1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập 2 các biện pháp phi thuế, các biện pháp phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các biện pháp phi thuế, các biện pháp phòng vệ thương mại và Quy tắc xuất xứ
Tác giả Cao Thị Viên, Hồ Thành Nhân, Nguyễn Minh Thắng, Huỳnh Như Huyền, Nguyễn Hữu Uyên
Thể loại Bài tập
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 271,03 KB

Nội dung

Tìm kiếm mức độ cập nhật nhất của dữ liệu theo năm cho các loại thông tin khác nhau đối với hai thị trường mục tiêu: Đức và Hàn Quốc.. Điền vào bảng dưới đây các thông tin về chính sách

Trang 1

NHÓM 1

1 Cao Thị Viên - 2154120213

2 Hồ Thành Nhân - 2154120114

3 Nguyễn Minh Thắng - 2054012277

4 Huỳnh Như Huyền - 2154080168

5 Nguyễn Hữu Uyên - 2154123008

Bài tập 2: Các biện pháp phi thuế, các biện pháp phòng vệ thương mại và Quy tắc

xuất xứ

Sản phẩm: Giày thể thao (640411)

Quốc gia xuất khẩu: Việt Nam

Quốc gia nhập khẩu: Đức và Hàn Quốc

Trang 2

LÀM THẾ NÀO ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

NTM VÀ CÁC YÊU CẦU TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHÁC

1 GIỚI THIỆU

Truy cập vào đường link sau https://marketanalysis.intracen.org và đăng nhập vào hệ thống các công cụ của ITC bằng tài khoản của bạn ở góc trên bên phải của trang

2 MỨC ĐỘ CẬP NHẬT CỦA DỮ LIỆU

Đăng nhập Bản đồ tiếp cận thị trường tại địa chỉ https://marketanalysis.intracen.org , đường dẫn trực tiếp www.macmap.org

2.1 Tìm kiếm mức độ cập nhật nhất của dữ liệu theo năm cho các loại thông tin khác nhau đối với hai thị trường mục tiêu: Đức và Hàn Quốc

i Các biện pháp phòng vệ thương mại (… /2)

ii Các yêu cầu theo quy định của pháp luật (… /2)

Gợi ý: Đến phần “About” (Giới thiệu) và nhấn chuột vào “Data availability” (Mức độ cập nhật của dữ liệu) Sử dụng các nút ở trên cùng của bảng để xác định vị trí của các loại dữ liệu khác nhau Ghi chú năm gần nhất dữ liệu được đăng tải trên Bản đồ tiếp cận thị trường.

Trang 3

Loại dữ liệu Năm cập nhật

Các biện pháp phòng vệ

Các yêu cầu theo quy

3 PHÂN TÍCH CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VÀ QUY TẮC XUẤT XỨ

Để được hưởng lợi từ các ưu đãi tiềm năng về thuế (tham khảo các câu hỏi trước), bạn

sẽ phải tuân thủ theo các Quy tắc xuất xứ (RoO) và cung cấp các chứng nhận và mẫu cần thiết

3.1 Điền vào bảng dưới đây các thông tin về chính sách thuế quan bạn tìm được đối với một trong số các thị trường mục tiêu mà bạn đã lựa chọn

i Có tồn tại hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc hay không?

(… /1)

ii Có tồn tại quy tắc xuất xứ hay không? (… /1)

Gợi ý: Đến phần “Analyse” (Phân tích) và nhấp chuột vào “Trade agreements” (Hiệp định thương mại) Lựa chọn thị trường mục tiêu của bạn là quốc gia nhập khẩu (“as Importer”) Lựa chọn quốc gia của bạn là quốc gia đối tác (“Partner”).

Trang 4

iii Có tồn tại các chứng nhận/ mẫu không? (… /1)

Thị trường

mục tiêu

(Các) hiệp định thương mại

Có quy định về RoOs hay không?

Có tồn tại các chứng nhận/ mẫu không?

Hàn Quốc

FTA Korea-VietNam 2015

RCEP - 2022

GSTP- 2004

CECA, ASEAN-Korea -2007

3.2 Bạn định nghĩa Hiệp định thương mại giữa các quốc gia thuộc Hệ thống GSP như

thế nào? (… /1)

_Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập hay gọi tắt là GSP (Generalized System of Preferences) là hệ thống ưu đãi thuế quan được các nước giàu hay còn gọi là các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và các nước kém phát triển (nước thụ hưởng) hưởng ưu đãi về miễn hoặc giảm thuế._

Gợi ý: Trong mục “Rules of Origin” (Quy tắc xuất xứ) trên trang hiển thị kết quả vừa tìm được, tìm kiếm tài liệu có chứa thông tin về hiệp định Dựa trên các thông tin ở những trang đầu tiên, tóm tắt (a) các thành viên của hiệp định và (b) mục đích của hiệp định

Trang 5

Hiệp định Thành viên Mục đích

FTA Korea- VietNam

2015

Korea, Republic of; Viet Nam Nhằm cắt giảm các hàng

rào thương mại, cụ thể là thuế quan, quota nhập khẩu và các hàng rào phi thuế quan khác, đồng thời, thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ giữa 2 nước với nhau

RCEP - 2022 Australia, Brunei

Darussalam, Cambodia, China, India, Indonesia, Japan; Korea, Republic of;

Lao, People's Democratic Republic, Malaysia, Myanmar, New Zealand, Philippines, Singapore, Thailand, Viet Nam

Mục tiêu của Hiệp định RCEP là thiết lập một nền tảng quan hệ đối tác kinh

tế hiện đại, toàn diện, chất lượng cao và cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thương mại

và đầu tư trong khu vực, đồng thời đóng góp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn cầu Theo đó, Hiệp định sẽ mang lại cơ hội thị trường và việc làm cho doanh nghiệp và người dân trong khu vực Hiệp định RCEP sẽ song hành và hỗ trợ một hệ thống thương mại đa phương cởi mở, bao hàm

và dựa trên các quy tắc

GSTP- 2004 Argentina, Brazil, Egypt,

India, Korea, Republic of, Romania, Sri Lanka

Mục đích chính của Hiệp định GSTP là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển trong các nước đang phát triển

Trang 6

CECA, ASEAN Korea

-2007

Brunei Darussalam;

Myanmar; Cambodia;

Indonesia; Korea, Republic of; Lao, People's Democratic Republic;

Malaysia; Philippines;

Singapore; Viet Nam;

Thailand

Tăng cường hợp tác thương mại, đẩy mạnh đầu

tư, thúc đẩy phát triển kinh

tế và tăng cường quan hệ giữa các bên

3.3 (Nếu áp dụng) Với các điều kiện nào, sản phẩm của bạn được coi là có xuất xứ Việt Nam? (… /1)

_ Sản phẩm phải được sản xuất tại một địa điểm nhất định trong lãnh thổ Việt Nam

Sản phẩm phải được sản xuất từ nguyên liệu, vật liệu chủ yếu có nguồn gốc từ Việt Nam;

Sản phẩm phải được sản xuất chủ yếu tại Việt Nam và qua quá trình chế biến hoặc gia công có giá trị tạo ra sản phẩm mới

4 XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG KHÁC TRONG

MACMAP

4.1 i “Đức” có áp dụng các yêu cầu theo quy định của pháp luật hay các biện pháp phi thuế quan (NTM) đối với sản phẩm của bạn hay không? (… /1)

Gợi ý: Bạn có thể tìm các quy định cụ thể trong các hiệp định thương mại tương ứng

Trang 7

Khoanh tròn câu trả lời của bạn.

ii Nếu có, bạn tìm được loại NTM nào? (… /1)

B31 – Labeling requirements

B7 – Product quality, safety or performance requirement

B83 – Certification requirement

B84 – Inspection Requirement

B32 – Prohibition for non-economic reasons

4.2 i Hàn Quốc có áp dụng các biện pháp phi thuế quan (NTM) đối với sản phẩm của bạn hay không? (… /1)

ii Nếu có, bạn tìm được loại NTM nào? (… /1)

B31 - Labeling requirements

B49 - Production or post-production requirements, n.e.s

B851 - Origin of materials and parts

B859 - Traceability requirements, n.e.s.

4.3 Trong trường hợp, một trong các thị trường mục tiêu của bạn áp dụng một NTM đối với sản phẩm của bạn nhập khẩu từ Việt Nam, chọn một trong số các quy định sau

Gợi ý: Đến phần “Quick search” (Tìm kiếm nhanh) và nhấp chuột vào “Find non-tariff measures” (Tìm kiếm các biện pháp phi thuế quan) Lựa chọn “Non-tariff measure category” (Danh mục các biện pháp phi thuế quan) (Hiển thị kết quả theo:) Xác định rõ bạn đang tìm kiếm các NTM “áp dụng cho hàng nhập khẩu” và chọn đúng thị trường mục tiêu của bạn trong phần Quốc gia báo cáo (Reporter:*) Chọn Việt Nam là quốc gia đối tác và chọn sản phẩm của bạn theo mã HS 6 chữ số.

Gợi ý: Nhấp chuột lại vào (các) biện pháp ở trên Bạn sẽ thấy một danh sách các biện pháp, như SPS hoặc TBT Để có được thông tin chi tiết về từng biện pháp, bạn có thể hiển thị chi tiết theo các danh mục bằng cách nhấn chuột vào tên của danh mục “01.9999” trong phần “end date” (ngày cuối cùng) nghĩa là chưa xác định được ngày cuối cùng áp dụng quy định.

