TỔNG QUAN NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SACH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I II III VI NỘI DUNG BÁO CÁO.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI: HÃY PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÁ
HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH?
Học phần: Sản xuất sạch hơn trong chế biến thuỷ sản
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
SVTH: Nguyễn Thị Việt Trinh- 2035211948
Lư Nữ Hương Trầm- 2035210049 Nguyễn Thị Huyền- 2035210050 Đồng Viết Khá- 2006210031
Lê Tuấn Anh- 2006210045
GVHD: TS PHẠM VIẾT NAM
Lớp: 12DHCBTS01
NHÓM: 07
Trang 2TỔNG QUAN
NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM
ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SACH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I
II III
VI
NỘI DUNG BÁO CÁO
Trang 3Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Khu vực miền Bắc với
Khu vực miền Nam nuôi thâm canh tích hợp với các chủng loại khác như mô hình chăn nuôi kết hợp cá – lúa, tôm lúa và mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp với rừng ngập mặn.
1.1 Tổng quan về thuỷ sản
Việt Nam là quốc gia sở hữu nhiều chủng loại thủy sản đa dạng được phân bố dựa trên sự khác biệt về đặc điểm địa lý và về khí hậu:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN
Trang 4Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2018-2023
Trang 5Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (2023-2024)
1.1 Tổng quan về thuỷ sản
Năm 2023:
• Xuất khẩu giảm 11-28% so với 2022 ở
các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản,
Trung Quốc – HK, EU và Hàn Quốc.
• Quý I: Tăng trưởng khả quan nhờ nhu
cầu Tết Nguyên Đán.
• Tôm, cua, cá ngừ tăng, cá tra giảm nhẹ;
mực, bạch tuộc không khả quan.
Trang 6Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam (2023-2024)
1.1 Tổng quan về thuỷ sản
Tháng 6/2024:
• Xuất khẩu cá tra tăng 22%, cá ngừ 40%, cua ghẹ 59%; tôm tăng nhẹ 7%
• Xuất khẩu thủy sản đem về trên 4,4 tỷ USD, tăng gần 7% so với cùng kỳ năm 2023
Nửa đầu năm 2024:
• Xuất khẩu sang Mỹ tăng 14% (733 triệu USD); Trung Quốc – HK tăng 18% (766 triệu USD)
• Nhật Bản tăng nhẹ 2% (705 triệu USD); EU tăng cao nhất (+40%), đạt 513 triệu USD (tăng 12%)
• Xuất khẩu cá hồi Na Uy tháng 7/2024 tăng 13%
Trang 71.2 Tổng quan về sản xuất sạch hơn
• Sản xuất sạch hơn (SCP - Sustainable Consumption and Production) là một phương pháp quản lý sản xuất và tiêu thụ nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.
Trang 81.3 Các nguyên tắc của sản xuất sạch hơn:
Các nguyên tắc của sản xuất sạch hơn
Phòng ngừa
Tích hợp
Cải tiến liên tục
Trách nhiệm
Trang 91.4 Lợi ích của sản xuất sạch hơn
Trang 10CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU VÀ THÀNH PHẨM
Cá hồi có tên khoa học là Salmonidae là một họ
cá vây tia, thuộc bộ Salmoniformes (bộ cá hồi)
Cá hồi là một loài thủy sản xứ lạnh, được sinh
đẻ trong môi trường nước ngọt nhưng hầu hết
quãng đời còn lại chúng lại sống trong môi
trường nước mặn, sau khi đã trưởng thành chúng
trở về môi trường nước ngọt để duy trì nòi giống
2.1 Tổng quan về nguyên liệu
Trang 11Bảng 2 1 Các loại cá hồi
Trang 12 Công nghệ đông lạnh IQF: Sử dụng
phương pháp đông lạnh nhanh từng
miếng (Individual Quick Frozen), giúp
giữ nguyên độ tươi ngon và giá trị
dinh dưỡng của cá
Chất lượng cao: Cá hồi fillet được cắt
