k Tiến hành thí nghiệm: - Bước 1: Cho nước cất vào 2 cốc sứ hoặc bát sứ đến 1/3 thể tích - Bước 2: Dùng cập sắt lây một mẫu nhỏ Na và K nếu bên ngoài mâu Na và K có bám dầu lửa thì dùng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y DƯỢC
BỘ MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG
BAI BAO CAO THỰC HÀNH HÓA
Trang 2BAI 2: PHA CHE DUNG DICH BASE CHUAN
- Pha chế một số dung dịch theo nồng độ khác nhau
- Xác định phương pháp chuân độ và phương pháp hóa lí
H Nguyên tắc:
Dựa trên phương pháp chuân độ là phương pháp xác định nồng độ chưa biết của một dung dịch theo nồng độ đã biết của một dung dịch khác bằng chuẩn đo thê tích của dung địch tương tác Vì các chất phản ứng với nhau theo đương lượng nên nồng độ của các đung dịch trong phép chuẩn độ thường dùng nồng độ đương lượng
A + B €C€ + D
Số đương lượng của chất A = Số đương lượng của chất B hay Na.VA=Ns.Vs
A : Chất đã biết nồng độ ( dung địch chuân )
B: Chất cần xác định nông độ
Nếu xác định được thê tích Vụ, V; trong quá trình chuẩn độ, biết được Na sẽ tính được N Thời điểm chất A thêm vào vừa đủ tác dụng hoàn toàn VỚI chất B gọi là điểm tương đương Thời điểm có thể quan sát được sự thay đổi màu sắc, kết tủa xuất hiện gọi là điểm kết thúc.Hiễn nhiên là điểm tương đương và điểm kết thúc cảng gan nhau thi phép chuản độ cảng chính xác Những chất gây ra hiện tượng màu sắc thay đôi, kết tủa xuất hiện gọi là chat chỉ thị
Phương pháp được áp dụng cho nhiều loại phản ứng trung hòa, phản ứng õi hóa khử, phản ung tạo kết tủa, phản ứng tạo phức
II Tiên hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Pha dung dịch H;C;O;0.1N từ H;C;O¿.2H;O rắn
s* Dụng cu:
- Binh định mức 100ml (1 cái)
- Céc 100ml (1 cai)
- Binh tia nhựa chứa nước cất
- Dua thuy tinh
- Bước 2: Cân chính xác 0,63 H;C;O 2H;O rắn và để vào cốc 100ml, thêm 50ml nước cất
vào cốc rồi sử đụng đũa thủy tỉnh khuấy đến khi tan hết lượng tỉnh thé nay
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 2
Trang 3- Bước 3: Sau khi tĩnh thé tan hết, đồ dung dịch vào bình định mức 100ml, dùng bình tia tráng lại cốc và đô phần nước tráng vào bình định mức Tiếp tục cho nước cất vào đến khi dung dịch chạm đến vạch ngắn của bình định mức Cuối cùng, dùng nút đậy kín bình định mức và lắc đều dung dịch
s* Kết quả: Thu được 100ml dung dịch H;C;O; 0.LN
Thí nghiệm 2: Pha dung dịch NaOH z 0.1N từ NaOH rắn
- Pha dung dịch NaOH
+ Cân thật nhanh khoảng 1,0 gam NaOH ran trong céc thuy tinh 250ml
+ Hoà tan lượng NaOH này trong cốc và thêm nước cất đến vạch 250ml
- Tráng sạch buret bằng dung địch NaOH vừa pha
+ D6 dung dịch NaOH vào buret cao hơn vạch 0 khoảng [em
+ Dung | cốc thủy tính đặt đưới buret và mở khóa cho dung dịch NaOH chảy xuống từ
từ đến vạch số 0 thì khóa lại
*Chú ý: không đề bọt khí đọng lại trong buret
- Dùng pipet lây chính xác 10ml dd H;C;O; 0,1M vào bình tam giác 100ml, thêm vài giọt phenolphtalein
- Nhỏ từ từ NaOH từ buret vào dd H;ạC;O¿ vừa lắc đều
s Hiện tượng: trong cốc xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây
s Giải thích: Do xảy ra phản ứng trung hoà giữa acid và bazo:
HOOC-COOH + 2NaOH -> NaOOC-COONa + 2H:O
Bazơ (NaOH) dư sau khi trung hòa làm cho phenolphtalein chuyên sang màu hồng
“~ Kết quả thu được:
+ Lần I: V=9,3ml
+ Lần 2: V=9,5m[ => Vụ == 9,47ml
+ Lần 3: V =9,6ml
Tính toàn nồng độ dd NaOH vừa pha:
Ta co: Ca Va=Cp.Vp © 0,1 10=Cp => Cp =0,106M = 0,1M
Ta thu được dung dịch NaOH 0,1N
Thí nghiệm 3 Xác định nồng độ của dung dịch HCI bằng phương pháp chuẩn độ với
dung dịch NaOH 0.1N vừa pha
Trang 4- Pipet
- Coc thuy tinh
“Hoa chat:
- Dung dich NaOH 0.1 N
- Dung dịch HCI chưa biết nồng độ
- Phenol
*Tiến hành thí nghiệm:
-Tráng sạch buret bằng dung dịch NaOH đã chuẩn độ ở thí nghiệm 2:
+Dé dung dịch NaOH vào buret sao cho dung dịch dâng cao hơn vạch 36 0 khoảng lem +Dung | cốc thủy tinh đặt dưới buret và mở khóa cho dung dịch NaOH chảy xuông từ từ đến vạch số 0 thì khóa lại
