tàng trithức của nhân loại từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Về việc đó, Hồ Chí Minh chỉrõ: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáoGiêxu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phươngpháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của

nó phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải

đã có những ưu điểm chung đó sao? Họ đều muốn "mưu hạnh phúc cho loài người,mưu phúc lợi cho xã hội" Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ hợp lạimột chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như nhữngngười bạn thân thiết Tôi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy" Tổng kết kinhnghiệm thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Chúng tôigiành được thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng - màkhông phải chỉ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lênin - chúng tôi giànhđược những thắng lợi đó trước hết là nhờ cái vũ khí không gì thay thế được là chủnghĩa Mác - Lênin"

2.2.1.3 Nhờ có chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu

nước, giải quyết được bài toán của cách mạng Việt Nam và vượt hẳn so với các bậc tiền bối đương nhiệm

Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam Triều đìnhnhà Nguyễn lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trở thành tay sai củathực dân Pháp Sau Điều ước Pa-tơ-nốt (1884), thực dân Pháp đã hoàn thành về cơ

Trang 27

bản quá trình bình định và chính thức xác lập ách thống trị trên đất nước Việt Nam.Nước ta trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc bị giày xéodưới gót sắt của kẻ thù hung ác” Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam vớithực dân Pháp xâm lược và chế độ thuộc địa ngày một gay gắt, trở thành mâu thuẫnvừa cơ bản, vừa chủ yếu Bên cạnh đó, mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ cànggay gắt Đây là trở lực lớn, kìm hãm sự phát triển của xã hội Việt Nam Chỉ có giảiquyết thành công những mâu thuẫn trên đây - đồng nghĩa tìm ra con đường cứunước đúng đắn, thì xã hội Việt Nam mới tiếp tục phát triển.

Các nhà yêu nước đương thời đã dự lập nhiều con đường, cách thức hành độngkhác nhau để cứu nước và giải phóng dân tộc Đến đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởngcủa các cuộc vận động cải cách, của cách mạng dân chủ tư sản ở Trung Quốc vàtấm gương Duy Tân Nhật Bản, ở Việt Nam xuất hiện các phong trào yêu nước theokhuynh hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần

cải cách: Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng (1905-1909); Phong

trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động (1906-1908); Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,… Tất cả các cuộc khảo nghiệm

tìm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc của các nhà yêu nước tiền bối đềukhông thành công Cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng, bế tắc

về đường lối cứu nước Yêu cầu khách quan, cấp bách của cách mạng Việt Nam làphải tìm được con đường giải phóng dân tộc đúng đắn, phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại để mở đường cho dân tộc Việt Nam phát triển đi lên

Mặc dù rất khâm phục lòng yêu nước và đánh giá cao những cống hiến của cácbậc cách mạng tiền bối cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng bằng dự cảmchính trị thiên tài, Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này) đã nhận thấynhững hạn chế và bế tắc về mục tiêu và phương pháp cách mạng của các nhà yêunước đương thời nên khó đi đến thành công Người quyết định đi tìm con đườngcứu nước mới Khác hẳn với các nhà yêu nước tiền bối, Người đã chọn hướng con

Trang 28

đường cứu nước của mình sang phương Tây với bến đỗ đầu tiên trong hành trình lànước Pháp Đây không phải là hành động ngẫu nhiên, tự phát của Người, mà là sựlựa chọn, trăn trở; một quyết tâm lớn, nhằm đáp ứng đòi hỏi khách quan của cáchmạng Việt Nam Nguyễn Tất Thành lại chọn hướng sang phương Tây mà khôngchọn sang Nhật Bản hay Trung Hoa dân quốc như một chí sĩ yêu nước đương thời?Chính từ những nhận thức về bối cảnh đất nước, về văn minh phương Tây, văn hóaPháp đã thôi thúc Người muốn tìm hiểu về nước Pháp để xem đằng sau những từ

“Tự do - Bình đẳng - Bác ái” là cái gì Người cho rằng: “Muốn đánh hổ thì phảivào hang hổ!” Mặt khác, chính chủ nghĩa thực dân Pháp đang thống trị Việt Nam,

cho nên Người quyết chí đến Pháp để trực tiếp xem xét, nghiên cứu Như vậy, việc

chọn hướng đi đúng trong hành trình tìm đường cứu nước là sự đột phá mới trong

tư duy chính trị, thể hiện bản lĩnh độc lập, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mở

ra cơ hội lớn cho dân tộc Việt Nam với việc tích hợp tinh hoa văn hóa nhân loại,

mở đường cho dân tộc phát triển đi lên.

