1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận báo cáo phân tích thói quen sử dụng mỹphẩm của sinh viên hiện nay

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để nắm rõ hơn vềvấn đề này, đề tài “Phân tích thói quen sử dụng mỹ phẩm của sinh viên hiện nay”được thực hiện nhằm giúp các nhà kinh doanh đề ra và thực hiện các chiến lược chocác mặt hà

Trang 1

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3 Huỳnh Thị Hương Giang 4 Lương Thị Vân Hạ 5 Phạm Thị Hân

6 Đặng Thị Phúc Hân Lớp : 48K08.1

Đà Nẵng, Năm 2023

Trang 2

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GVGD: TS Nguyễn Thị Uyên Nhi

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

III Bối cảnh nghiên cứu 2

1 Khái niệm mỹ phẩm 2

2 Phân loại mỹ phẩm 2

3 Lợi ích của mỹ phẩm 2

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 4

I Phương pháp nghiên cứu 4

1 Phương pháp nghiên cứu 4

2 Quy trình nghiên cứu 4

II Kết quả nghiên cứu 9

1 Thống kê mô tả 9

1.1 Bảng phân phối tần số và đồ thị minh họa 9

1.2 Biểu đồ cành và lá 29

1.3 Mô tả một tiêu thức (biến) định lượng bằng các chỉ tiêu thống kê 30

1.4 Mô tả mối liên hệ giữa hai tiêu thức (biến) định tính 31

1.5 Hệ số Spearman và hệ số Pearson 32

2 Ước lượng thống kê 34

2.1 Ước lượng trung bình tổng thể 34

2.2 Ước lượng tỉ lệ tổng thể 34

3 Kiểm định giả thuyết thống kê 36

3.1 Kiểm định tham số 36

a Kiểm định giả thuyết về số trung bình một tổng thể 36

b Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai số trung bình của hai tổng thể, mẫu độc lập 36

3.2 Kiểm định phi tham số 37

a Kiểm định giả thuyết về sự giống nhau của hai tổng thể, mẫu độc lập 37b Kiểm định giả thuyết về sự độc lập giữa hai biến khi bình phương 38

4 Hồi quy 38

Trang 3

IV Hướng phát triển 41

1 Đối với nhà kinh doanh 41

2 Đối với các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước 42

3 Đối với người tiêu dùng 42

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 43

Trang 4

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GVGD: TS Nguyễn Thị Uyên Nhi

PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦUI Lý do chọn đề tài

Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạngkém phát triển, trở thành đất nước đang phát triển có thu nhập trung bình với một nềnkinh tế thị trường năng động, kinh tế tăng trưởng khá cao Kinh tế phát triển, thu nhậpcủa người dân ngày càng được cải tiến, dẫn đến nhu cầu chăm sóc và làm đẹp cho bảnthân cũng được nâng cao Do đó, mỹ phẩm đã và đang trở thành sản phẩm tiêu dùngquen thuộc và không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của tất cả mọi người ở mọigiới tính, mọi lứa tuổi, mọi nghề nghiệp, mọi tầng lớp khác nhau.

Theo Công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu Mintel, giá trị của thị trường mỹ phẩmở Việt Nam là khoảng 2,3 tỷ USD Bên cạnh đó, theo báo cáo của Công ty nghiên cứuthị trường Statista, chỉ sau 1 năm từ 2021 đến 2022, số lượng cửa hàng mỹ phẩm đãgia tăng đến 40% toàn đất nước với đa dạng các loại mỹ phẩm đến từ nội địa Việt Namđến mỹ phẩm nhập khẩu Đánh giá vào sự phát triển này có thể nhận định rằng phầnlớn “công sức” dựa vào nền kinh tế phát triển, thu nhập chăm sóc sắc đẹp, vóc dáng cánhân của người tiêu dùng tăng cao, đặc biệt là ở những người trẻ Để nắm rõ hơn về

vấn đề này, đề tài “Phân tích thói quen sử dụng mỹ phẩm của sinh viên hiện nay”

được thực hiện nhằm giúp các nhà kinh doanh đề ra và thực hiện các chiến lược chocác mặt hàng mỹ phẩm một cách tốt nhất.