*Chú ý: không đề bọt khí đọng lại trong buret
-Dùng pipet hút 10 ml đung dịch HCI chưa rõ nồng độ vào 3 bình hình nón 100 ml đã chuân
bị trước đó
-Nhỏ thêm 2-3 giọt phenolphtalein vào mỗi bình hình nón
-Dat L bình hình nón dưới buret, một tay mở khóa từ từ buret dé dung dich NaOH nhỏ xuống, một tay không ngừng lắc nhẹ bình hình nón theo vòng tròn
-Thực hiện tương tự đối với 2 bình hình nón còn lại và ghi lại thể tích NaOH đã tiêu tốn s* Hiện tượng:
-Ban đầu khi dung dịch NaOH vừa nhỏ xuống thì bình hình nón xuất hiện một khoảng màu hồng nhỏ nhưng không bền, bị mat màu ngay sau đó
-Đến khi dung dịch NaOH nhỏ xuống đến một thê tích nhất định thì trong bình xuất hiện màu hồng bên
s* Giải thích:Do phản ứng trung hòa giữa acid và bazo:
NaOH + HCI > NaC] + HO
Bazo (NaOH) dư sau khi trung hòa làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng s* Kết quả thu được:
Trang 5BAI 3: TINH CHE HOA CHAT
1 Mục dích
Nắm vững kiến thức các kỹ thuật pha chế hóa chất
Il Nguyên tắc
Tùy theo tính chất của từng chất cần kết tính mà lựa chọn phương pháp tính chế khác nhau:
“ Phuong phap két tinh: là phương pháp dùng đề kết tinh các hóa chat ở thể rắn dựa vào tính chất bão hòa của chất rắn A can kết tính thê lại khi đun sôi trong dung môi thích hợp Sau đó lọc để loại bỏ tạp chất không tan, làm lạnh dung dịch sau lọc dé két tinh lai chất ran A
s Phương pháp thăng hoa: là phương pháp dùng để tính chế các chất ở thé rắn có thể thăng hoa ở nhiệt độ không cao lắm
s Phương pháp trưng cất: là phương pháp dùng đề tỉnh chế hóa chất ở thé lỏng
Ill Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Tỉnh chế bằng phương pháp kết tỉnh lại
a Tỉnh chế muối khan NaCl
& Dung cu:
- Cân 10g mudi NaCl thé
- Cho vào cốc 250 ml rồi thêm từ từ nước cất, dùng đũa thuý tỉnh khuấy đều cho đến khi muối tan hoàn toàn
- Sau khi thu đđ muối ăn bão hoà, tiến hành lọc đê loại bỏ tạp chất không tan
- Lấy dung dịch lọc được đun trên bếp điện để đuôi nước bớt cho đến khi lương muối trong dung dịch xấp xỉ bằng lượng nước thì để nguội
- Lọc trên phéu Buchner
- Say | khô muối ở nhiệt độ 120° trong 30 phút sau đó đề nguội trong bình hut a âm
% Kết quả: sau khi dem can lai ta thu duge 4,315g NaCl tinh khiết
*% Tính toán hiệu suất của quá trình tính chế:
Trang 6- Bếp điện
- Binh hut a am
* Hóa chất: muối CuSO¿.5H;O
* Tiến hành thí nghiệm:
- Cân 5 gam CuSO¿ 5H:O
- Đồ 5 gam CuSO¿ 5H;O vào cốc 250 ml rồi thêm từ từ nước cất
- Dùng đũa thủy tính khuấy đều cho đến khi muối hòa tan hoàn toàn
- Dùng giấy lọc dé lọc bó những tạp chất không tan
- Lấy dung địch mới lọc đun trên bếp điện dé nước bay hơi cho đến khi lượng nước trong dung dịch còn khoảng 25 ml thì dừng đun
- Dùng kẹp nhắc được dung địch xuống (không dùng tay nhấc trực tiếp xuống vì có thê gây bỏng)
Thí Nghiệm 3: Tỉnh chế acid salicilic bằng phương pháp thăng hoa
- Bước l: Cân l gam acid salictlic vào chén sứ
- Bước 2: Đậy chén sứ bằng giấy lọc đã khoét những lỗ nhỏ đường kính 3mm dé hoa chất có thê thoát qua (giấy lọc phải lớn hơn miệng chén sứ)
- Bước 3: Đậy lên trên giây lọc và chén sứ bằng phu thủy tỉnh đã nút ở cuống phễu băng bông gon đề giữ hóa chất không đi ra ngoài
- Bước 4: ĐÐun chén sử trên bếp điện ở nhiệt độ 75°-80° đến khi acid thăng hoa thì tắt bếp, thu được tính thê acid hình kim (Lưu ý: không nên đun ở nhiệt độ quá cao sẽ làm cho acid
bị phân hủy và không được mở hệ thống thăng hoa khi vẫn còn nóng)
% Két qua:
-Thu duge 0,057 gam tinh thé acid salicilic hinh kim
k Hiệu suất quá trình tính chế:
> H= 100=.100=5,7%
Thêm 25 ml cồn vào dung địch còn đang nóng, đùng đũa thủy tỉnh khuấy mạnh
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 6
Trang 7
BÀI 4: NGUYÊN TÓ NHÓM A VA HOP CHAT
Mục dích
- Kiểm chứng các nội dung đã học thông qua thực nghiệm
- Rèn luyện kỹ năng quan sát cần thận tỉ mỉ thông qua tiễn hành các thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm
A, Kim loai kiềm
Thí nghiệm 1: Tinh chất của Na, K kim loại:
“~ Dụng cụ:Cốc sứ hoặc bát sứ- Cặp sắt- Giấy lọc
% Hoá chất:- Na, K- Nước cất- Phenolphtalein
k Tiến hành thí nghiệm:
- Bước 1: Cho nước cất vào 2 cốc sứ hoặc bát sứ đến 1/3 thể tích
- Bước 2: Dùng cập sắt lây một mẫu nhỏ Na và K (nếu bên ngoài mâu Na và K có bám dầu
lửa thì dùng giấy lọc thấm khô)
- Bước 3: Bỏ mẫu Na và K lần lượt vào 2 cốc nước, quan sát hiện tượng
- Bước 4: Sau khi phản ứng kết thúc, thêm vào mỗi cốc vài giọt phenolphtalein
k Hiện tượng thí nghiệm:
- Sau khi bỏ Na và K vào cốc nước ta thấy:
+ Cốc chứa Na: mẫu Na tan và quay tròn trong nước, tạo dung dịch trong suốt và có khí
không màu thoát ra
chứa K:
mẫu K phản
ứng
mãnh
_ liệt với
_ nước, tự bing chay,
tao
dung dịch trong suốt và có khí không màu thoát ra
- Sau khi thêm vào phenolphtalein, ta thấy cả 2 cốc đều chuyên sang màu hồng đậm
k Giải thích hiện tương:
- Na và K đều có tính khử mạnh, phản ứng mãnh liệt với nước,
giải phóng khí H2 và toả nhiệt
- Vị K có tính khử mạnh hơn Na nên phản ứng với nước mãnh
liệt hơn
- Phản ứng Na và K với nước sinh ra NaOH và KOH đều là
bazo nên khi cho phenolphtalein vào thì đd hoá hồng
- Phương trinh phản ứng:
+ Cốc chứa Na: : Na +H;O -> NaOH + 1⁄2H; †
+ Cốc chứaK: K+H;O -> KOH+ ⁄2H;†
Thí nghiệm 2: Tính chất của NaOH
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 7
Trang 8Dụng cụ: 3 ống nghiệm sạch và khô, ống nhỏ giọt, kẹp 26
Hóa chất: Dung dịch HCI 2M,dung dịch CuS5O4 0,1M, FeCl3 0,1M,dung dich NaOH Tiến hành thí nghiệm
- Bước L: Lấy 3 ống nghiệm, lần lượt cho vào mỗi ông Iml các chất sau: dung địch HCI
2M, dung dịch CuSO4 0,1M, FeC13 0,1M
- Bước 2: Thêm vào mỗi ống 1ml dung dịch NaOH
“ Hiện tượng thí nghiệm:
- Khi cho NaOH vào ống dung dung dich HCI 2M thi tao dung dịch muối không màu là NaCl
NaOH + HCI -> NaCl + H20 (Hinh A)
- Khi cho NaOH vao éng dyng dung dịch CuSO4 thì đầu tiên màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần (nếu NaOH dư thì có thể hết hắn màu xanh và chuyên thành dung dịch không màu), sau đó xuất hiện kết tủa màu xanh lơ, đề lâu trong không khí thì kết tủa hóa đen
NaOH + CuS04 -> Cu(OH)2| + Na2S04 (Hinh B)
Cu(OH)2 không bền trong không khí bị phân hủy thành kết tủa đen là CuO
Cu(OH)2 -> CuO + H20
- Khi cho NaOH vào ống đựng FeC13 thì xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 lắng xuống đáy ống nghiệm, bền trong không khí
3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3| + 3NaCIl (Hình C)
Thí nghiệm 3: Tác dụng của Magie với nước
% Dụng cụ:-2 ông nghiệm sạch và khô.-Pipet.-Đèn cồn.-Kẹp gỗ
% Hoa chất-Mg.-Dung dịch NH4CI1.-Nước cất
s Tiến hành thí nghiệm:
Lay 2 manh Mg kim loại cho vào 2 ống nghiệm:
-Ông 1: cho khoảng 2-3 ml nước cất
-Ong 2: cho khoang 2-3 ml dung dich NH,CL
Quan sát hiện tượng rồi đem đi đun nóng
s« Hiện tượng thí nghiệm:
s* Trước khi đun nóng:
-Ong I: Mg hầu như không tác dụng với nước
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 8
Trang 9-Ong 2: Cé hién tuong sui bọt khí nhẹ trong ống nghiệm, khí có mùi khai, Mg tan dan trong
Sau khi dun nong:
-Ong 1: Mg tan dần trong nước và có hiện tuong sui bot khí
-Ong 2: Mg tan manh trong nước và có thoát ra khí có mùi khai nhiều hơn
Thi nghiém 4: Tac dung cua Magie voi Oxi
“ Dung cu -Cap sat -Dén con -Một chén sứ khô - -Ông nhỏ giọt
Hóa chất-Kim loại Mg -Nước cất -Dung dịch phenolphtalein
-Bước 3: Thêm vào chén 2 giọt phenolphtalein
“ Hiện tượng thí nghiệm
- Sợi Mg cháy sáng rực trone không khí, chuyển từ màu xám ánh kim sang màu
trắng Khi pha với nước, sản phâm tan một phần, lắng xuống đáy chén sứ chất rắn
*% $
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 9
Trang 10“ Gidi thich hién twong:
-Khi đốt Mg trong không khí có các phản ứng:
Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của Me(OH);:
“ Dụng cụ -6 ông nghiệm sạch và khô -Cốc thủy tỉnh dung tích 100ml -Ông nhỏ giọt -Đũa thủy tinh
s Hóa chất: -Dung dịch muối MgCls-Dung dịch NaOH -Nước cất -Dung dịch HCI 2M,NH4CIT 2M, NaOH 2M -Dung dich phenolphtalein -Dung dịch (NH4)25O4, KCI (1M)