Mục đích sang phương Tây của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thể hiện tầm nhìn vượt trội so với các nhà yêu nước đương thời Qua quá trình học tập, làm việc và

tìm hiểu Người hiểu rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và rút ra nhữngnhận xét rất sâu sắc: Ở đâu, chủ nghĩa tư bản cũng tàn ác vô nhân đạo, ở đâu, giaicấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị bóc lột dã man Vì thế, chủ nghĩa đếquốc ở đâu cũng là thù, giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn

Phương thức để đạt được mục đích cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh so với các nhà cách mạng tiền bối và đương thời cũng có sự khác biệt và độc đáo Cụ

Phan Chu Trinh sang nước Pháp nhờ cậy vào Hội nhân quyền của Pháp Cụ PhanBội Châu sang Nhật Bản mưu cầu vào lòng “hằng tâm hằng sản” của nhiều ngườitrợ giúp Nhưng Người ra đi tìm đường cứu nước bằng chính bàn tay lao động vàtrí tuệ của mình; thông qua con đường “vô sản hóa” đi đến nhiều nước Qua sự kiệngửi tới Hội nghị Véc – xây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đó càng khẳng

Trang 29

định sự nhạy cảm về chính trị, tính chủ động, khôn khéo, sắc bén trong đấu tranhcách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt lên trên tầm nhìn của các nhà chí sĩyêu nước đương thời; đồng thời, đánh dấu sự tiếp cận gần hơn chủ nghĩa Mác -Lênin của Người.

Trong bóng tối dày đặc của chủ nghĩa thực dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặpđược ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin Tháng 7 nǎm 1920 qua báo Nhân đạo(L’Humanité) Pháp, Người được đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương

về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I Lênin Bản Luận cương của V.I Lêninnhư luồng ánh sáng mặt trời chiếu rọi vào trí tuệ và tâm hồn của Nguyễn Ái Quốc -

Hồ Chí Minh, đem đến cho Người một nhãn quan chính trị mới

Nếu như cuộc đấu tranh của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị Véc-xây năm 1919mới là phát pháo hiệu thức tỉnh nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh chống thực

dân Pháp, thì việc Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 đánh

dấu một bước chuyển biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập trường chính trị từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác

- Lênin Sự lựa chọn và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đó hoàn toàn phù

hợp với trào lưu tiến hóa của lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩacộng sản, đã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu nước chân chính đi theo chủnghĩa Mác - Lênin Từ đó, chủ nghĩa Mác - Lênin bắt đầu thâm nhập vào phongtrào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ đây đã

có một phương hướng mới Người đã rút ra một luận điểm hết sức khoa học vàcách mạng triệt để: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường

nào khác con đường cách mạng vô sản” Đây chính là điểm khác biệt căn bản giữa

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với những người Việt Nam yêu nước tiền bối Thực

tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh, con đường cứu nước của Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở

Trang 30

nước ta, dẫn đến sự ra đời các tổ chức cộng sản vào nửa cuối năm 1929 và ĐảngCộng sản Việt Nam đầu năm 1930.

2.2.2 Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân và quyết định trực tiếp đến bản chất

cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở vạch ra được các quyluật vận động, phát triển của xã hội loài người giúp chúng ta lựa chọn đúng đắn conđường phát triển của dân tộc - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Lầnđầu tiên trong lịch sử nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin đã giải thích được quy luậtphát triển của xã hội loài người một cách khoa học, khách quan, toàn diện, lịch sử -

cụ thể Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng minh một cách khoa học rằng, từ tronglòng của chủ nghĩa tư bản sẽ ra đời phương thức sản xuất mới, một xã hội mới, mộthình thái kinh tế - xã hội mới là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Quá trìnhnày diễn ra một cách lịch sử - tự nhiên Do vậy, sự ra đời cũng như diệt vong củachủ nghĩa tư bản là một tất yếu khách quan như nhau và đều do tất yếu kinh tế quyđịnh Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra cho Đảng

ta, dân tộc ta: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” - là sự lựa chọn đúngđắn con đường phát triển của Việt Nam Bởi lẽ, độc lập dân tộc là cơ sở, điều kiện,tiền đề cho chủ nghĩa xã hội, còn chủ nghĩa xã hội mới bảo đảm cho độc lập dântộc thực sự trọn vẹn, bền vững

