1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập 2 các yếu tố cấu thành văn hóa

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 21,12 MB

Nội dung

Khái niện văn hóa 1 Văn hóa là gì ?Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chấtvà tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trìn

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

Bài tập 2: Các yếu tố cấu thành văn hóa

Lớp: DHMK18CTT

Môn: Văn Hoá Doanh Nghiệp

Nhóm: Lady Shark (N3)

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA

1.1.1 Khái niện văn hóa

1) Văn hóa là gì ?

Theo GS.TS Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất

và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình".

Văn hóa được xem là tất cả các giá trị vật chất do con người sáng tạo ra nghĩa là văn hóa bao gồmtoàn bộ những giá trị sáng tạo của con người được biểu hiện, được kết tinh trong các của cải vật chất docon người tạo ra như sản phẩm hàng hoá, công cụ lao động, tư liệu tiêu dùng, cơ sở hạ tầng kinh tế…

Nguyễn Ngọc Ánh Làm nội dung phần yếu tố giá trị và

thái độ; yếu tố phong tục và tập quán

100%

Lê Anh Khoa Làm nội dung phần yếu tố ngôn ngữ;

yếu tố tôn giáo và tín ngưỡng

100%

Nguyễn Hoàng Tuyết Ngân Làm Powerpoint 100%

Lý Nguyễn Mỹ Ngọc Tổng hợp Word và thuyết trình 100%

Nguyễn Văn Tài Làm nội dung phần yếu tố thói quen

Trang 3

Ví dụ cụ thể về văn hóa Việt Nam có thể kể đến như:

Kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Rùa, Nhà thờ Đức Bà,

Nghệ thuật: Tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống, hát chèo, hát xẩm,

Trang 4

Trang phục: Áo dài, nón lá,

Tôn giáo: Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo,

Triết học: Triết học Nho giáo, Triết học Phật giáo,

Văn học: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm,

Trang 5

Phong tục tập quán: Tục ăn trầu, Tết Nguyên Đán, cúng giao thừa, Tết Thanh minh, Tết Trungthu, Lễ hội cầu an bản Mường, Lễ hội Đền Hùng, Lễ hội đền Gióng, Lễ hội Bà chúa Xứ…

Trang 6

Văn minh Hy Lạp cổ đại: Là một nền văn minh quan trọng trong lịch sử thế giới Nền văn minh này đã

có những đóng góp to lớn cho lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, triết học,

Văn minh Trung Hoa cổ đại: Là một nền văn minh lâu đời và phát triển, có ảnh hưởng sâu sắc đến cácnền văn minh khác ở châu Á Nền văn minh này được đặc trưng bởi các thành phố lớn, như Trường An,

Lạc Dương, ; sự phân tầng xã hội phức tạp, với vua chúa, quý tộc, nông dân, nô lệ, ; một hình thứccủa chính phủ quân chủ, ; và chữ viết Hán

Trang 7

Văn minh hiện đại của Nhật Bản: với sự phát triển của công nghệ và kinh tế, cùng với sự tôn trọng giữacác giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại Đây là một ví dụ về văn minh hiện đại, thể hiện qua sựkết hợp giữa các giá trị truyền thống và hiện đại trong xã hội.

3) Các đặc trưng văn hoá:

- Văn hoá mang tính tập quán:

Văn hóa quy định những hành vi được chấp nhận hay không được chấp nhận trong một xã hội cụ thể

Có những tập quán đẹp, tồn tại lâu đời như một sự khẳng định những nét độc đáo của một nền văn hóanày so với nền văn hóa kia

VÍ DỤ:

Tập quán “mời trầu” của người Việt Nam

Trang 8

Tập quán các thiếu nữ Nga mời khách bánh mỳ và muối

Tập quán “cà răng, căng tai” của một số dân tộc thiểu số của Việt Nam

- Văn hoá mang tính cộng đồng:

Văn hóa không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động qua lại và củng

cố của mọi thành viên trong xã hội Văn hóa như là một sự quy ước chung cho các thành viên trongcộng đồng: những lề thói, những tập tục mà một cộng đồng người cùng tuân theo một cách rất tự nhiên,không cần phải ép buộc

Trang 9

VÍ DỤ:

Văn hoá Southwest Airlines: Sự hứng khởi từ tiếng cười:

Southwest Airlines luôn khuyến khích nhân viên của mình, đặc biệt là các tiếp viên trở nên thoải máinhất khi giao tiếp với khách hàng Những chuyến bay của Southwest Airline luôn đầy ấp tiếng cười, họ

đã mang cả những vở kịch hài lên máy bay cho tiếp viên hướng dẫn an toàn bay bằng những bản rapvui nhộn

Văn hoá những bữa ăn miễn phí, kỳ nghỉ, tiệc tùng cho nhân viên của Google:

Trang 10

-Văn hoá mang tính dân tộc:

Tính dân tộc là một đặc trưng tất yếu của văn hóa kinh doanh vì bản thân văn hóa kinh doanh là mộttiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc Mỗi chủ thể kinh doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể vớimột nhân cách tuân theo các giá trị văn hóa dân tộc Khi các giá trị văn hóa dân tộc được thẩm thấu vàotất cả các quá trình của hoạt động kinh doanh sẽ tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung của những ngườilàm kinh doanh trong cùng một dân tộc

VÍ DỤ:

Về văn hóa tôn trọng thứ bậc:

Trong văn hóa Việt Nam, thứ bậc là một yếu tố quan trọng trong các mối quan hệ xã hội vì thế ở trongmôi trường kinh doanh, ta dễ dàng bắt gặp những cách xưng hô thân mật giữa nhân viên và cấp trên haygiữa đồng nghiệp với nhau như "anh - em", "chú - cháu" Việc này tạo ra sự gần gũi, gắn kết giữa các

cá nhân trong tổ chức kinh doanh Nhờ đó, ranh giới giữa công việc và quan hệ riêng tư được giảmthiểu, giúp cho môi trường kinh doanh trở nên hòa đồng, thân mật hơn nhưng vẫn lịch sự, tôn trọng

Về văn hóa tôn trọng truyền thống:

Trang 11

Nhiều công ty Việt Nam hiện nay vẫn giữ các lễ nghi truyền thống như lễ khai trương, lễ tết, hay lễcúng giỗ trong các hoạt động kinh doanh của mình Điều này góp phần thể hiện sự gắn bó của doanhnghiệp với văn hóa dân tộc, giữ gìn và phát huy được truyền thống của dân tộc.

Về văn hóa tôn trọng khách hàng:

Trong văn hóa kinh doanh Việt Nam, khách hàng luôn được coi là “thượng đế” Các doanh nghiệp phảiluôn cố gắng mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu vàmong muốn của khách hàng Điều này thể hiện sự tôn trọng của doanh nghiệp đối với khách hàng,đồng thời tạo dựng được mối quan hệ và nâng cao lòng tin giữa khách hàng với doanh nghiệp

Trang 12

- Văn hoá mang tính chủ quan:

Tính chủ quan của văn hóa kinh doanh được thể hiện thông qua việc các chủ thể khác nhau sẽ có nhữngsuy nghĩ khác nhau những đánh giá khác nhau về cùng một sự vật hiện tượng kinh doanh Văn hóa kinhdoanh mang tính chủ quan là văn hóa chịu ảnh hưởng của các giá trị, niềm tin, và quan điểm cá nhâncủa các nhà lãnh đạo và nhân viên trong doanh nghiệp Các giá trị này được thể hiện trong các quyếtđịnh kinh doanh, cách thức giao tiếp và các mối quan hệ trong doanh nghiệp

VÍ DỤ:

Về triết lý kinh doanh:

Một doanh nghiệp có triết lý kinh doanh lấy con người làm trung tâm để tạo ra một môi trường làmviệc thoải mái, hòa đồng, thân thiện Doanh nghiệp ấy sẽ chú trọng vào việc đào tạo và phát triển nhânviên của mình, giúp họ phát huy hết khả năng của mình trong công việc để mang lại những lợi ích tolớn cho công ty

Về giá trị cốt lõi:

Trang 13

Một doanh nghiệp có giá trị cốt lõi là trung thực và minh bạch trong mọi giao dịch với các khách hànghay đối tác Họ sẽ phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và không được có hành vi lừa lọc haygian trá cho dù nó mang lại lợi ích cho công ty như khai man để trốn thuế, làm sai lệch hóa đơn, chứngtừ,…

Về kiểu lãnh đạo:

Kiểu lãnh đạo của các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức doanhnghiệp vận hành và phát triển Các nhà lãnh đạo có phong cách làm việc cởi mở, khuyến khích sự sángtạo sẽ tạo ra một môi trường làm việc vui vẻ, năng động, hiệu quả Ngược lại, các nhà lãnh đạo cóphong cách lãnh đạo độc đoán, chỉ huy đôi khi sẽ tạo ra một môi trường làm việc căng thẳng và áp lựccho nhân viên

Trang 14

Về nền văn hóa doanh nghiệp:

Nền văn hóa doanh nghiệp là tổng thể các giá trị, niềm tin và quan điểm được chia sẻ giữa các thànhviên trong cùng một doanh nghiệp Nó sẽ ảnh hưởng đến cách thức mà các thành viên trong doanhnghiệp giao tiếp tương tác, đối xử với nhau hay với khách hàng

- Văn hóa mang tính khách quan:

Thể hiện quan điểm chủ quan của từng dân tộc, nhưng lại có cả 1 quá trình hình thành mang tính lịch

sử, xã hội được chia sẻ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quancủa mỗi người Văn hóa tồn tại khách quan ngay cả với các thành viên trong cuộc đồng Chúng ta chỉ

có thể học hỏi các nền văn hóa, chấp nhận nó chứ không thể biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan củamình Chẳng hạn, quan niệm “trọng nam khinh nữ” đã ăn rất sâu trong lịch sử Việt Nam, không dễ gìxóa được

VÍ DỤ: Văn hóa đề cao và coi trọng văn hóa khoa bảng từ thời kỳ phong kiến cho đến nay, nhiềudoanh nghiệp vẫn đặt tiêu chí bằng cấp lên hàng đầu khi tuyển chọn nhân sự Thực trạng này diễn rakhiến cho tâm lý của những người học sẽ cố gắng lấy được bằng cáo để làm công việc có thu nhập caohơn

- Văn hóa mang tính kế thừa:

Trang 15

Là sự tích tụ hàng trăm, hàng ngàn năm của tất cả các hoàn cảnh Mỗi thế hệ đều cộng thêm đặc trưngriêng biệt của mình vào nền văn hóa dân tộc trước khi truyền lại cho thế hệ sau Ở mỗi thế hệ, thời gianqua đi, những cái cũ có thể bị loại trừ và tạo nên 1 nền văn hóa quảng đại Sự sàng lọc và tích tụ quathời gian đã làm cho vốn văn hóa của 1 dân tộc trở nên giàu có, phong phú và tinh khiết hơn Văn hóađược tích lũy và truyền qua các thế hệ khác nhau.

VÍ DỤ:

Khôi phục và phát triển nghề truyền thống: Việc khôi phục và phát triển các nghề truyền thống nhưlàm đồ gốm, điêu khắc, đan lát, bện lụa đã giúp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyềnthống của dân tộc Việt Nam Ngoài ra, việc phát triển các nghề truyền thống còn tạo điều kiện để ngườidân có việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống

Giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa: Việc bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa như đền, chùa,cổng đình, lăng tẩm, di tích lịch sử giúp duy trì và phát huy những giá trị tinh thần, truyền thống vănhóa của dân tộc Việt Nam Đồng thời, việc quản lý và bảo tồn các di sản văn hóa cũng đóng góp vàoviệc phát triển kinh tế, du lịch và giáo dục

Trang 16

Thực hiện các hoạt động văn hóa, nghệ thuật: Việc thực hiện các hoạt động văn hóa, nghệ thuật như

ca múa nhạc, hội chợ, triển lãm đã giúp giới thiệu, phổ biến và giữ gìn những giá trị văn hóa, truyềnthống của dân tộc Việt Nam đến với cộng đồng quốc tế và tạo ra những giá trị kinh tế cho đất nước

- Văn hoá có thể học hỏi được và văn hoá luôn tiến hoá:

Văn hoá có thể học hỏi được: văn hóa không chỉ được truyền lại từ đời này qua đời khác, mà nó cònphải do học mới có Đa số những kiến thức (một biểu hiện của văn hoá) mà một người có được là dohọc mà có hơn là bầm sinh đã có Do vậy, con người ngoài vốn văn hóa có được từ nơi mình sinh ra vàlớn lên, có thế còn học được từ những nơi khác, những nền văn hóa khác Văn hóa không phải do ditruyền và có tính sinh học, nó được tiếp thu qua học hỏi và kinh nghiệm

VÍ DỤ:

Ngôn ngữ: Một trong những đặc trưng văn hóa dễ học nhất là ngôn ngữ Khi học ngôn ngữ củamột nền văn hóa mới, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cách người bản xứ suy nghĩ và giao tiếp.Phong tục tập quán: Phong tục tập quán là những hành vi được chấp nhận trong một nền văn

hóa Khi học về phong tục tập quán của một nền văn hóa mới, chúng ta có thể tránh được nhữnghiểu lầm và hành động thiếu tôn trọng

Trang 17

Nghệ thuật: Nghệ thuật là một cách khác để tìm hiểu về một nền văn hóa mới Khi xem tranh,ảnh, hoặc các tác phẩm nghệ thuật khác của một nền văn hóa mới, chúng ta có thể hiểu rõ hơn vềlịch sử, truyền thống, và niềm tin của nền văn hóa đó

Ẩm thực: Ẩm thực là một cách tuyệt vời để tìm hiểu về một nền văn hóa mới Khi thử các món

ăn của một nền văn hóa mới, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về hương vị và nguyên liệu của nềnvăn hóa đó