II Mục đích nghiên cứu1 Mục tiêu chung

Phân tích thói quen sử dụng mỹ phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định muamỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

- Nội dung nghiên cứu giới hạn: Phân tích thói quen sử dụng mỹ phẩm và cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng.

- Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên các trường trên địa bàn thành phố ĐàNẵng.

- Không gian nghiên cứu giới hạn: Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.- Thời gian nghiên cứu: 18/09/2023 - 15/10/2023.

III Bối cảnh nghiên cứu1 Khái niệm mỹ phẩm

Theo văn bản Pháp luật hiện hành: “Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩmđược sử dụng để tiếp xúc với những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thốnglông tóc, móng tay, móng chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêmmạc miệng với mục đích chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức,điều chỉnh mùi cơ thể, bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt.”

+Mỹ phẩm chăm sóc:

Là những sản phẩm có công dụng làm sạch và dưỡng Đó thường là những sảnphẩm như: Dầu gội, dầu xả, sữa tắm, kem dưỡng da, xịt ngăn mùi, dưỡng môi, mặt nạ,bọt tắm, muối tắm, xà phòng tắm…

3 Lợi ích của mỹ phẩm

Thế giới đang không ngừng phát triển, nhu cầu của con người ngày một tăng lên.Và không nằm ngoài sự phát triển ấy, nhu cầu làm đẹp của giới trẻ kể cả nam và nữđang nhận được sự quan tâm rất lớn ở Việt Nam Kể cả trong cuộc sống và công việc,ngoại hình tươm tất và hoàn chỉnh là điều mà đại đa số mọi người luôn hướng tới đểnhằm tạo điểm nhấn và lợi thế cho bản thân Chính vì thế, việc lựa chọn mỹ phẩm nhưmột công cụ để hoàn thiện ngoại hình là lựa chọn của đại đa số mọi người Mỹ phẩm

Trang 6

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ GVGD: TS Nguyễn Thị Uyên Nhingày nay rất đa dạng từ công dụng đến giá cả giúp cho mọi người có thể dễ dàng tiếpcận và sử dụng Ai cũng muốn bản thân hoàn thiện hơn và mỹ phẩm đã đang giúpchúng ta tự tin hơn về ngoại hình của mình.

Trang 7

PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNHI Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập dữ liệu bằng Google Form và sử dụng bảng khảo sát để nghiên cứu.- Phân tích bằng phần mền SPSS: Phần mềm SPSS 20 cho phép phân tích dữ liệuvà đưa ra kết quả bằng những phân tích như:

+ Thống kê mô tả.+ Ước lượng thống kê.+ Kiểm định giả thuyết thống kê.+ Hồi quy.

2 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Lựa chọn đề tài.

Bước 2: Lập bảng câu hỏi và điều tra.

Link khảo sát:

https://docs.google.com/forms/d/1RN6XpziqbRzPfJDIvVIWh5PDPXjYjwVaGuv3Fbx1V64/edit#responses

Cấu trúc bảng hỏi:

Câu 1: Bạn là sinh viên năm? · Năm 1· Năm 2· Năm 3· Năm 4· Mục khác…

Câu 2: Thu nhập (tính cả phụ cấp từ gia

đình) hàng tháng của bạn vào khoảng:

· Dưới 2 triệu· Từ 2-5 triệu· Từ 5-10 triệu· Trên 10 triệu

Câu 3: Bạn có thường xuyên sử dụng

mỹ phẩm không?

Thường xuyên Bình thường Thỉnh thoảng Ít khi Không bao giờ

Trang 8

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Câu 4: Số lượng mỹ phẩm (bao gồm cả

chăm sóc da, chăm sóc tóc và trang điểm)mà bạn đang sở hữu vào khoảng?

Câu trả lời mở

Câu 5: Loại mỹ phẩm mà bạn đang sử

dụng thuộc?

· Mỹ phẩm cao cấp· Mỹ phẩm trung cấp· Mỹ phẩm bình dân

Câu 6: Bạn chi bao nhiêu tiền trong một

tháng vào việc mua mỹ phẩm?