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với việc nhận thức chủ nghĩa tưbản hiện đại Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với thế giới quan duyvật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật chỉ ra rằng, chủ nghĩa tưbản nhất định bị thay thế bởi chủ nghĩa xã hội Chính chủ nghĩa tư bản tạo ra nhữngđiều kiện, tiền đề cho chủ nghĩa xã hội ra đời Mặc dù hiện nay, chủ nghĩa tư bản

đã đạt được những thành tựu nhất định về một số lĩnh vực: kinh tế, khoa học, côngnghệ Nhưng chính chủ nghĩa tư bản cũng là kẻ đã gây ra không ít tai họa cho conngười như chiến tranh, nghèo đói, bất công xã hội, sự nô dịch áp bức Những mục

Trang 31

tiêu phục vụ con người, về hình thức và so với trước đây, có vẻ được quan tâm,nhưng thực chất ngày càng bị xa rời Tiền lương thực tế của phần lớn công nhân

Mỹ hầu như không tăng trong nhiều thập kỷ Chủ nghĩa tư bản về bản chất khôngthể giải quyết được vấn đề công bằng xã hội nhất là trong lĩnh vực phân phối nguồncủa cải xã hội Xu hướng giàu nghèo và phân tầng xã hội ngày càng diễn ra trầmtrọng Về bản chất, chủ nghĩa tư bản không tương thích với dân chủ Đúng nhưĐảng ta đã nhận định: “Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng

về bản chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công Những mâu thuẫn cơ bảnvốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa ngày càngcao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, chẳngnhững không được giải quyết mà ngày càng trở nên sâu sắc Khủng hoảng kinh tế,chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra” Đây là một yếu tố quan trọng góp phần đẩynhanh chủ nghĩa tư bản đến giới hạn cuối cùng của nó

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng chỉ ra rằng quá trình toàncầu hóa kinh tế cũng là quá trình làm cho mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa củalực lượng sản xuất với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa mang tính toàn cầu Quátrình này nhất định sẽ làm sâu sắc hơn mâu thuẫn cơ bản nội tại của chủ nghĩa tưbản, đẩy nhanh chủ nghĩa tư bản đến giới hạn cuối cùng của nó

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giải quyết quan hệ giữatính phổ biến và tính đặc thù đi lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh cho chúng ta phương pháp nhận thức khoa học, đúng đắn conđường đi lên chủ nghĩa xã hội là mang tính phổ biến Nhưng, mỗi dân tộc, quốc giacăn cứ vào tình hình thực tiễn của dân tộc, quốc gia mình mà lựa chọn hình thứcquá độ trực tiếp hay gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội Đó là tính đặc thù và quan trọng

là, không được vận dụng giáo điều những nguyên lý lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời phải chống việc tuyệt đối hóa những điềukiện cụ thể của dân tộc, quốc gia và hạ thấp những nguyên lý chung của chủ nghĩa

Trang 32

-Mác - Lênin, của chủ nghĩa xã hội Bởi lẽ, khi ấy sẽ rơi vào dân tộc cực đoan, xétlại.

Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở ViệtNam hiện nay Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho chúng taphương pháp nhận thức điều kiện cụ thể để thực hiện công cuộc đổi mới ở ViệtNam hiện nay Dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,Đảng và Nhà nước ta có cơ sở lý luận để thực hiện đổi mới kinh tế - xã hội là trọngtâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinhthần; tăng cường quốc phòng, an ninh là trọng yếu, thường xuyên Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn cung cấp cho chúng ta cơ sở lý luận để tổng kếtrút kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội trước đây, trên cơ sở đó đưa ra đượctám đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội; tám phương hướng xây dựng chủnghĩa xã hội và chín mối quan hệ lớn cần giải quyết Chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh cũng cung cấp cho chúng ta phương pháp luận để giải quyết tốtquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; pháttriển kinh tế thị trường với giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa xây dựngnền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập quốc tế Nói tóm lại, chính chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là thế giới quan, phương pháp luận chochúng ta thực hiện công cuộc đổi mới thành công

