1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính trị học Vai trò của Đảng chính trị đối với sự phát triển của các quốc gia. Phân tích trường hợp Đảng Cộng sản Việt Nam

42 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 193,51 KB

Nội dung

Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố lãnh đạo nhân không thể thay đổi trong tiến trình cách mạng Việt Nam. Kể từ khi ra đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Cách mạng tháng Tám thành công đánh dấu một bức ngoặt quan trọng của Đảng và nhân dân Việt Nam. Đối với Đảng, đó là sự biến chuyển sâu sắc vai trò của Đảng từ là đảng lãnh đạo sang đảng cầm quyền, là đảng đã có chính quyền trong tay. Đối với nhân dân Việt Nam, đó là sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, là nhà nước của dân, do dân và vì dân, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Lần đầu tiên, nhân dân được làm chủ đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, dưới ngọn cờ cách mạng vô sản. Khi đã có chính quyền trong tay, Đảng bắt tay vào xây dựng và bảo về nền độc lập non trẻ của nhân dân, lãnh đạo nhân dân ta thực hiện thành công hai cuộc kháng chiến cứu nước vị đã là kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ngày 3041975, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đầu hàng vô điều kiện, non sông thu về một mối, nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, tự do. Tuy nhiên, hòa bình chưa được bao lâu thì nhân dân ta lại phải bắt tay vào cuộc chiến bảo vệ biên giới. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nhân dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam trước quân phản bội Khơme Đỏ và biên giới phía Bắc chống quân bành trướng Trung Quốc năm 1979. Khi đất nước hòa bình thật sự, Đảng tiếp tục bắt tay vào lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong thời kỳ mới, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về mọi mặt, đem lại những thành tựu phát triển rực rỡ, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng tăng lên, niềm tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN Vai trị Đảng trị phát triển quốc gia Phân tích trường hợp Đảng Cộng sản Việt Nam Học viên: Phạm Đỗ Phương Lớp: Chính trị học phát triển K29.1 HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢNG CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm 6 1.1.1 Quan điểm đảng trị góc nhìn học giả tư sản 1.1.2 Quan điểm đảng trị góc nhìn học giả mác xít 1.2 Đặc điểm 1.3 Chức năng, nhiệm vụ 10 1.4 Phân loại đảng trị 13 Chương 2: VAI TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC 15 2.1 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 2.1.1 Bối cảnh chế quản lý kinh tế trước thời kỳ đổi Việt Nam 15 2.1.2 Sự hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi 17 2.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 2.2.1 Tiếp thu tư tưởng, giá trị nhân loại nhà nước pháp quyền22 2.2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền 24 2.2.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 27 2.3 Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển xã hội Việt Nam 30 2.3.1 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển văn hóa 30 2.3.2 Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục 33 Chương 3: MỘT SỐ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 35 3.1 Bốn nguy Đảng Cộng sản Việt Nam 35 3.1.1 Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, điểm xuất phát thấp 35 3.1.2 Nguy sai lầm đường lối, chệch định hướng xã hội chủ nghĩa 35 3.1.3 Nguy suy thoái, biến chất đội ngũ cán bộ, đảng viên tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí 36 3.1.4 Nguy “Diễn biến hịa bình” lực thù địch, phản động 36 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao lực vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 37 3.2.1 Về công tác tư tưởng 37 3.2.2 Về rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… …… 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam – nhân tố lãnh đạo nhân thay đổi tiến trình cách mạng Việt Nam Kể từ đời năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Cách mạng tháng Tám thành công đánh dấu ngoặt quan trọng Đảng nhân dân Việt Nam Đối với Đảng, biến chuyển sâu sắc vai trị Đảng từ đảng lãnh đạo sang đảng cầm quyền, đảng có quyền tay Đối với nhân dân Việt Nam, đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nhà nước dân, dân dân, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng nhân dân Lần đầu tiên, nhân dân làm chủ đất nước lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, cờ cách mạng vơ sản Khi có quyền tay, Đảng bắt tay vào xây dựng bảo độc lập non trẻ nhân dân, lãnh đạo nhân dân ta thực thành công hai kháng chiến cứu nước vị kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngày 30/4/1975, quyền Việt Nam Cộng Hịa đầu hàng vô điều kiện, non sông thu mối, nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự Tuy nhiên, hịa bình chưa nhân dân ta lại phải bắt tay vào chiến bảo vệ biên giới Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, nhân dân ta giành thắng lợi vẻ vang chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam trước quân phản bội Khơme Đỏ biên giới phía Bắc chống quân bành trướng Trung Quốc năm 1979 Khi đất nước hịa bình thật sự, Đảng tiếp tục bắt tay vào lãnh đạo cách mạng Việt Nam thời kỳ mới, thực cơng đổi tồn diện mặt, đem lại thành tựu phát triển rực rỡ, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày tăng lên, niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước ngày củng cố Song, bên cạnh thành tựu ấy, Đảng phải đối mặt với nguy xuất phát từ lực thù địch hịng bơi nhọ, xun tạc, tẩy trắng thành tựu có lãnh đạo Đảng Vì vậy, việc tăng cường nhận thức, giáo dục, tuyên truyền vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển đất nước điều vô quan trọng cấp thiết nhằm củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ thực tiễn đó, em lựa chọn đề tài “Vai trị Đảng trị phát triển quốc gia Phân tích trường hợp Đảng Cộng sản Việt Nam” để làm rõ vấn đề Tình hình nghiên cứu Ở nước có đề tài nghiên cứu vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trình phát triển đất nước, phải kế đến: Cuốn sách “Đảng Cộng sản Việt Nam – Những chặng đường lịch sử” PGS TS Ngơ Đăng Trí, nhà xuất Thông tin truyền thông; sách “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986-2011) PGS.TS Đinh Xuân Lý, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội; sách “tập giảng lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” khoa Lịch sử Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội;… Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vai trị Đảng trị phát triển quốc gia, từ vận dụng để nghiên cứu vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trình đất nước sau đổi Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đảng trị, Đảng Cộng sản Việt Nam 5 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: từ sau thời kỳ đổi 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm học giả tư sản, mác xít Đảng trị; quan điểm Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp logic lịch sử, phân tích tài liệu, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa,… Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, đề tài gồm chương Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH TRỊ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quan điểm đảng trị góc nhìn học giả tư sản Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể từ nhận thức khơng hồn tồn giống q trình phát triển đời sống xã hội, người ta đưa quan niệm đảng trị khác từ việc hình thành nên đội ngũ đảng khơng Ở đảng tư sản, họ coi nhận thức chung, lý tưởng giống vấn đề xã hội cốt lõi, tảng họ khơng có u cầu cao mặt tổ chức Với họ, đảng gần câu lạc bộ, việc gia nhập đảng hay khỏi đảng trước hết chủ yếu xuất phát từ việc họ tán thành hay không tán thành cương lĩnh, đường lối, chủ trương Đảng Có nhiều quan niệm đảng trị, đơi quan điểm học giả phương Tây mang cách nhìn trái ngược Có quan niệm cho rằng, đảng thực chất tổ chức người có quan điểm, thừa nhận học thuyết Quan điểm coi cốt lõi tổ chức đảng hệ tư tưởng – sở để tập hợp lực lược tham gia vào tổ chức đảng Có quan điểm khác cho đảng “nhóm người kết lại với để hoạt động với mục đích định , tổ chức trị tầng lớp xã hội” đảng “tổ chức trị đại diện đấu tranh quyền lợi giai cấp, tầng lớp xã hội”1 Quan điểm bám sát vào mục đích lợi ích cờ mà đảng tập hợp thành viên Ở kỷ 18, xuất định nghĩa đảng trị học giả người Anh Edmund Burke Edmund Burke (1729-1797) nhà lý thuyết học trị, nhà triết học coi người sáng lập tư tưởng chủ nghĩa bảo thủ đại đại diện cho chủ nghĩa tự cổ điển Trong cơng trình nghiên cứu mang tên “Thoughts on the Causes of the Present Discontents”, ơng định nghĩa đảng trị “một tổ chức người (men – nam giới) tập hợp với nhằm thúc đẩy lợi ích quốc gia thông qua nỗ lực chung họ, dựa số nguyên tắc cụ thể tất trí”2 Sang đến kỷ 20, học giả người Mỹ Anthony Downs (1930-2021) cơng trình