· Dưới 100.000 VNĐ· 100.000 - 300.000 VNĐ· 300.000 - 500.000 VNĐ· 500.000 - 1.000.000 VNĐ· Trên 1.000.000 VNĐ

Câu 7: Bạn quan tâm nhiều nhất đến các

loại mỹ phẩm nào?

· Son môi· Kem nền· Phấn mắt· Son dưỡng· Chì kẻ mắt/ Mascara· Sữa tắm

· Sữa rửa mắt· Kem dưỡng da· Dầu gội, dầu xả

· Nước hoa/ dầu thơm/ phấnthơm

Trang 9

Câu 11: Bạn có cảm thấy hài lòng về

các loại mỹ phẩm mình đang dùng không?

· Rất hài lòng· Hài lòng· Khá hài lòng· Bình thường· Không thích lắm

Câu 12: Giữa sản phẩm chăm sóc da và

sản phẩm make up, bạn sẽ đầu tư cho chứcnăng nào hơn?

· Chăm sóc da· Make up· Cả hai

Câu 13: Chu trình chăm sóc da của bạn

có bao nhiêu bước?

· 1 bước· 2 bước· 3 bước· 4 bước· 5 bước· Mục khác…

Câu 14: Bạn chú trọng vào quá trình nào

trong chu trình skincare nhất?

· Tẩy trang· Rửa mặt· Toner· Cấp ẩm· Trị mụn· Tẩy tế bào chết· Mục khác

Trang 10

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Câu 15: Bạn đang sở hữu bao nhiêu cây

· 1-2 cây· 3-5 cây· 5-10 cây· Trên 10 cây

Câu 16: Bạn thường tìm kiếm thông tin

về các loại mỹ phẩm ở đâu?

· Người thân, bạn bè

· KOLs, KOCs, người nổi tiếng· Sàn thương mại điện tử(Shopee, Tiktok shop, Lazada, Tiki, )

· Tivi· Tờ rơi, tạp chí

· Nhân viên tư vấn tiếp thị

Câu 17: Mức độ tin tưởng của bạn vào

các đánh giá của KOLs, KOCs và ngườinổi tiếng về mỹ phẩm

· 1- Hoàn toàn không tin tưởng· 2- Không tin tưởng· 3- Bình thường· 4- Tin tưởng· 5- Hoàn toàn tin tưởng

Câu 18: Bạn đề cao những tiêu chuẩn

nào khi chọn mua mỹ phẩm?

· Chất lượng· Giá rẻ

· Nguồn gốc xuất xứ· Thương hiệu· Bao bì· Thành phần

· Thân thiện với môi trường· Mục khác

Câu 19: Bạn thường mua mỹ phẩm ở: · Siêu thị· Cửa hàng tạp hóa

· Cửa hàng bán nhiều loại mỹphẩm

· Cửa hàng chính hãng· Sàn thương mại điện tử· Facebook/ Instagram· Mục khác

Câu 20: Nơi bạn mua mỹ phẩm có gần

nơi bạn sinh sống và học tập hoặc tiệnđường không?

· Có· Không

Câu 21: Bạn thấy sao nếu có thêm một

cửa hàng bán mỹ phẩm ở gần khu phố/ nơi

· Rất thích

· Nếu có thì cũng tốt đấy

Trang 11

bạn đang sống và học tập? · Không quan tâm lắm· Không thích

Bước 3: Mã hóa và nhập liệu

● Name: tên biến, viết liền, ngắn gọn, không có dấu cách và không có kí tự đặcbiệt (ví dụ: khoahoc, gioitinh…).

● Type: Biểu diễn biến này bằng số hay bằng chữ, hệ thống sẽ mặc định bằng số(numeric).

● Width: độ rộng, hay số ký tự mà dự kiến câu trả lời của biến sẽ sử dụng.● Decimals: số các số thập phân nếu có.

● Label: Nam và Label có điểm chung là đều dùng để mô tả tên biến, nhưngLabel mô tả chi tiết, đầy đủ hơn, có thể dùng dấu cách.