%* Tiến hành thí nghiệm:
-Bước l: Cho vào cốc thủy tinh dung tích 100ml khoảng 5ml dung địch muối MgCl;
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 10
Trang 11-Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến khi tạo kết tủa hết rồi pha loãng bằng nước cât với thê tích tương đương
-Bước 3: Dùng đũa thủy tinh khuấy đều rồi cho vào 6 ống nghiệm:
Ống 1: Thêm từ từng giọt dung dịch HCI 2M
Ống 2: Thêm từ từng giọt dung dịch NH4C1 2M
Ống 3: Thêm từ từng giọt dung dịch NaOH 2M
Ống 4: Thêm từ từng giọt dung dịch phenolphtalein
Ống 5: Thêm từ từng giọt dung dịch (NH4)2SO4
Ống 6: Thêm từ từng giọt KCI
% Hiện tượng thí nghiệm va giải thích
Ong 1: khi cho HCI vào kết tủa Mg(OH); tan dần tạo thành dung dịch trong suốt đó
la MgCl,
Mg(OH); + HCI > MgCl; + 2H;ạO
- Ống 2: khi cho từng giọt dung dịch NH4CI vào ốngnghiệm thì kết tủa Mg(OH) tan dan
tạo thành dung dịch trong suốt đó là MgCl; „ có bọt khí không màu, mùi khai bay
lên là NH:
Mg(OH); + 2NH;CI -> MgClạ + 2NH; + 2H;
- Ông 3: kết tủa không tan do Mg(OH); không tác dụng với NaOH (không có tính lưỡng tính)
+ Ông 4: dung dịch hóa hồng ;
> Do Mg(OH), tan mét phan trong nước tạo môi trường bazo lam phenolphtalein hóa hôn
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 11
Trang 12+ Ong 5: két tia Mg(OH), tan tạo thành dung dịch trong suốt là MgSO¿, có bọt khí không mau bay ra la NH3
Ms(OH); + (NH;)SO¿ —>MgSO¿ + 2NH:† + 2H;O
+ Ông 6: kết tủa không tan Do KCI là muối trung tính, trong phản ứng trao đối phải sinh
ra khí, kết tủa hoặc chat dién li yéu thi phản ứng đó mới xảy ra
Œ Nhôm
Thí nghiệm 6: Tác dụng của AI với NaOH loãng
¢ Dụng cụ Ông nghiệm sạch và khô, ống nhỏ giọt, cặp sắt
s* Hóa chất Dung dịch NaOH 2M và nhôm
s* Tiến hành thí nghiệm
Cho vào ống nghiệm 2ml dung địch NaOH 2M, sau đó cho vào một miếng AI
s* Hiện tượng thí nghiệm: Miếng AI tan dần và có hiện tượng bọt khí bay lên , tạo thành dung dịch trong suốt
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 12
Trang 13s* Giải thích: Do AI lưỡng tính nên có thê tác dụng với base tạo ra dung dịch trong suốt là NaAlO: và có khí không màu, không mùi bay lên là H;
AI + NaOH + HạO > NaAlO; + 3/2 He
Thí nghiệm 7: Điều chế và thử tính chất của Al(OH);
* Dụng cụ:3 ống nghiệm.-Pipet
s* Hóa chất:Dung dịch muối nhôm sunfat.-Dung dịch NH:.-Dung dịch NaOH.-Dung dịch HCI.-Dung dịch NH¿CI bão hòa.-Dung dịch NH; đặc
s* Tiến hành thí nghiệm:
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml dung dịch muối nhôm suniật
-Ong I: Thêm từ từ dung dịch NH; vảo
-Ông 2: Thêm từ từ dung dịch NaOH vào
s« Hiện tượng thí nghiệm:
-Ong L: xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa không tan trong NH; du
-Ông 2: xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa tan trong NaOH dư
ka Giải thích thí nghiệm:
-Ong |: Do NH: là một base yếu nên kết tủa keo trang Al(OH); khéng tan
Al;(SƠ¿); + 6NH: + 3H;O ñ 2AI(OH);[| + 3(NH,);SO¿
-Ông 2: Do kết tủa keo trang Al(OH); tan trong base manh la NaOH
AlL(SO.)3 + 6NaOH U0 2Al(OH)3) + 3Na2S04
Al(OH); + NaOH II NaAlO; + 2H;O
Ong nghiệm thêm NH; ở trên thu được kết tủa Al(OH); Chia thành 3 phần:
° Ong 1: héa tan trong dung dịch HCI
° Ống 2: hòa tan trong dung dịch NH;CI bão hòa
° Ống 3: hòa tan trong dung dịch NH; đặc
s* Hiện tượng thí nghiệm và giải thích:
-Ong 1:Két tia Al(OH); tan dần trong dung dịch axit HCI tạo ra dung dịch trong suốt la AICI
Al(OH); + 3HCI 1 AICI; + 3H2O
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 13
Trang 14-Ong 2: Kết tha Al(OH); tan it trong dung dich NH;CL, sinh ra khí không màu, có mùi khai
là NHs
3NH,CI + AI(OH); AICI; + 3H;O + 3NH;†
Ong 3: Ket tua Al(OH); tan trong dung dich NH; dac
D Nito - photpho
Thí nghiệm 8 Cân bằng trong dung dịch amoniac
k Dụng cụ +6 ông nghiệm thủy tính +Cốc thủy tỉnh dung tích 50ml ~Ông nhỏ giọttKẹp gỗ +Đèn côn