Tất cả những điểm trên cho thấy Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguyên nhân và quyếtđịnh trực tiếp đến bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh

2.2.3 Hồ Chí Minh không những đã vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển

và làm phong phú chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại mới

Qua luận cương của Lênin, Hồ Chí Minh đã thấy được cái cần thiết cho dân tộcViệt Nam – con đường giải phóng dân tộc Từ nhu cầu thực tiễn của cách mạngViệt Nam, từ những hiểu biết sâu sắc văn hóa phương Đông, văn hóa phương Tây,

Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác – Lênin, Người xem chủ

Trang 33

nghĩa Mác – Lênin như một kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, giải phóng dântộc và luôn nhấn mạnh rằng cần phải vận dụng sáng tạo “cẩm nang thần kỳ” đó.Từphương pháp tiếp cận đúng đắn, mạnh dạn, khoa học trong kế thừa và phát triểnhọc thuyết Mác – Lênin, đồng thời bám sát thực tiễn Việt Nam và thế giới, Hồ ChíMinh đã có những luận điểm sáng tạo góp phần làm phong phú thêm chủ nghĩaMác – Lênin trong vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủmới và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở một nước phương Đông, thuộc địanửa phong kiến, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

2.2.3.1 Vận dụng, phát triển sáng tạo về việc giành độc lập dân tộc

Dưới ánh sáng chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đúc kết được nhiều điều quantrọng, trong đó đáng chú ý:

Thứ nhất, khi phân chia các thứ cách mạng, nếu lấy tư tưởng làm tiêu chí thì có

ba loại: tư bản cách mạng, dân tộc cách mạng, giai cấp cách mạng; nếu lấy mụctiêu của từng dân tộc và nhân loại thì có hai loại: dân tộc cách mạng và thế giớicách mạng

Thứ hai, lý luận do phân tích kinh nghiệm cách mạng ở các nước và trong nước

ta từ trước đến nay kết luận thành Vì vậy, “Học chủ nghĩa Mác-Lênin không phảinhắc như con vẹt “Vô sản thế giới liên hiệp lại” mà phải thống nhất chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam Nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin ở ViệtNam là nói đến chủ trương chính sách của Đảng Chủ nghĩa Mác-Lênin khôngphải ở đâu người ta cũng làm cộng sản, cũng làm Xôviết” Nếu thấy người ta làmthế nào mình cũng bắt chước một mực làm theo thế ấy, thì đó vừa là lý luận suông,

vô ích, vừa chưa biết khéo lợi dụng kinh nghiệm: “nghe người ta nói giai cấp đấutranh, mình cũng ra khẩu hiệu giai cấp đấu tranh, mà không xét hoàn cảnh nướcmình như thế nào để làm cho đúng”

Những nhận thức nêu trên là hết sức quan trọng giúp chúng ta hiểu vì sao đốivới dân tộc Việt Nam thì trước hết phải giành cho kỳ được độc lập dân tộc; là làm

Trang 34

dân tộc cách mạng chứ không phải giai cấp cách mạng như Cách mạng Pháp năm

1789 hay Cách mạng Nga năm 1917 Tư bản cách mạng thì phải có tư bản ở thànhphố (tư bản mới) và tư bản ở hương thôn (địa chủ) Việt Nam chưa đủ những điềukiện này

Nói cách khác, Hồ Chí Minh khẳng định chúng ta phải làm dân tộc cách mạng là

vì mâu thuẫn dân tộc giữa một bên là toàn thể dân tộc Việt Nam sống thân phận nô

lệ với một bên là bọn cướp nước là mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu của xã hộiViệt Nam thuộc địa Giải quyết mâu thuẫn ấy để giành lại độc lập, tự do là nhiệm

vụ hàng đầu, không giành được độc lập dân tộc thì không có gì hết

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc đế quốcchủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ở chính quốc Các thuộc địa trởthành nền tảng của lực lượng phản cách mạng” Cách mạng ở các nước thuộc địa

có thể nổ ra và thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc và tác động trở lạithúc đẩy cách mạng chính quốc Chủ nghĩa tư bản chỉ tan rã hoàn toàn và vĩnh viễnkhi nào chúng ta phá bỏ được nền móng của lâu đài đế quốc chủ nghĩa Vận dụng,phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin về mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa vàcách mạng ở chính quốc, Hồ Chí Minh đưa ra luận điểm chủ nghĩa đế quốc là “conđỉa hai vòi”, để khẳng định cách mạng ở các nước thuộc địa là một trong những