● Values: đây là phần quan trọng nhất, dùng để gắn số cho các câu trả lời của câuhỏi.

● Missing: nơi gắn số cho các trường hợp bị lỗi.● Column: độ rộng cột.

● Align: căn chỉnh văn bản.

● Measure: mô tả các thang đo, Nominal: thang đo định danh, Scale: thang đo tỷlệ, Ordinal: thang đo thứ bậc.

Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS Từ nguồn dữ liệu sơ cấp thu được từ sau quátrình khảo sát, sử dụng phần mềm SPSS 20 để tiến hành phân tích dữ liệu.

Bước 5: Đưa ra kết luận Kết quả sau khi phân tích được nhóm trình bày thông quabài báo cáo này.

II Kết quả nghiên cứu1 Thống kê mô tả

1.1 Bảng phân phối tần số và đồ thị minh họa

Độ tuổi của đáp viênBạn là sinh viên năm?

Trang 12

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Nhận xét:

Trong số 102 người đã điền đơn, đối tượng được khảo sát nhiều nhất thuộc về sinhviên năm 2 với 78 bạn, chiếm 76,5% khảo sát Theo sau lần lượt là sinh viên năm 3,sinh viên năm 1 và sinh viên năm 4 với 13 bạn, 8 bạn và 3 bạn.

Thu nhập hàng tháng của đáp viên

Thu nhập (tính cả phụ cấp từ gia đình) hàng tháng của bạn vào khoảng:

Frequency Percent

CumulativePercent

Trang 13

Valid dưới 2 triệu 32 31,4 31,4 31,4

Chi tiêu cho mỹ phẩm trong 1 tháng của người tham gia khảo sát

Bạn chi bao nhiêu tiền trong một tháng vào việc mua mỹ phẩm?

Frequency Percent Valid Percent

CumulativePercent

Trang 14

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

=> ĐÁNH GIÁ:

Bạn chi bao nhiêu tiền trong một tháng vào việc mua mỹ phẩm * Thu nhập (tính cảphụ cấp từ gia đình) hàng tháng của bạn vào khoảng:

Trang 15

Từ những câu hỏi khảo sát trên, chúng tôi đã kết hợp và vẽ ra mối quan hệ giữa thunhập hàng tháng của sinh viên và số tiền họ chi cho mỹ phẩm mỗi tháng Nhìn từ biểuđồ cột trên ta thấy được, thu nhập cá nhân tỉ lệ thuận với chi tiêu mỗi tháng cho mỹphẩm của sinh viên.

- Ở những sinh viên có thu nhập hàng tháng dưới 2 triệu, họ sẽ lựa chọn nhữngphân khúc chi tiêu hợp lí, đó là khoảng 100.000 VNĐ-300.000 VNĐ, một khoảng an

Trang 16

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cangtoàn đối với chất lượng mỹ phẩm mà sinh viên sử dụng Ngược lại, phân khúc chi tiêumỹ phẩm trong một tháng dưới 100.000 VNĐ có thể thấy được ít sinh viên chọn bởihọ ưu tiên chất lượng mỹ phẩm hơn là giá.

- Đối với mức thu nhập phổ biến của sinh viên là 2-5 triệu VNĐ, sinh viên có nhiềusự lựa chọn phân khúc chi tiêu Đa số sinh viên có mức thu nhập này chọn chi tiêu mỹphẩm trong 1 tháng ở mức 100.000-300.000VNĐ và 300.000-500.000 VNĐ Bên cạnhđó, không bất ngờ gì khi có khoảng 8 người sẵn sàng chi tiêu 500.000 - 1 triệu VNĐmỗi tháng bởi họ ưu tiên chất lượng tốt nhất.

- Cuối cùng, ở hai mức thu nhập mỗi tháng còn lại là 5 - 10 triệu VNĐ và trên 10triệu VNĐ khá ít người lựa chọn Nguyên nhân là từ độ tuổi mà chúng tôi khảo sát, đốitượng chúng tôi nghiên cứu là cộng đồng sinh viên Và từ yếu tố thu nhập đã tác độngtới chi tiêu mỹ phẩm hàng tháng của sinh viên, có khá ít sinh viên sẵn sàng bỏ ra trên500.000 VNĐ mỗi tháng cho mỹ phẩm, nhưng con số đó vẫn đạt khoảng 16 người.