“~ Hóa ché+Dung dich amoniac loang +Dung dich phenolphtalein +Tinh thé NH4CI+Dung dich H2S04 +Dung dich nhém sunfat
% Tiến hành thí nghiệm
Lấy khoảng I0ml dung dịch amoniac loãng vào cốc thủy tỉnh dung tích 50ml; thêm 2 - 3 giọt phenolphtalein Chia dung dịch thành 5 phần đều nhau vào các ống nghiệm:
Ông 1: Giữ làm mộc so sánh;
- Ong 2: Thém vai tinh thể NH4CI lắc cho tan;
- Ong 3: Thêm vài giọt H2SO4;
- Ong 4: Dun nhe
- Ống 5: Cho vào vải giọt nhôm sunfat loãng
` Hiện tượng thí nghiệm
- Ong 1: PP hoa hong
- Ong 2: Tinh thé tan hét, dung dich mat dan mau hong
- Ong 3: Dung dich mat mau héng,thanh trong suét
- Ong 4: Mau héng nhat dan
- Ong 5: Màu hồng mất đi, kết tủa keo trắng xuất hiện
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 14
Trang 15s Giải thích hiện tượng
+ Ơng 1: Trong dung dịch amoniac tồn tai can bang: NH; + H,O # NH,‘ + OH + Ong 2: Xảy ra phản ứng: NH: + HO @ NH, + OH
+ Ong 3:Xảy ra phản ứng trung hịa ding dịch NH; làm Pp mắt màu
Alz(SO4):+ 6NH;:+ 6H:O -> 3(NH.)zSO,+2AI(OH):|
Al2(SO4)3 tan trong nước tạo mơi trường axit trung hịa base nên màu hồng của PP mất
đi, kết tủa keo trắng xuất hiện là Al(OH);
Thí nghiệm 9, Kha nang tao phức của dung dich NH3
1.Dụng cụ Ơng nhỏ giọt 2 Ống nghiệm thủy tỉnh Kẹp gỗ
2.Hĩa chất Dung dịch AgNO;Dung dich CuSO,,Dung dich NaCl,Dung dich NH; dac 3.Tién hanh thi nghiém
- Bước L: Lấy riêng vào 2 ơ ống nghiệm Iml dung dịch AgNO; và CuSOi
- Bước 2: Thêm vào ơng đựng đung dịch AgNO: 5 giọt dung địch NaCl va ống đựng CuSO,
5 giọt dung dịch NaOH
- Bước 3: Thêm dần vào mỗi ống từng giọt dung dịch NH: đặc cho đến khi kết tủa tan hồn toản
4 Hiện tượng thí nghiệm
- Ơng AgNO:: xuât hiện kết tủa màu trắng đục, khi thêm NH; kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt
- Ong CuSO,: Xuat hién két tia mau xanh lam, khi thém NH; két tủa tan hết tạo dung dich mau xanh tham
5.Gidi thich hién twong:
- Ong AgNO;: Xảy ra phản ứng:AgNO;+ NaCl-> AgCl| +NaNO;
AgCI-2NH;:+H;O-> [Ag(NH›);]OH+HCI
Kết tủa trắng đục là AøCl, ion Ag+ tạo phức [Ag(NH›);]+ với NH3 thành dung địch trong
suốt khơng màu
Báo cáo thự hành hĩa nhĩm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 15
Trang 16- Ông CuSO¿: Xảy ra phản ứng:
CuSO.,+NaOH -> Cu(OH);[ + Na;SO¿ Cu(OH};+ 4NH;: -> [Cu(NH:);](OH» Kết tủa xanh lam là Cu(OH);, kết tủa này tạo phức [Cu(NH;);](OH); với NH; là dung dịch
có màu xanh lam thắm gọi là nước Svayde
Thi nghiém 10: Axit nitric dac va loang voi kim loại
¢ Dung cu+ 6ng nghiém thuy tinh +Céc thủy tỉnh dung tích 50ml +Ống nhỏ giọt +Kẹp gỗ s.* Hoá chấtDung dich HNO; dac Dung dich HNO; loangKim loai Kém Kim loai Đồng
Oo Tién hanh thi nghiém
Lấy vào 2 ông nghiệm, mỗi ống 2 - 3 giot HNO; dac:
+ Ong 1 thêm vào một mãnh Zn
+ Ống 2 thêm vào một mãnh Cu Quan sát hiện tượng
Cũng làm thí nghiệm tương tự nhưng thay HNO; đặc bằng HNO: loãng Quan sát hiện tượng
k Hiện tượng thí nghiệm
° Đối với HNO; đặc
+ Ông 1: Mẫu kẽm tan dần xuất hiện khí không màu hoá nâu trong không khí + Ống 2:Đồng tan nhanh tạo dung dịch màu xanh đậm, sủi bọt khí
ôông 1 ôông 2
° Đối với HNO; loang
+ Ống I: mẫu kẽm tan dần, xuất hiện khí không màu hoá nâu trong không khí + Ong 2: Cu tan chậm tạo dung dịch màu xanh nhạt, có bọt khí không màu hoá nâu tronp không khí
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 16
Trang 17% Giải thích hiện tượng
e Doi voi HNO; dac
+ Ong 1: 4HNO; + Zn > 2H;O + 2NO; + Zn(NO;);
Tạo thành dung dịch trong suốt là Zn(NO:); và có khí màu cam bay lên là NO;
+ Ống 2: 4HNO¿ + Cu > Cu(NO;); + 2H;O + 2NO;
Tạo thành dung dịch màu xanh lá cây là Cu(NO:); và có khí màu cam là NO;
° Đối với HNO; loãng
+ Ông l: 3Zn + 8HNO; > 3Zn(NO:); + 2NO + 4H;O
Dung dịch không màu và có khí không mau bay ra la NO
+ Ông 2: 3Cu + 8HNO: > 3Cu(NO:); + 2NO + 4H;O
dung dịch không màu và có khí không màu thoát ra là NO
E Tính chất acid sulphuric
Thí nghiệm 12: Tính háo nước của H2SO4
1.Dụng cụ: Mảnh giấy,đũa thủy tinh kẹp gỗ,đèn cồn
2.H6éa chất: H;SO; đặc và nước