tỉa một cách chuyên nghiệp, đảm bảo
không có xương và giữ nguyên độ
mềm mại
Giá trị dinh dưỡng: Cá hồi là nguồn
cung cấp dồi dào omega-3, protein,
vitamin D và các khoáng chất thiết
yếu, rất tốt cho sức khỏe tim mạch và
não bộ
2.2 Giới thiệu sản phẩm cá hồi fillet đông lạnh
Trang 132.2 Giới thiệu sản phẩm cá hồi fillet
đông lạnh
Công nghệ đông lạnh
IQF: Sử dụng phương pháp
đông lạnh nhanh từng
miếng, giúp giữ nguyên độ
tươi ngon và giá trị dinh
dưỡng của cá
Giá trị dinh dưỡng: Cá hồi là nguồn cung cấp dồi dào omega-3, protein, vitamin
D và các khoáng chất thiết yếu, rất tốt cho sức khỏe tim mạch và não bộ
Chất lượng cao: Cá hồi fillet được cắt tỉa một cách chuyên nghiệp, đảm bảo không có xương và giữ nguyên độ mềm mại
Trang 14LỢI ÍCH CỦA SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH
Bảo quản lâu dài: Sản phẩm có thể được lưu trữ trong tủ đông mà không mất đi chất lượng, mang lại sự tiện lợi cho người tiêu dùng
Giá cả hợp lý: So với cá hồi tươi, cá hồi fillet đông lạnh thường có mức giá phải chăng hơn, dễ dàng tiếp cận cho mọi gia đình
Trang 15 CÁC SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET
Sashimi cá hồi Shushi cá hồi Cá hồi áp
chảo
Trang 162.3 Quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Tiếp nhận nguyên liệu
Phân cỡ/Phân loại
Trang 172.4 Thuyết minh quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Xử lí sơ bộ
• Mục đích:
Tiêu diệt vi sinh vật trên các bề mặt cá,
giảm nhớt tạo điều kiện dễ dàng cho công
90 0 , đuôi sẽ được cắt nhờ hệ thống dao cắt
cố định Cá sau khi bỏ đầu tiếp tục được đưa vào quá trình fillet
• Yêu cầu:
Cá phải được loại bỏ đầu, sạch vẩy và nội tạng bên trong
Trang 18Áp dụng sản xuất sạch hơn:
Đầu tư vào máy móc hiện đại tăng độ chính xác cao tránh
lãng phí nguyên liệu thải ra nhằm tác động đến môi trường
Tái chế phụ phẩm: Tìm cách tái chế hoặc tái sử dụng các
phụ phẩm từ cá hồi, như xương và da, để sản xuất các sản
phẩm như (bột cá, dầu cá…)
Trang 192.4 Thuyết minh quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Rửa 1
Tác động đến môi trường: Lượng nước thải trong các
công đoạn thải ra lớn, trong nước bao gồm máu cá, mùi
tanh bám theo và các vi sinh vật gây bệnh trong nước
gây ô nhiễm môi trường và tác động xấu đến sức khỏe
con người.
Áp dụng sản xuất sạch hơn:
- Sử dụng thiết bị rửa có công nghệ tiết kiệm nước và
năng lượng tránh gây hao phí nước và giảm tác động
đến môi trường
- Sử dụng các công nghệ lọc để xử lý nước đã qua sử
dụng và tái sử dụng cho các công đoạn tiếp theo
Trang 20Phụ phẩm cá hồi, mặc dù không được coi là phần ngon nhất, nhưng lại
chứa đựng một lượng lớn chất dinh dưỡng
và có tiềm năng ứng dụng rất lớn trong
nhiều lĩnh vực Việc tận dụng hiệu quả
nguồn tài nguyên này không chỉ giúp giảm
thiểu lãng phí mà còn mang lại nhiều lợi
ích kinh tế và xã hội
2.5 TẬN DỤNG PHỤ PHẨM CÁ HỒI
Trang 21 CÁC CÁCH TẬN DỤNG PHỤ PHẨM CÁ HỒI
Sản xuất phân bón
Sản xuất mỹ
phẩm chức năng
Làm thức ăn cho động vật
Trang 222.6 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN THỦY SẢN
Công nghiệp CBTS cần sử dụng
một lượng lớn nước cho quá trình
công nghệ, vệ sinh và sinh hoạt
trong sản xuất.
Nước thải của CBTS có chỉ số ô nhiễm cao hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại B dùng cho nuôi trồng thủy sản, như BOD vượt từ 10÷30 lần, COD từ 9÷19 lần, nitơ tổng có nơi cao gấp 9 lần.