Số món mỹ phẩm cần thiết:

Trang 17

Nhận xét:

+ 66 trong tổng số 102 đáp viên cho rằng số lượng mỹ phẩm cần thiết (bao gồmcả chăm sóc da, chăm sóc tóc và trang điểm) mà chúng ta nên sở hữu thuộc vào dưới10 món là phù hợp nhất, chiếm tỉ lệ 64,7%.

+ Tỷ lệ 10,8% là thấp nhất với số món mỹ phẩm hiện sở hữu là 30-40 sản phẩm

+ Như chúng ta biết, son môi dần trở nên thiết yếu và gắn liền với hầu hết giới trẻ,nhất là các bạn sinh viên Theo số liệu thống kê, các cá nhân sở hữu từ 1-2 cây sonchiếm phần lớn nhất (trên 50 người) và theo sau đó, chiếm phần trăm cũng khá cao(khoảng tầm 45 đáp viên) sở hữu cho mình từ 5-10 lượng son môi

Trang 18

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Tần suất sử dụng mỹ phẩm:

Nhận xét:

Theo biểu đồ, hầu hết các đáp viên đều có nhu cầu sử dụng mỹ phẩm, tỷ lệ thườngxuyên chiếm 43,1%, kế tiếp là mức độ bình thường 29,4% và một số thỉnh thoảngchiếm tỷ lệ 26,5% Chỉ có 1% trên tổng số đáp viên là không bao giờ sử dụng mỹphẩm Điều này có thể giải thích qua các nguyên nhân sau:

+ Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của mỗi người là khác nhau, tùy theo mục đích cánhân như làm việc, học tập hay sở thích, đam mê…

+ Tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan hay chủ quan, còn khá nhiều cá nhân chưasẵn sàng trong việc sử dụng mỹ phẩm.

Trang 19

Phân khúc mỹ phẩm

Nhận xét:

+ 50% đáp viên lựa chọn dòng mỹ phẩm trung cấp, theo sau là 45,1 % thiên vềdòng mỹ phẩm bình dân và chỉ có 5 đáp viên sử dụng dòng mỹ phẩm cao cấp (chiếm4,9%)

+ Vì sao câu trả lời lại thiên về 2 dòng mỹ phẩm chính là bình dân và trung cấp?Đơn giản mà nói, đối tượng thực hiện khảo sát chủ yếu là sinh viên đại học, là lứa tuổimà chi tiêu còn phụ thuộc phần lớn vào gia đình Vì thế, đa số dòng mỹ phẩm mà cácbạn sử dụng sẽ là bình dân và trung cấp Một phần nhỏ sẽ thuộc vào gia đình khá giảhay các cá nhân chú trọng chăm sóc bản thân sẽ lựa chọn dòng mỹ phẩm cao cấp

Trang 20

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Loại mỹ phẩm thường sử dụng

Nhận xét:

- Ở hình trên thể hiện phần trăm trên tổng các câu trả lời Vì mỗi đáp viên có thểchọn nhiều sự lựa chọn sản phẩm mỹ phẩm nên tổng mẫu trả lời sẽ lớn hơn số mẫuquan sát.

- Qua hình ta thấy có hai loại sản phẩm sữa rửa mặt và son môi là hai sản phẩmđược lựa chọn nhiều nhất, chiếm lần lượt 15.6% và 13.5%.

- Những sản phẩm như dưỡng tóc, kem nền và son dưỡng chiếm tỉ lệ khá ít 7.2%) cho thấy mức độ chú trọng không cao của bạn trẻ hiện nay.