Văn hoá luôn tiến hoá: một nền văn hóa không bao giờ tĩnh tại và bất biến Ngược lại văn hoá luôn luônthay đổi và rất năng động Nó luôn tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ và tình hình mới Trong quátrình hội nhập và giao thoa với các nền văn hóá khác, nó có thể tiếp thu các gía trị tiến bộ, hoặc tích cựccủa các nền văn hóa khác Ngược lại, nó cũng tác động ảnh hương tới các nền văn hóa khác Văn hóadựa trên khả năng thay đổi hay thích nghi của con người và nó khác với quá trình thích nghi bằng thayđồi gen ở động vật

VÍ DỤ:

Trang 18

Phong tục tập quán: Phong tục tập quán là những hành vi được chấp nhận trong một nền vănhóa Phong tục tập quán luôn thay đổi theo thời gian, phản ánh những thay đổi của xã hội Ví dụ,trong xã hội truyền thống, phụ nữ thường được mặc áo dài, nhưng ngày nay, phụ nữ có thể mặcnhiều loại trang phục khác nhau, bao gồm cả quần jean và áo thun.

Ngôn ngữ: Ngôn ngữ cũng luôn thay đổi theo thời gian Các từ mới được tạo ra, các từ cũ bị loại

bỏ, và ý nghĩa của các từ có thể thay đổi

Trang 19

Ví dụ, từ "smartphone" là một từ mới được tạo ra trong những năm gần đây.

Tôn giáo: Tôn giáo cũng không đứng ngoài sự thay đổi của văn hóa Các tôn giáo mới được hìnhthành, các tôn giáo cũ bị suy tàn, và các giáo lý tôn giáo có thể thay đổi theo thời gian Ví dụ,trong thế kỷ 20, đã có sự phát triển của các tôn giáo mới, như Phật giáo Nguyên thủy và Phậtgiáo Thiền

Trang 20

1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa

1.1.2.1 Ngôn ngữ

Ngôn ngữ là hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên trong xã hội có thể truyềnđạt được với nhau Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hóa vì nó là phương tiện quan trọngnhất để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa có thế được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Ngônngữ ảnh hưởng đến những cảm nhận, suy nghĩ của con người về thế giới đồng thời truyền đạt cho cánhân những chuẩn tắc, giá trị, sự chấp nhận quan trọng nhất của một nền văn hóa Chính vì thế, việc dunhập một ngôn ngữ mới vào một xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm tại nhiều nơi trên thế giới và là tiêuđiểm của các cuộc tranh luận về vấn đề xã hội

Ngôn ngữ có ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Mọi nền văn hóa đều có ngôn ngữ nói nhưng không phảitất cả đều có ngôn ngữ viết Ở những nền văn hóa có cả hai loại ngôn ngữ thì ngôn ngữ nói cũng khácvới ngôn ngữ viết Ngôn ngữ không chỉ là những từ được nói hoặc viết ra mà bản thân ngôn ngữ rất đadạng, nó bao gồm ngôn ngữ có lời (verbal language) và ngôn ngữ không lời (nonverbal language).Thông điệp được chuyển giao bằng nội dung của từ ngữ, bằng cách diễn tả các thông tin đó (ảm diệu,ngữ điệu ) và bằng các phương tiện không lời như cừ chi, tư thế, ánh mắt, nét mặt

Ví dụ:

Ngôn ngữ viết:

Ngôn ngữ nói:

Trang 21

Ngôn ngữ có lời:

Ngôn ngữ không lời:

1.1.2.2 Tôn giáo và tín ngưỡng

Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục,tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng Tôn giáo là niềmtin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáoluật, lễ nghi và tổ chức

Trang 22

Tôn giáo và tín ngưỡng là niềm tin sâu sắc vào một điều gì đó vô hình, nhưng nó chi phối toàn bộ đờisống con người (ví dụ: Thiên chúa giáo - Chúa, Phật giáo - Phật Tổ, Bồ Tát) Lịch sử của xã hội loàingười cổ đại đã chiêm nghiệm những cuộc Thập tự Chinh thần thánh của những con chiên ngoan đạomuốn mở rộng sự ảnh hưởng của Đức chúa sang châu Á như một minh chứng đẫm máu và man rợ choảnh hưởng của tôn giáo đối với hành vi của con người Tôn giáo, tín ngưỡng được nhận thức như mộtyếu tố nhạy cảm nhất của văn hóa.

Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng lớn đến cách sống, lối sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quenlàm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và với xã hội khác

Ví dụ:

Trang 23

Trong đạo Phật, việc cúng dường và trang trí đền chùa là một phần không thể thiếu của các lễhội và nghi lễ, tạo ra một không khí linh thiêng và tôn nghiêm.

Ở Việt Nam, truyền thống ăn cỗ tại các lễ cưới hay đám giỗ là rất phổ biến và có tầm quan trọngđặc biệt trong đời sống

Ngày đăng: 21/05/2024, 16:47

w