“cái cánh” của cách mạng thế giới Những luận điểm của Hồ Chí Minh không chỉ

là sự vận dụng, phát triển sáng tạo mà còn góp phần bổ sung, phát triển, làm phongphú chủ nghĩa Lênin về cách mạng thuộc địa

2.2.3.2 Vận dụng, phát triển sáng tạo về việc độc lập dân tộc đi tới chủ nghĩa xã

hội

Hồ Chí Minh chỉ rõ giải phóng dân tộc trước hết nhưng theo con đường cáchmạng vô sản, tức là độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lênchủ nghĩa xã hội Cách làm này vừa tránh được “vết xe đổ” của con đường phongkiến và tư sản ở Việt Nam vừa không trở thành người bắt chước Thực chất đây là

Trang 35

sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Lênin trong giải quyết mối quan hệgiữa dân tộc và giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong điều kiện cụ thểcủa nước ta Kết hợp sáng tạo giữa “quy luật nhất định” và “con đường khác nhau”,

Hồ Chí Minh cho thấy có nhiều con đường để đi tới mục tiêu duy nhất là chủ nghĩa

xã hội (cộng sản) Đó là “sự gặp gỡ giữa dân tộc và thời đại”

Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ biện chứng “Nếu nước độclập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”.Nước độc lập là điều kiện tiên quyết để đi lên chủ nghĩa xã hội Còn chủ nghĩa xãhội là thước đo giá trị của độc lập dân tộc

2.2.3.3 Vận dụng, phát triển sáng tạo về Đảng Cộng sản

V.I.Lênin đưa ra quan điểm Đảng Cộng sản ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa xãhội khoa học và phong trào công nhân Hồ Chí Minh khẳng định Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam Theo Người, “Đảng ta là Đảng của giai cấp, đồngthời cũng là của dân tộc, không thiên tư, thiên vị” Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh sovới chủ nghĩa Lênin không chỉ bổ sung yếu tố phong trào yêu nước vào sự ra đờicủa Đảng Cộng sản mà còn cho thấy phong trào yêu nước có khả năng kết hợp vớiphong trào công nhân, vì cả hai phong trào cùng một nhiệm vụ và mục tiêu trướcmắt là chống xâm lược, giành độc lập dân tộc Sự xuất hiện một yếu tố mới làphong trào yêu nước không những không hạ thấp vai trò của chủ nghĩa xã hội khoahọc, ngược lại tỏ rõ rằng ở các nước thuộc địa như Việt Nam, chủ nghĩa Mác-Lênin

có một mảnh đất màu mỡ, “lực lượng vật chất” không chỉ là phong trào công nhân

mà còn có cả phong trào yêu nước Ngược lại, phong trào yêu nước phải được tiếpnhận lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin mới thành phong trào yêu nướctriệt để Sáng tạo ở vế “đồng thời là Đảng của dân tộc” ở chỗ: Thứ nhất, cơ sở xãhội của Đảng không chỉ là giai cấp công nhân mà là toàn thể dân tộc Thứ hai,Đảng không chỉ vì lợi ích của giai cấp công nhân mà vì lợi ích cả dân tộc Thứ ba,

Trang 36

Đảng không chỉ trong tim của người đảng viên đảng cộng sản, mà phải “gần gũi tậntrong lòng của mỗi đồng bào ta”.