3 Tiến hành thí nghiệm (vi có sử dụng H;SO, đặc đặc nên thực hiện thí nghiệm trong tủ
hốt):
-Lay một mảnh giấy, dùng đũa thủy tỉnh nhúng vào H;SO; đặc rồi viết lên mảnh giấy đó
-Hơ nóng mảnh giây trên ngọn lửa đèn côn
4 Hiện tượng thí nghiệm:
Chỗ giấy bị nhỏ H;SO; đặc chuyền sang màu đen và có khí mùi hắc thoát ra
5 Giải thích thí nghiệm:
Trang 18H;SO; đặc có bản tính háo nước, lấy nước từ xenlulozo có trong giấy
Sau đó H;§O¿ đặc oxi hóa C tạo ra khí có mùi hắc là SO2
H;S5O¿ đặc + C [| COại + 2SƠl + 2H;O
s*Lây một ông nghiệm, cho vào 2 -3 ml nước, cho từ từ vài giọt H;SO¿ đặc vào, vừa thêm
vừa lắc nhẹ ông nghiệm Quan sát hiện tượng
s* Hiện tượng thí nghiệm: Ống nghiệm nóng lên, tỏa nhiệt
s* Giải thích hiện tượng:
Acid sulfuric dic nặng hơn nước, nên khi thêm từ từ vào nước nó sẽ chìm xuống đáy ống nghiệm, sau đó phân bố đều cho toản bộ dung dịch Nên khi phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra sẽ phân bố đều trong toàn bộ dung dịch, nhiệt độ nước tăng lên từ từ chứ không sôi quá nhanh
Thí nghiệm 13: Tính oxi hóa mạnh của H2SOA
1.Dụng cụ: 3 ông nghiém,pipet, kẹp gỗ, đèn cồn
2.Hóa chất: Sắt, Lưu huỳnh ,Cacbon, H;SO; đặc
3 Tiến hành thí nghiệm (vì có sử dụng H;SO; đặc nên thực hiện thí nghiệm trong tủ hốt): Lay 3 ống nghiệm, cho vào môi dng | ml dung dịch H;SO¿ đặc
-Ong 1: cho sắt vảo
-Ong 2: cho lưu huỳnh vào
-Ong 3: cho cacbon vảo
Sau đó đem đun nhẹ trên đèn cồn và quan sát hiện tượng xảy ra
4 Hiện tượng thí nghiệm:
-Ông 1: có khí có mùi hắc thoát ra
-Ông 2: có khí có mùi hắc thoát ra
-Ông 3: có 2 khí thoát ra, trong đó 1 khí có mùi hắc
Trang 195,Giải thích hiện tượng:
-Ông L: Sinh ra khí SO; theo phương trình sau:
2Fe +6 H;S§Ö¿ đặc, nóng U Fez(SO¿)› +3801 + 6H20
Đây là phản ứng oxi hóa khử, H;Š5O; đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh
-Ông 2: Sinh ra khí SO; theo phương trình sau:
S+ 2 H;SO¿ đặc, nóng [ 3SO.1 + 2H2O Đây là phản ứng oxi hóa khử, H;Š5O; đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh
-Ong 3: Sinh ra khí SO; và CO; theo phương trình sau:
€ +2 H;SƠ¿ đặc, nóng Í CO¿ll +2S5O¿ll + 2H;O Đây là phản ứng oxi hóa khử, H;Š5O; đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh
E Halopen
Thí nghiệm 14: Tinh axit cua HCI
1 Dung cu: Ong nghiém, kep g6
2 Hoa chat: Quy tim, dung dich NaO, Kim loai Mg, CuO, AgNO;
+ Ông 1: Quỳ tím hóa đỏ
+ Ông 2: Tạo thành dung dịch không màu
+ Ong 3: Sui bot khi va tao thanh dung dich màu xám trang
+ Ong 4: Tao thanh dung dich mau xanh lam
+ Ong 5: Tạo kết tủa trắng
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 19
Trang 205 Giải thích hiện tượng
+ Ông I : Do môi trường HCI là axit nên làm quy tím hóa đỏ
+ Ông 2: HCI + NaOH > NaCl + HạO
> Dung dịch không màu là NaCl
+ Ông 3: 2HCI + Mg - MgC]; + H;
=> Dung dịch màu xám trắng là MgC]; và khí không màu bay lên là H;
+ Ông 4: 2HCI + CuO > CuC]; + HạO
> Dung dịch màu xanh lam là CụC];
+ Ông 5 : HCI + AgNO; > AgCl + HNO;
> Tạo kết tua trang 1a AgCl
Thi nghiém 15: So sảnh tính khử của cac ion halogenua
1 Dung cu: Ong nghiệm(3 cái), ống nhỏ giọt
2 Hóa chất:KCI, KBr, KI,CCL, FeCl
3 Tiến hành thí nghiệm:
-Bước l: Lần lượt cho vào 3 ống nghiệm Iml dung dich KCI, KBr, KI
-Bước 2: Thêm vào cả 3 ống vải giọt CCl, và 3-4 giọt FeCl;
4 Hiện tượng thí nghiệm và giải thích:
-Ong 1 chứa KCI không xảy ra hiện tượng do không có phản ứng giữa KCI và FeCl;
-Ông 2 cũng tương tự, không có hiện tượng do không có phản ứng giữa KBr và FeCl;
-Ong 3 sinh ra dung dịch có màu nâu
Về lý thuyết phản ứng sinh ra FeCl; (màu xanh nhạt), KCI không màu và l; màu tím Nhưng thực tế ta thấy sau phản ứng dung dịch có màu nâu là đo I sinh ratác đụng với I(K]) đề tạo phức l; tan tr
FeC
Trang 21Thí nghiệm 16: Nhận biết ion Halogenua
1 Dụng cụ: Ống nghiệm (3 cái), ống nhỏ giọt
2 Hóa chất:NaCl, KBr, KI, AgNO;
3 Tiến hành thí nghiệm:
-Bước l: Cho vào 3 ống nghiệm mỗi ống Iml nước cất
-Bước 2: Lần lượt cho vào mỗi ống 3 giọt hóa chất riéng biét la NaCl, KBr va KI -Bước 3: Thêm vào méi éng nghiém 2 giot dung dich AgNO
