Với sự phát triển của toàn cầu về mọi mặt thì mọi người đều chú trọng học tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh, do sự ảnh hưởng kinh tế và văn hóa từ Mỹ, Anh và các quốc gia Đông Á N
Trang 1Nhóm thực hiện:
Nhóm 2
Học phần: Tiếng Việt
thực hành
GVHD: Ths Hoàng Hà
My SÍNH TIẾNG NƯỚC NGOÀI
PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Trang 2Họ và tên
THÀNH VIÊN
• Phân tích nội
dung
• Phân tích + tổng hợp
nội dung
• Làm
slide
• Thuyết
trình
• Phân tích nội
dung
• Phân tích nội
dung
Nhiệm vụ
Lâm Đàm Ngọc Linh:
2373240119 Ngô Thị Diệu Linh:
2373240124 Trần Thị Tuyết Linh:
2373240135 Nguyễn Thị Loan:
2373240143 Nguyễn Khánh Ly:
2373240147
Nguyễn Ngọc Linh:
2373240127
01
02
03
04
05
06
Trang 301 TỔNG QUAN
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
NỘI DUNG
CHÍNH
Trang 401 TỔNG QUAN
“Sính”
nghĩa là gì?
Trong Hán Việt, “sính”
có nghĩa là việc thích
đến mức lạm dụng
quá đáng , để ra vẻ, tỏ
vẻ hơn người khác.
Là chỉ chung mọi ngôn
ngữ khác không phải tiếng mẹ đẻ, không
phải là tiếng nói gốc của ông bà, cha mẹ, từ ngàn đời xưa.
Là việc lạm dụng ngôn ngữ khác một cách tuỳ tiện, thiếu ý thức, trong
một câu tiếng Việt thường chêm vào một vài từ nước ngoài
“Tiếng nước ngoài” nghĩa là
gì?
“Sính tiếng nước ngoài” nghĩa là gì?
Trang 5Thường xuyên chêm tiếng nước ngoài vào cuộc trò chuyện hàng ngày, ngay
cả khi không cần thiết, để nói cho “sang miệng”, thể hiện mình có "trình độ",
“đẳng cấp":
• “Ê, mai đi shopping không?”
• “Nhớ check lại bài một lượt trước khi post nhá!”,vv
• “Thôi mà, enjoy cái moment này đi!”
• “ Amazing good job em!”
Ví dụ
Trang 6Ví
dụ
• Hàng loạt công trình kiến trúc hiện đại, hàng loạt trung tâm thương mại, siêu thị, khu du lịch, hàng loạt bảng hiệu, thậm chí là cả những khu đô thị, khu
dân cư hiện đại cũng được (đúng hơn là bị) vay mượn ngôn ngữ nước ngoài
để đặt tên.
Trang 7Việc sính tiếng nước ngoài có nguồn gốc từ nhiều thời kỳ lịch sử và bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội.
Quốc gia bị đô hộ thường chấp nhận
ngôn ngữ của kẻ thống trị như tiếng
Pháp, tiếng Anh để giao tiếp trong
hành chính và xã hội Ngôn ngữ
phương Tây giúp giới thượng lưu và
trí thức tiếp cận cơ hội xã hội và tri
thức.
Với sự phát triển của toàn cầu về mọi mặt thì mọi người đều chú trọng học tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh, do sự ảnh hưởng kinh tế
và văn hóa từ Mỹ, Anh và các quốc gia Đông Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc).
Thời kì Thuộc
địa
Thời đại toàn cầu
hóa
Trang 8Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ toàn
cầu, đặc biệt trong các lĩnh vực kinh
doanh, khoa học, giáo dục, và giải trí,
tạo cơ hội cho các nước đang phát
triển.
Các quốc gia chú trọng đến việc dạy ngoại ngữ từ bậc tiểu học như tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp toàn cầu và chuẩn
bị cho tương lai nghề nghiệp.
Việc biết tiếng nước ngoài, nhất là tiếng Anh mang lại lợi thế vô cùng lớn trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế và di chuyển lao động.
Vai trò của ngoại ngữ
bấy giờ
Yếu tố Giáo
dục
Trang 9Hiện tượng sính tiếng nước ngoài hình thành từ thời kỳ thuộc địa và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ toàn cầu hóa Các yếu tố lịch sử, kinh tế, văn hóa, và giáo dục đều thúc đẩy xu hướng này Mặc dù sử dụng ngoại ngữ mang lại cơ hội, nhưng cũng đặt ra thách thức về việc bảo tồn bản sắc ngôn ngữ và văn hóa dân tộc.
Tóm lại
Trang 1003 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÍNH
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Sính tiếng nước ngoài tác động đến các nhóm đối tượng như giới trẻ, thanh thiếu niên và một phần nhỏ của độ tuổi trung niên Tuy nhiên, nhóm đối tượng bị tác động mạnh mẽ nhất vẫn là GIỚI TRẺ
Đối tượng bị tác
động
Trang 11Tác động tích
cực
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÍNH TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Thúc đẩy việc
học ngoại ngữ,
mở rộng vốn từ
vựng: Tiếp xúc với
những từ ngữ
ngoại lai giúp làm
phong phú thêm
vốn từ vựng, hiểu
biết thêm những
ngôn ngữ mới.
Tăng cường giao lưu quốc tế: Việc
sử dụng tiếng nước ngoài giúp dễ dàng hơn trong giao lưu
và hợp tác với bạn
bè quốc tế, mở rộng mối quan hệ và hiểu biết thêm về các nền văn hóa khác nhau.