Đảng Cộng sản từ trong xã hội mà ra, Hồ Chí Minh rất quan tâm tới xây dựng tưcách của một người cách mạng của một Đảng chân chính cách mạng, đạo đức vàvăn minh Từ những chỉ dẫn quan trọng của Lênin phải luôn quan tâm tới lợi íchcủa giai cấp vô sản, Hồ Chí Minh khẳng định: “Ngoài lợi ích của dân tộc, của Tổquốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác” Trong điều kiện Đảng cầm quyền, mỗiđảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần, giữ vững đạo đức cách mạng, “caonhất là chí công vô tư” Người nhấn mạnh: “Hy sinh lợi ích cá nhân, thậm chí hănghái vui vẻ hy sinh tính mệnh của mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc, cho loàingười, đó là nguyên tắc tối cao, đạo đức tối cao của mỗi đảng viên”

Liên quan tới tư cách của người cách mạng, theo định hướng của Lênin chốngtha hóa quyền lực, Hồ Chí Minh có những chỉ dẫn sớm rất cụ thể về vấn đề này.Ngay sau cách mạng thành công, Người đã chỉ ra “Những người trong các công sởđều có nhiều hoặc ít quyền hành Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì

dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân” Theo Người, cán bộ có quyền phảiđặc biệt chú trọng thực hành chữ “liêm”: “Trước nhất là cán bộ các cơ quan, cácđoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền màthiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “dĩ công vi tư”

Về quan liêu, nếu Lênin tập trung chỉ ra nguy hại của bệnh này, thì Hồ Chí Minhvạch rõ biểu hiện, tác hại và quan hệ với tham ô, lãng phí Theo Người, nhữngngười và những cơ quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu là “có mắt mà không thấysuốt, có tai mà không nghe thấy, có chế độ mà không giữ đúng, có kỷ luật màkhông nắm vững Kết quả là những người xấu, những cán bộ kém tha hồ tham ô,lãng phí Thế là bệnh quan liêu đã ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham ô, lãngphí Vì vậy, muốn trừ sạch nạn tham ô, lãng phí, thì trước mắt phải tẩy sạch bệnhquan liêu”

Trang 37

2.2.3.4 Vận dụng, phát triển sáng tạo về lực lượng cách mạng

Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin nêu khẩu hiệu “Giai cấp vô sản vàcác dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!” Hồ Chí Minh nhấn mạnh:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công”

Khẩu hiệu đoàn kết của Hồ Chí Minh chứa đựng ba tầng đoàn kết: đoàn kếttrong Đảng, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và tỷ lệ thuận giữa sức mạnh đoànkết và khả năng thành công Người chỉ rõ: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, chonên ai mà bị áp bức càng nặng thì lòng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càngquyết” Khái niệm “dân tộc cách mệnh” trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh chứađựng một hàm lượng khoa học, sáng tạo lớn trong việc tổ chức lực lượng cáchmạng, chính xác là xây dựng chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Toàn thể dân tộcViệt Nam bị áp bức đồng tâm hiệp lực đánh đuổi thực dân Pháp, “thà chết được tự

do hơn sống làm nô lệ” Người cũng luôn khẳng định tinh thần “bốn phương vô sảnđều là anh em”

2.2.3.5 Vận dụng, phát triển nhận thức lý luận về thời kỳ quá độ

Việt Nam cùng loại hình phương thức quá độ gián tiếp như nước Nga, nhưngvới những đặc điểm một nước thuộc địa, tiến trình cách mạng Việt Nam từ giảiphóng dân tộc đến dân chủ nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự kế tục mộtcách mật thiết, đan xen, đồng thời, mặt này trong mặt kia trong cùng một quá trìnhvận động các mặt kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất nhiên cótrọng tâm, ở mỗi bước có mặt nổi lên chi phối, không thể “vượt bỏ giai đoạn”,nhưng cũng không thể “từ từ từng bước” Đặc điểm đó của chế độ dân chủ nhândân, đồng thời cũng liên quan đến đặc điểm của thời kỳ quá độ của một thứ cáchmạng điển hình Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là như thế và nhất địnhphải như thế Chế độ dân chủ nhân dân có thể gọi là “quá độ của quá độ” Nó

Trang 38

không phải là một chặng đường của thời kỳ quá độ, nhưng là một chế độ có tínhchất quá độ, ít nhiều làm chức năng của thời kỳ quá độ.