4 Hiện tượng thí nghiệm và giải thích:
-Ông 1: Xuất hiện kết tủa trang (AgCl) AgNO3 + NaCl > AgCl + NaNO3
-Ông 2 : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt (AgBr) AgNO3 + KBr > AgBr + KNO3
-Ông 3: Xuất hiện kết tủa vàng (Agl) AgNO3 + KI > Agl + KNO3
Trang 22IIL Kết quả:Qua những thí nghiệm trên ta thấy kết quả thí nghiệm giống với những kiến
thức đã được học
BÀI 5: NGUYÊN TỎ NHÓM B VÀ HỢP CHẤT
1 Muc dich
- Kiém chứng nội dung đã học thông qua các thí nghiệm
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , cân thận, tỉ mỉ thông qua cách tiến hành thí nghiệm
IL Tiến hành thí nghiệm
Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống cho vào I ml dung địch CuSO,
+ Ống 1: Thêm vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KI
+ Ống 2: Thêm vào ống 5-6 giọt kiềm đặc, sau đó thêm | ml dung dich Glucoso va dun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn
Quan sát hiện tượng
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 22
Trang 23` Hiện tượng thí nghiệm
+ Ong I1: xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch và kết tủa trắng
+ Ong 2: ban đầu khi chỉ kiềm đặc vào thì xuất hiện kết tủa màu xanh lam, khi cho dung dịch Glucoso vào và đun nóng nhẹ thì xuất hiện kêt tủa màu đỏ gạch
RO
“
Giai thich hiện
- Ong L: kết tủa mau do
gach
quan sát được là I;, kết tủa trăng là Cul xuất hiện theo phương trình
2CuSOx + 4K] -> 2Cul\ + bạ + 2K:5O¿
- Ông 2: kết tủa xanh làm ban đầu là Cu(OH); xuất hiện do phản ứng
CuSO, + 2NaOH -> Cu(OH);Y +NaSO,
Kết tủa đỏ gạch xuất hién sau khi dun nong Glucoso va Cu.O xuat hién do phan tng 2Cu(OH); + NaOH + C¿ H¡;O, -> Cu;Ox + C¿H¡;O;Na + H;O
Thí nghiệm 2 Điều chế và tính chất của Cu(OH);
- Ong 1: thêm từng giọt HCI loãng
- Ong 2: Cho từ từ từng giọt NaOH 2M dén khi két tủa tan
- Ông 3: Cho từ từ từng giọt dung dịch NH; 2M cho đến khi kết tủa tan
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 23
Trang 24s» Hiện tượng thí nghiệm :
- Ông I: Xuât hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong axit tạo thản dung dịch màu xanh lam
- Ông 2: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong baso tạo phức màu xanh thắm
- Ông 3: Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, kết tủa tan trong NH; tạo phức màu xanh thắm
“ Giải thích hién twong
- Ong 1:Xảy ra phản ứng: CuSO.+NaOH > Cu(OH);| +Na:SO¿
Cu(OH);+2HCI > CuCl;+H;O Kết tủa màu xanh lam là Cu(OH)2,dung dịch màu xanh lam là CuCl2
- Ong 2 :Xay ra phan tng: CuSO,+NaOH > Cu(OH);| +NaSO,
Cu(OH).+2NaOH > Na;[Cu(OH);]
Kết tủa màu xanh lam là Na;[Cu(OH);] Phức xanh thăm là Na;[Cu(OH),]
- Ong 3:Xay ra phan img: CuSO;+NaOH > Cu(OH);+Na;SO¿
Cu(OH);+4NH: > [Cu(NH:);](OH)›
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 24
Trang 25Kết tủa màu xanh lam là Cu(OH); Phức xanh thăm là [Cu(NH;),](OH);
B Bạc
Thí nghiệm 3 Điều chế bạc kim loại
“ Dung cu: Dén con, | ống nghiệm, kẹp, máy đun
“ Hoa chat HNO; lodng, AgNO; 10%, Amoniac 2%, Glucose 5%
s» Hiện tượng thí nghiệm
- Khi cho NH: vào dung dịch nmitrat thây xuât hiện kết tủa màu trăng nhanh chóng chuyên sang màu nâu đen Khi cho thém NH; ket tua tan dan
- Khi cho tiếp dung dịch glucose rồi ngâm trong cốc nước nóng có lớp kim loại sáng bóng bám trên thành ông nghiệm
% Giải thích hiện tượng
- Khi cho NH; vào đung dịch AgNO: sẽ xuất hiện kết tủa [Ag(NO:);]OH
AgNQ:+ NH;+H20 > [Ag(NO:);]OHI +NH.NO;3
Kết tủa này không bền đễ phân hủy thành Ag2O có màu nâu đen
2[Ag(NO3),]OH > AgO| + H;O
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 25
Trang 26Khi cho thêm NH:, lon Ag~ tạo phức với NH: thành dung dịch không màu còn gọi là thuốc thử Tollen
- Khi cho tiếp dung địch glucose rồi ngâm trong cốc nước nóng sẽ xảy ra phản ứng tráng guong glucose bi oxi hoa thành axit gluconic và xuât hiện kết tủa bạc bám trên thành ông nghiệm:
Ag:O + ,H¡;O,; > 2Ag +C,H¡;O;
Thí nghiệm 4 Các halogenua bac
`