Chất thải lỏng
Trang 232.6 NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN
THỦY SẢN
Chất thải rắn sản xuất trong quá trình sản xuất bao gồm: phụ phẩm thừa như đầu, vậy, nội tạng trong chế biến
Phụ liệu phát sinh theo quá trình sản xuất như bao bì, thùng giấy, bùn sinh ra trong quá trình xử lý nước thải và một lượng nhỏ từ những vật liệu hư cũ, bụi cát
Chất thải rắn độc hại
Chất thải rắn
Bóng đèn huỳnh quang pin ắc quy thải
hộp mực in giẻ lau dính dầu dầu động cơ
hộp số và bôi trơn tổng hợp thải, dầu động
cơ hộp số và bôi trơn tổng hợp thải
Trang 25CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
Quản lý và tối ưu hóa
sử dụng nước
Giảm thiểu năng lượng tiêu thụ
Giảm sử dụng hoá chất
Quản lý lao động và nâng cao nhận thức
Quản lý chất thải
Tối ưu hóa quy trình sản xuất
Quản lý nội vi
Trang 26CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
3.2 Đổi mới nguyên vật liệu
Việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng
bằng các nguyên liệu khác thân thiện với môi
trường hơn Thay đổi nguyên liệu còn có thể
là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn
để đạt được hiệu suất sử dụng cao hơn
3.3 Cải tiến thiết bị
- Nâng cấp hệ thống IQF
- Cải tiến thiết bị và xử lý cá
- Cải tiến hệ thống bảo quản và lưu trữ lạnh
- Thiết bị rửa và vệ sinh hiệu quả
- Áp dụng công nghệ tự động hóa và điều
khiển thông minh
Trang 273.4 Tuần hoàn và tái sử dụng
Tái sử dụng và tuần hoàn các dòng chất thải giúp giảm thiểu tài nguyên đầu vào và xử lý chất thải Trong nhà máy chế biến cá, các biện pháp bao gồm:
- Tái sử dụng nước trong quá trình chế biến
- Tuần hoàn nước từ hệ thống làm lạnh
- Tái chế và tận dụng phụ phẩm cá hồi
- Thu hồi và tái sử dụng năng lượng nhiệt
- Tái sử dụng bao bì
- Xử lý và tái sử dụng nước thải
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
Trang 28CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
Áp dụng công nghệ IQF hiện đại
Công nghệ tiết kiệm nước và tái sử dụng nước
Công nghệ xử lý phụ phẩm và tận dụng tài nguyên
3.5 Thay đổi công nghệ
Trang 29CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH IQF
Cải thiện chất
lượng cá hồi từ
nguồn nguyên liệu
Cải tiến phương pháp đông lạnh nhanh (IQF)
Tối ưu hóa kích cỡ
và khối lượng sản
phẩm
Thiết kế bao bì thân thiện với môi
trường
3.6 Cải thiện sản phẩm
Trang 30KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện đề tài:
"Hãy phân tích các giải pháp kĩ thuật để đạt
được sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến
cá hồi fillet đông lạnh" nhóm chúng em tìm
hiểu được nội dung:
- Tổng quan về ngành thuỷ sản
- Tìm hiểu được các lợi ích cho việc áp dụng
sản xuất sạch hơn cho sản phẩm
- Tìm hiểu được tổng quan và quy trình sản
phẩm cá hồi fillet đông lạnh IQF
- Ảnh hưởng các vấn đề môi trường
- Tìm hiểu được các giải pháp áp dụng sản
xuất sạch hon trong chế biến thuỷ sản
KIẾN NGHỊ
Nhà trường cần tạo điều kiện cho chúng em tham gia khảo sát thực tế tại nhà máy, để biết rõ việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong nhà máy chế biến thuỷ sản và tìm hiểu được
rõ ràng các quá trình thực hiện và lợi ích khi áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty mang lại
Trang 31TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bài giảng Sản xuất sạch hơn (2017), Nguyễn Minh Ký, Trường Đại Học Nông Lâm
[2] Tổng quan ngành thủy sản : https://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh
[3] Nguyễn Quang Linh (2020), Giáo trình nuôi trồng thủy sản đại cương, Khoa
Thủysản, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội
[4] Phạm Viết Nam (Chủ biên), Nguyễn Công Bỉnh, (2022), Bài giảng Quản Lý Chất
Lượng Thủy Sản, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
[5] Nguyễn Công Bỉnh (2022), Bài giảng Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm
thủy sản 1, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM.
Trang 3232