Theo Hồ Chí Minh, “đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nướcnông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạnphát triển tư bản chủ nghĩa” Nói đặc điểm to nhất có thể hiểu là khó khăn, phức tạpnhất, một cuộc chiến đấu khổng lồ Nói tiến thẳng là theo tinh thần của chủ nghĩaLênin về con đường phát triển bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong những điềukiện lịch sử cho phép Nhưng bỏ qua không có nghĩa là đốt cháy giai đoạn, chủquan, nóng vội, phiêu lưu làm ẩu, duy ý chí

Đặc điểm to nhất chứa đựng trong đó mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ ởnước ta là mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu, đòi hỏi tất yếu của chủ nghĩa xã hộiphải có một nền công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa khoa học tiêntiến với một bên là trình độ thấp kém, lạc hậu do thực dân, phong kiến để lại Thực

tế lạc hậu của xã hội Việt Nam cho thấy thời kỳ quá độ ở nước ta xuất hiện hệthống mâu thuẫn đan xen, phức tạp, vừa mang tính đối kháng vừa mang tính khôngđối kháng, xét đến cùng đó là mâu thuẫn giữa con đường xã hội chủ nghĩa và conđường tự phát tư bản chủ nghĩa

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong điều kiện đồng thời tiến hành haichiến lược cách mạng, thực hiện hai quy luật trên một ý nghĩa nào đó là “tráingược” nhau: xóa bỏ và xây dựng Chúng ta phải vừa cải tạo vừa xây dựng, vừa sảnxuất vừa chiến đấu Điều này chưa có tiền lệ Theo Giáo sư Nhật Bản, SingôSibata, “một trong những cống hiến quan trọng của Cụ Hồ Chí Minh và của ĐảngLao động Việt Nam là đã đề ra lý luận về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong khi vẫntiến hành cuộc chiến tranh nhân dân Theo tôi được biết, Đảng Lao động Việt Nam

là đảng đầu tiên trong các đảng mácxít trên thế giới áp dụng lý luận này”

2.2.3.6 Bổ sung, phát triển đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội

Trang 39

Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy có hai đặc trưng bản chất của xã hội xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam, đó là đặc trưng kinh tế và đặc trưng văn hóa Sáng tạocủa Hồ Chí Minh là cụ thể hóa quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận củaV.I.Lênin trong điều kiện cụ thể của một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kémphát triển.

Về đặc trưng kinh tế: Theo V.I.Lênin, bản chất của chủ nghĩa xã hội trước hết

phải làm cho mọi người dân sung sướng, ấm no, tức phải đặt yếu tố kinh tế lênhàng đầu Cách diễn đạt của Hồ Chí Minh cho thấy rõ điều này: “Muốn tiến lên chủnghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển vănhóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đitrước” “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm chonhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làmđược ấm no và sống một đời hạnh phúc”

Về đặc trưng văn hóa: Dân chủ và dân làm chủ là vấn đề cốt tử của cách mạng.

Theo Hồ Chí Minh, trong một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân; bao nhiêuquyền hành và lực lượng đều ở nơi dân Người đã làm sáng tỏ quan hệ giữa dân vớiĐảng, Chính phủ và cán bộ, đảng viên Nhân dân có quyền kiểm soát đại biểu củamình, còn những người trong bộ máy cách mạng đều được phân công làm đày tớcho dân “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” “Đảngkhông phải làm quan, sai khiến quần chúng mà phải làm đầy tớ cho quần chúng vàphải làm cho ra trò, nếu không quần chúng sẽ đá đít”

Hồ Chí Minh bàn nhiều đến mối quan hệ giữa người với người và công bằng,bình đẳng Công bằng và bình đẳng không hoàn toàn có sự phân biệt rạch ròi, màthể hiện sự ngang bằng về bổn phận và quyền lợi, cống hiến và hưởng thụ Ngườichỉ rõ “chủ nghĩa xã hội là công bằng hợp lý: Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng

ít, không làm thì không được hưởng Những người già yếu hoặc tàn tật sẽ đượcNhà nước giúp đỡ chăm nom” Khi bàn về công bằng, Hồ Chí Minh chỉ rõ lòng tin

Ngày đăng: 19/09/2022, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài: Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí - Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; chỉ ra tiền đề lý luận giữ vai trò quyết định trong việc hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
t ài: Phân tích những cơ sở khách quan hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w