(7-=> Điều này cho thấy hiện nay, giới trẻ dần quan tâm nhiều hơn đến việc chăm sócbản thân, chăm sóc và làm sạch da mặt Việc loại bỏ lớp trang điểm và bụi bẩn trên dasau một ngày dài học tập và làm việc dần trở thành thói quen của nhiều người Mộtphần nhỏ thuộc về vấn đề ô nhiễm môi trường và sự nóng lên toàn cầu, ngày càngnhiều bụi bẩn và làm con người đổ nhiều mô hôi hơn nên sản phẩm làm sạch da mặt,ngăn ngừa các bệnh về da là vô cùng cần thiết Bên cạnh đó, cũng có những sản phẩmnhư kem dưỡng da, dầu gội/ xả cũng được ưa chuộng không kém

Trang 21

Xuất xứ các loại mỹ phẩm:

Nhận xét:

- Bảng 1 thể hiện phần trăm trên tổng câu trả lời (vì mỗi người tham gia khảo sátcó thể chọn nhiều sự lựa chọn xuất xứ của mỹ phẩm nên tổng mẫu trả lời sẽ lớn hơn sốmẫu quan sát).

- Qua phân tích ta thấy, sản phẩm có nguồn gốc từ Hàn Quốc có sự lựa chọn caonhất với 48 sự lựa chọn, chiếm 41.7% Nguyên nhân là do:

+ Sản phẩm có chất lượng tốt, an toàn và tự nhiên.

+ Dễ dàng sử dụng và phù hợp với thị hiếu, văn hóa của người Châu Á,trong đó có Việt Nam.

+ Có giá thành hợp lý.

+ Quảng cáo sản phẩm bởi các người nổi tiếng ở Hàn Quốc.

- Những dòng mỹ phẩm khác có nguồn gốc từ các quốc gia như Trung Quốc vàMỹ có tỉ lệ bằng nhau 8,7% Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia có nguồn gốc xuất xứ sảnphẩm được khá ít người ưa chuộng, chỉ chiếm 4,3%.

Thương hiệu mỹ phẩm

Trang 22

THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ GVGD: Thầy Nguyễn Văn Cang

Nhận xét:

- Dựa vào số liệu thống kê được, nhóm các thương hiệu khác chiếm tỉ lệ caonhất là 14,8%, tuy nhiên đó là tập hợp của rất nhiều thương hiệu với tỷ lệ chọn củatừng thương hiệu khá ít, chỉ tầm 3,4 sự lựa chọn cho một thương hiệu Thương hiệuVaseline lại chiếm tới 12% sự lựa chọn với tỉ lệ cao nhất cho một thương hiệu, tiếptheo sau là L’Oreal với tỷ lệ 11,7%, La Roche-Posay với 10,2 %, một thương hiệu ViệtCocoon với tỷ lệ 8,9%, Innisfree với tỷ lệ 7,6% Ngoài ra còn có 2 thương hiệu làFocallure và Maybelline với đồng tỷ lệ chọn là 7,4%, sau đó là Bioderma có tỷ lệ chọnlà 7,1%, Simple một thương hiệu chăm sóc da với 6,6% và cuối cùng là 6,4% chothương hiệu make up đến từ Hàn Quốc 3CE.

Tần suất mua mỹ phẩm hàng quý

Trang 23

Nhận xét:

- Trung bình một quý (3 tháng) mua 2 sản phẩm chiếm tần suất cao nhất 40,2%.Sau đó, 30.4% mua 1 lần trong quý, 15,7% mua trên 3 lần trong quý và cuối cùng là13,7% mua 3 lần trong một quý.

- Từ số liệu thống kê, ta thấy được rằng việc đa số đáp viên mua mỹ phẩm mớivới tần số chỉ từ 1,2 sản phẩm cho một quý (3 tháng) chứng tỏ họ có rất ít nhu cầu muamỹ phẩm mới Họ đã lựa chọn và cân nhắc rất kỹ trước khi ra quyết định mua một sảnphẩm mới và chỉ mua khi dùng hết và thực sự cần Nhưng cũng có những câu trả lời vềviệc mua trên 3 mỹ phẩm trong 1 quý cho thấy rằng vẫn có một bộ phận đáp viên sửdụng khá nhiều mỹ phẩm và có nhu cầu mua mới lớn.

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w