Trang 8

(chúng tôi đề xuất chọn quy định SPS hoặc TBT) và cung cấp các thông tin bổ sung dưới đây (… /4)

Những nước nào phải

tuân thủ theo biện pháp

này

Các nước thành viên WTO khi tham gia hiệp định ( SPS hoặc TBT)

Biện pháp này có hiệu

lực từ khi nào? 1994

Cơ quan nào tại ……….

thực thi biện pháp này? Ủy ban SPS tại tổ chức WTO

Có xác định được ngày

cuối cùng áp dụng biện

pháp này không?

Không

4.4 Có nước nào trong số hai thị trường mục tiêu áp dụng Các biện pháp phòng vệ thương mại (chống phá giá, các biện pháp bù đắp hoặc bảo hộ) hay không? (… /1)

4.5 Để xem xét các biện pháp phòng vệ thương mại, tìm kiếm biện pháp phòng vệ được áp dụng đối với nhập khẩu sợi tổng hợp của Thổ Nhĩ Kỳ (HS-5501300010) vào Trung Quốc Sau khi đã tìm được biện pháp phòng vệ cụ thể, đọc trang đầu tiên của tài liệu tương ứng và tóm tắt lại dưới đây:

Ngày 13/7/2016, Trung Quốc ra quyết định Sợi acrylic nhập khẩu vào Nhật Bản, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ bị áp thuế chống bán phá giá trong thời hạn 5 năm

4.6 Thuế quan nhập khẩu Trung Quốc áp dụng đối với “All other exporters” (Tất cả các nhà xuất khẩu khác) từ Thổ Nhĩ Kỳ là bao nhiêu?

16.1%

5 THỰC TIỄN KHÁC: XÁC ĐỊNH VÀ DIỄN GIẢI BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN

Gợi ý: Đến phần “Find trade remedies” (Tìm các biện pháp phòng vệ thương mại), gõ “China”

(Trung Quốc) vào phần quốc gia nhập khẩu và “Turkey” (Thổ Nhĩ Kỳ) là quốc gia xuất khẩu Sau

đó, chọn “National tariff line code” (Mã thuế quan theo quốc gia) và gõ mã ở trên và nhấp chuột vào “proceed.”

Sản phẩm: Mạch in (HS854239)

Quốc gia xuất khẩu: Việt Nam

Thị trường mục tiêu: Đức

Trang 9

5.1 Thị trường mục tiêu áp dụng bao nhiêu biện pháp phi thuế quan đối với sản phẩm này?

B14 - Authorization requirement for importing certain products

B22 - Restricted use of certain substances

B31 - Labeling requirements

B49 - Production or post-production requirements, n.e.s

B7 - Product quality, safety or performance requirement

B8 - Conformity assessment related to TBT

B82 - Testing requirement

B83 - Certification requirement

B84 - Inspection requirement

B853 - Distribution and location of products after delivery

B89 - Conformity assessment related to TBT, n.e.s

E1 - Non-automatic import-licensing procedures other than authorizations covered under SPS and TBT chapters

E323 - Prohibition for the protection of environment

5.2 Đọc tóm tắt biện pháp về dán nhãn (yêu cầu số 3) Dựa trên tài liệu này, những thông tin nào cần phải có trên nhãn mác sản phẩm của bạn xuất khẩu sang thị trường này?

Gợi ý: Sau khi tìm kiếm các NTM Đức áp dụng đối với sản phẩm này, nhấp chuột vào dòng chữ

“Details +” (Chi tiết +) để có thêm thông tin về từng biện pháp cụ thể

Trang 10

Các biện pháp quy định về loại, màu sắc, kích thước in trên bao bì, nhãn mác và xác định thông tin cần cung cấp cho người tiêu dùng Ghi nhãn là bất kỳ thông tin liên lạc bằng văn bản, điện tử hoặc đồ họa nào trên bao bì hoặc trên một nhãn riêng biệt nhưng

có liên quan hoặc trên chính sản phẩm Nó có thể bao gồm các yêu cầu liên quan đến ngôn ngữ chính thức được sử dụng, cũng như thông tin kỹ thuật về sản phẩm, chẳng hạn như điện áp, thành phần, hướng dẫn sử dụng và lời khuyên về an toàn và bảo mật

5.3 Đọc lướt qua phần tóm tắt của các biện pháp phi thuế quan còn lại được áp dụng đối với sản phẩm này Dựa trên các thông tin này, bạn cho rằng (những) biện pháp nào

có thể khó khăn nhất để một công ty có thể đáp ứng được?

Các biện pháp khó khăn đối với công ty xuất khẩu:

● B14 - Yêu cầu cấp phép để nhập khẩu các sản phẩm nhất định

● B8 - Đánh giá sự phù hợp liên quan đến TBT

● B83 - Yêu cầu chứng nhận

● E1 - Các thủ tục cấp phép nhập khẩu không tự động ngoài các ủy quyền được

đề cập trong các chương SPS và TBT

Ngày đăng: 21/10/2024, 20:56

w