nghiên cứu kinh điển ơng trị đại với nhan đề “An Economic Theory of Democracy” lại định nghĩa đảng trị “một nhóm người (men) tìm cách kiểm sốt máy quyền việc giành lấy chức vụ bầu cử tổ chức theo thời hạn”3 Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 1998, tr.586 tr.367 Samuel Kernell & Gary C.Jacobson: Logic trị Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.495 Anthony Downs: An Economic Theory of Democracy, New York: Harper and Row, 1957, tr.25 1.1.2 Quan điểm đảng trị góc nhìn học giả mác xít Các nhà kinh điển chủ nghĩa Marx có nhận định sâu sắc chất đặc trưng đảng, ông đặc biệt nhấn mạnh tính chất giai cấp đảng Các ơng cho đảng đại biểu tập trung lợi ích giai cấp mình, lực lượng lãnh đạo sức mạnh trị giai cấp, tổ chức trị thành viên trung kiên giai cấp đấu tranh giành quyền lực tăng cường quyền lực nhà nước, tiên phong chiến đấu giai cấp mình4 Đứng lập trường giai cấp, nhà mác xít cho đảng trị sản phẩm đấu tranh giai cấp yêu cầu tất yếu đấu tranh giai cấp Đảng trị tổ chức tự nguyện người có mục tiêu, lý tưởng theo đổi mục đích trị định, hướng đến việc xây dựng xác lập vai trị thống trị xã hội giai cấp Đảng trị khơng phải tồn giai cấp mà phận giai cấp, gắn bó hữu với giai cấp, phận bao gồm phần tử ưu tú nhất, tiên tiến giai cấp, phận nòng cốt, tiên phong giai cấp C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, đảng trị khơng người đại diện cho lợi ích cho toàn phong trào giai cấp mà cịn ln đầu, dẫn dắt, định hướng thúc đẩy phát triển phong trào theo mục đích trị giai cấp Bàn vai trị đảng đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Trong đấu tranh chống quyền lực liên hợp giai cấp hữu sản, giai cấp công nhân, tổ chức thành đảng độc lập đối lập với tất đảng cũ giai cấp hữu sản lập nên, hành động với tư cách giai cấp”5 Yến Kế Vinh: Nguyên lý phân tích trị đại, Nxb Giáo dục cao đẳng, Bắc Kinh, tr.210 C.Mác Ph Ăngghen Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1995 , tr 203 Bu-ten-cô nhà lý luận Đảng cộng sản Liên Xô quan niệm “Chính đảng tổ chức trị đồn kết đại biểu tích cực giai cấp xã hội định (hay nhóm xã hội) thể (trong cương lĩnh văn kiện khác) lợi ích giai cấp đó”6 Với Đảng Cộng sản Việt Nam, điều lệ đảng nêu rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Mục đích Đảng xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khơng cịn người bóc lột người, thực thành công chủ nghĩa xã hội cuối chủ nghĩa cộng sản”7 Từ quan điểm đảng trị, đưa định nghĩa chung đảng trị: Đảng trị tổ chức trị tự nguyện, đại diện cho giai cấp xã hội định (hay nhóm xã hội) theo hệ tư tưởng hay đường lối định, với mục tiêu giành quyền lực trị, giành quyền nhà nước 1.2 Đặc điểm Muốn trở thành đảng phái trị đảng phải đạt số tiêu chuẩn định J.Lapalombara, người Mỹ, chuyên gia có uy tín đảng phái học nêu bật bốn yếu tố cấu thành đảng: Thứ nhất, đảng phải có hệ tư tưởng – đảng phái chất người đại diện cho hệ tư tưởng phải thể định hướng định giới quan nhân sinh quan A.Bu-ten-cơ: Đảng hệ thống trị, Matxcơva, 1987, tr.19 (tiếng Nga) Đảng Cộng sản Việt Nam: Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.4 Thứ hai, đảng tổ chức, nghĩa có liên kết người tương đối lâu dài theo thời gian thành thành viên (đảng viên) hợp thành, thiết chế mà nhờ đảng khác với tập hợp quần chúng Thứ ba, mục tiêu đảng giành thực quyền lực nhà nước Trong hệ thống đa đảng, tự thân đảng khó trở thành đảng cầm quyền Muốn trở thành đảng cầm quyền đảng phải có chương trình vận động tranh cử, phải nhân dân tín nhiệm Thứ tư, đảng phải cố gắng bảo đảm cho ủng hộ rộng rãi nhân dân Bên cạnh đó, có số quan điểm cho rằng, đặc trưng đảng trị có biểu tượng đảng Ví dụ biểu tượng Đảng Cộng hoà Mỹ voi, Đảng Dân chủ Mỹ lừa,… 1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trong chế độ xã hội, đảng người đại diện nhiều cho quyền lợi giai cấp hay tầng lớp xã hội định Thơng thường đảng bao gồm đại diện tích cực giai cấp tầng lớp xã hội Các đảng đời trước hết chủ yếu để lãnh đạo đấu tranh giai cấp tầng lớp xã hội xã hội Bất kỳ đảng khơng thể bao gồm tồn giai cấp, tầng lớp xã hội, mà bao gồm đại diện tích cực giai cấp, tầng lớp xã hội Họ người ý thức rõ rệt quyền lợi giai cấp, tiến trình phát triển đấu tranh giai cấp Chính đảng đời khơng ngồi mục đích tập hợp lực lượng đấu tranh để giành bảo vệ quyền lợi giai cấp tầng lớp xã hội mà họ đại diện Quyền lợi giai cấp thực tế có khả thoả mãn tối đa đảng giai cấp trở thành đảng cầm 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w