s Dung cu: 12 Ông nghiệm
“ Héa chat: AgNO;, NaCl, KBr, KI, NH,OH dic, NH,OH loãng, Na;SzO:
`
® Tiến hành thí nghiệm
- Lây vào 3 ông nghiệm, mỗi ông 5 — 6 giọt dung dịch AgNO:
- Lần lượt thêm vào các dung dịch NaCl, KBr, KI vao 3 ống để tạo kết tủa Quay ly tâm, gan lây kết tủa, sau đó rửa lại vai lân bắng nước cât
- Hòa tan các kêt tủa trong các dung dịch NH:OH l, NH:OH đ, dung dịch Na;S:O:
- Ông KI: Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm (1) Kết tủa không tan trong dung dịch
NH,OH(2), NH,OH đặc (3), tan trong dd Na;S;O:(4)
“ Giải thích hién twong
- Ong NaCl:
NaCl + AgNO; > AgCl|) + NaNO;
AgCl + 2NH,OH > [ Ag(NH›):]C1 + 2H;O
AgCl + 2NH;OH(đ)> [ Ag(NH›);]CI ~2H:O
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 26
Trang 27Ket tua trang duc la AgCl
- Ong KBr:
KBr + AgNO; > AgBr| + KNO;
AgBr + 2NH,OH(d) >[ Ag(NH3;)]Br + 2H,0
AgBr +2NaS8203 > Na:[ Ag(S:O:}b»] + NaBr
Kết tủa màu vàng nhạt là AgBr
- Ong KI:
KI+AgNO; > Agl| + KNO;
Agl + 2Na2S8203 > Na:[ Ag( 8203)2| + Nal
Kết tủa màu vàng đậm là Agl
Vậy Agl khó tan hơn AgBr và AsCl, nói cách khác, tích số tan giảm dần từ AgCl đến AgBr, Agl: Tasei >Targpr >Tagr
- Khi dé cac halogenua bac ngoai anh sáng, chúng bị phân hủy thành kim loại bạc 2AeCl > 2Ag| +Ch |
2AgBr > 2Ag| + Br |
2AgI > 2Ag| +1
C, Kém
Thi nghiém 5: Tac dung cua kém voi cac dung dich axit
s* Dụng cụ:Ông nghiệm (2 cái), ống nhỏ giọt
% Hóa chất:Hạt Zn, H;SO, 2M, CuSOi
+ Tiến hành thí nghiệm:
-Bước |: Lay 2 ống nghiệm và cho vào mỗi ống I hạt Zn và 2ml dung dịch H;SO¿ 2M -Bước 2: Theo dõi hiện tượng phản ứng ở 2 ống nghiệm
-Bước 3: Thêm vào ống nghiệm thứ nhất 2 giọt CuSO¡
% Hiện tượng thí nghiệm:
-Lúc đầu có bọt khí bay lên và tốc độ phản ứng ở cả 2 ống nghiệm là như nhau
-Sau khi cho vai giot CuSO, vao éng nghiệm thứ nhất thì phản ứng ở ống nghiệm thứ nhất xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn so với phản ứng ở ống nghiệm thứ 2
ÔÔng nghiệm ÔÔng nghiệm
Báo cáo th hành hóa nhóm 1 - GV Page 27
Trang 28% Gidi thich hién twong:
-Ban đầu chỉ là phản ứng hòa tan Zn trong H;SO; và có bọt khí thoát ra là khí Hạ, Hạ bám lên bề mặt hạt Zn làm giảm diện tích tiếp xúc của Zn với đung dịch H;SO; nên phản ứng xảy ra chậm
Zn + H2SO, > ZnSO, + H›
-Sau khi cho vai giot CuSO, vao ống nghiệm thứ 2 thì phản ứng xảy ra nhanh và mãnh liệt hơn là do Zn đây ion Cu”' ra thành kim loại Cu tự do dẫn đến việc hình thành pm điện hóa với Zn là cực âm, khi đó H; mới sinh sẽ bám lên bề mặt Cu chứ không ở trên Zn nữa > Zn
có nhiều diện tích tiếp xúc với H;SO¿ hơn, phản ứng xảy ra nhanh và có nhiều khí thoát ra hơn
-Bước l1: Cho vào ống nghiệm 3ml dung dich ZnCl, 1M
-Bước 2: Dong 3 ml dung dịch NaOH 2M, cho từ từ dung dịch này vào dung dịch ZnC]; va đun sôi
-Bước 4: Chia đều kết tủa vào 3 ống nghiệm (lắc và chia đều cả phần dung dịch)
- Ông I: Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M
- Ông 2: Thêm từng giọt dung dịch HCI 2M
- Ông 3: Thêm từng giọt dung dịch NH; 2M
k Hiện tượng thí nghiệm:
-Sau khi đun, xuất hiện kết tủa keo trắng
Trang 29% Gidi thich hién twong:
ZnCl, +2NaOH > Zn(OH); V+2NaCl
Tạo kết tủa keo trắng là Zn(OH);
-Ông 1: Zn(OH); + 2NaOH > Na;[ Zn(OH),]
-Ong 2: Zn(OH); + 2HCl > ZnCl, + 2H,0
-Ong 3: Zn(OH); + 6NH; > [ Zn(NH; )¢](OH),
Zn(OH); là hidroxit lưỡng tính nên có thế tan được trong axit va base lon Zn?' có khả năng tạo phức với NH: nên Zn(OH)›; cũng tan trong dung dịch này
D Crom
Thi nghiém 8 Tinh chat cua dung dich muoi Cr(IID)
Ys Dung cu: Ong nghiém, pipet., đèn cồn, kẹp gỗ
SỐ Hóa chất:Dung dịch Crom (III) sunfat, dung dich NaOH 2N, dung dịch H;O;
% Tién hanh thi nghiém:
- Lay | ml dung dich Crom (III) sunfat vao éng nghiém
- Thém vao do 1 ml dung dich NaOH 2N
- Thêm 2-3 giọt dung dịch HaO¿
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn
+ Hiện tượng thí nghiệm:
Dung địch ban đầu có màu xanh lục nhạt, sau đó chuyên dần sang màu vàng
Báo cáo thự hành hóa nhóm 1 - GV Nguyéén Thiện Thao Page 29