Tiếp cận thông tin nhanh hơn: Nhiều
tài liệu, thông tin mới nhất thường được công bố bằng tiếng nước ngoài, đặc biệt là tiếng Anh, từ đó có thể giúp chúng ta tiếp cận, cập nhật nhanh chóng với những kiến thức mới.
Làm phong phú thêm cho kho từ vựng của ngôn ngữ dân tộc, đặc
biệt là những thuật ngữ mới trong các lĩnh vực khoa học và
kỹ thuật.
Làm đa dạng hơn các hình thức giao tiếp, và về phương
diện nào đó, nó giúp chúng ta có điều kiện tiếp cận nhanh với những nền văn hóa và văn minh phát triển hơn.
Trang 1203 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÍNH
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Tác động tiêu
cực
Làm méo mó đi sự trong sáng của
tiếng Việt: Việc lạm dụng tiếng nước
ngoài cùng với những biểu hiện trong
cách nói, cách viết “khác lạ” khiến
tiếng Việt trở nên pha tạp sẽ làm mất đi
bản sắc vốn có của tiếng Việt
Hạn chế sự phát triển của tiếng Việt: Nếu không kiểm soát
tốt, hiện tượng này có thể làm kìm hãm sự sáng tạo và phát triển của từ vựng tiếng Việt
Về mặt ngôn
ngữ
Trang 1303 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SÍNH
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Tác động tiêu
cực
Về mặt văn hóa,
xã hội
Hạn chế khả năng
giao tiếp: Khiến những
người không hiểu tiếng
nước ngoài, cảm thấy
khó hiểu, thậm chí sẽ
cảm thấy khó chịu với
điều ấy
Tạo ra sự phân biệt đối xử,
rạn nứt trong các mối quan
hệ, làm giảm lòng tự tôn dân tộc, ảnh hưởng đến bản sắc văn hóa Việt Nam
Tạo thành một trào lưu,
tác động xấu, một thói
quen không tốt trong tác phong sinh hoạt hằng ngày nói chung và trong giao tiếp nói chung gây ảnh hưởng đến văn hóa xã hội
Trang 14PHÂN BIỆT TỪ MƯỢN NƯỚC NGOÀI VÀ SÍNH TIẾNG
NƯỚC NGOÀI
Tiêu
Sính tiếng nước
ngoài
Khái
niệm
Mục đích
Tính
chọn
lọc
Tác
động
Vay mượn từ ngữ từ ngôn ngữ khác, hợp lý khi thiếu thuật ngữ tương đương trong tiếng mẹ đẻ
Bổ sung từ vựng, diễn đạt ngắn gọn hoặc dùng cho các khái niệm chuyên ngành
(vd: internet, marketing ).
Sử dụng có chọn lọc, thường là những
từ chuyên ngành không thể thay thế bằng tiếng Việt
• Gây khó hiểu cho người không quen thuộc với ngôn ngữ vay mượn
• Góp phần phát triển ngôn ngữ nếu được dùng cách hợp lý
Sử dụng ngôn ngữ nước ngoài quá mức, tôn sùng hơn tiếng mẹ đẻ
Khoe khoang vốn hiểu biết ngoại ngữ,
dùng thay thế tiếng mẹ đẻ không cần thiết
Sử dụng bừa bãi, không chọn lọc, đan xen ngoại ngữ khi hoàn toàn
có thể dùng tiếng Việt
• Tạo cảm giác phô trương, làm mất đi giá trị tiếng mẹ đẻ
• Gây ra sự xô bồ, lai căng ngôn ngữ, làm mất đi bản sắc văn hóa
và sự trong sáng của tiếng mẹ
đẻ
Trang 1504 NHẬN ĐỊNH
• Sính tiếng nước ngoài có thể mang tính bền vững trong môi trường quốc tế và các lĩnh vực cần giao tiếp toàn cầu
• Giúp mở rộng cơ hội nghề nghiệp, kinh doanh cũng như nâng cao trình độ văn hóa
• Tuy nhiên, cần duy trì cân bằng giữa việc gìn giữ ngôn ngữ bản địa và việc tiếp thu ngôn ngữ nước ngoài;
mất cân bằng có thể dẫn đến đánh mất tiếng mẹ đẻ, đánh mất bản sắc dân tộc
• Hiện tượng này có thể bị giảm sút nếu xã hội tái nhấn mạnh giá trị ngôn ngữ và văn hóa bản địa
• Chính sách giáo dục, truyền thông và ý thức cộng đồng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn
ngôn ngữ dân tộc
• Lạm dụng tiếng nước ngoài trong tình huống không phù hợp có thể dẫn đến phản đối và giảm việc sử dụng
Tính bền vững
Khả năng bị triệt
tiêu
Trang 1604 NHẬN ĐỊNH
• Nhu cầu thực tế trong học tập, làm việc có thể thúc đẩy việc sử dụng tiếng nước ngoài, nhưng nếu vượt quá mức cần thiết sẽ làm mất đi giá trị giao tiếp
Tính thực
dụng
Tác động xã hội và
văn hóa
• Sính tiếng nước ngoài có thể tạo ra khoảng cách xã hội, phân hóa văn hóa, ảnh hưởng đến
sự đoàn kết trong cộng đồng
=> Sự cân bằng và nhấn mạnh đúng mức vào giá trị văn hóa bản địa là điều quan trọng để duy trì bản sắc dân tộc trong bối cảnh hiện đại
Trang 17CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!