1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 60,06 MB

Nội dung

Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt Bài 3. Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên dia li 12 kntt

Trang 1

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

Trang 2

BÀI 3: SỰ PHÂN HÓA

ĐA DẠNG CỦA THIÊN NHIÊN

Trang 3

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Sự phân hóa đa

dạng của thiên nhiên

Trang 4

CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

Trang 5

Chia cả lớp thành 6 nhóm

Khai thác Hình 3.1 - 3.4, thông tin SGK và thực hiện nhiệm vụ:

Tìm hiểu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Trang 6

Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập dưới đây:

Đặc điểm Miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung

Trang 7

► Phạm vi:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Ranh giới phía tây – tây nam của miền dọc theo hữu ngạn sông Hồng và rìa phía tây nam của đồng bằng Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Ranh giới phía tây – tây nam của miền Bắc và Đông Bắc

Bộ tới dãy núi Bạch Mã.

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Từ dãy núi Bạch Mã trở vào Nam.

Trang 8

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

Bờ biển: Đa dạng: nơi thấp phẳng,

nơi nhiều vịnh, đảo,…

Trang 10

Đồi chè tại Thái Nguyên

Đảo Cát Bà (Hải Phòng)

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)

Trang 12

Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La)

Thung lũng Mường Hoa (Sapa, Lào Cai)

Trang 13

Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế)

Trang 14

Các khối núi cổ, cao nguyên ba-dan xếp tầng.

Dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ nhỏ hẹp, bị chia cắt

Rộng lớn, giàu tài nguyên.

Miền núi: đất feralit trên đá badan

Đồng bằng Nam Bộ bằng phẳng, rộng lớn.

Đất:

Đồng bằng: đất phù sa, đất phèn, đất mặn

Trang 15

Đồng bằng Sông Cửu Long rộng lớn

Đảo Trường Sa Lớn thuộc quần đảo Trường Sa

Trang 16

Cao nguyên Lâm Viên thuộc Tây Nguyên có độ cao

trung bình khoảng 1 500 m

Trang 17

Một số bờ biển, đảo và quần đảo đẹp

Phú Quốc

(Kiên Giang)

Trang 18

Côn Đảo

(Bà Rịa - Vũng Tàu)

Trang 19

Quy Nhơn (Bình Định)

Trang 20

Đặc điểm Miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và

- Cận xích đạo gió mùa, nền nhiệt cao quanh năm, biên độ nhiệt năm nhỏ.

- Có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

- Tây Bắc có mùa đông ấm và ngắn hơn Đông Bắc

- Bắc Trung Bộ khô nóng vào đầu mùa hạ.

Chảy theo hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung

- Chảy theo hướng tây bắc - đông nam

- Sông nhỏ, dốc.

- Nam Trung Bộ: sông nhỏ, ngắn.

- ĐB sông Cửu Long: sông

có nhiều chi lưu đổ ra biển.

Trang 21

Mưa ngập ở TP HCM Rét đậm rét hại ở miền Bắc

Hạn hán tại Ninh Thuận

Trang 22

Một số sông thuộc hệ thống sông Hồng

Một đoạn sông Lô chảy qua thành

phố Tuyên Quang

Một đoạn sông Chảy trên cao nguyên

Bắc Hà

Trang 23

Phần thượng nguồn của sông Thu Bồn (khu vực Nam Trung Bộ) bắt nguồn từ núi Ngọc Linh cao 2 598m.

Trang 24

Sông ngòi ở đồng bằng Sông Cửu Long có

nhiều chi lưu đổ ra biển

Đoạn sông Hậu chảy q ua thành phố

Cần Thơ

Trang 25

Đặc điểm Miền Bắc và

Đông Bắc Bắc Bộ

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và

- Cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo mùa, theo khu vực

Rừng cận xích đạo gió mùa, rừng rụng lá, nửa rụng lá, rừng ngập mặn

và rừng tràm.

- Có sự hội tụ của nhiều luồng sinh vật.

- Rừng tương đối nhiều ở vùng núi Nghệ An, Hà Tĩnh.

Than đa, than nâu, sắt, chì, kẽm, thiếc, khí thiên nhiên…

Sắt, đồng, a-pa-tít, crôm, thiếc, vật liệu xây dựng…

Bô-xít, dầu mỏ, khí tự nhiên…

Trang 26

Hoa đỗ quyên trên dãy Hoàng Liên Sơn Cây lãnh sam trên đỉnh Fansipan

Trang 27

Rừng thông Đà Lạt

Rừng nhiệt đới khu vực phía Bắc

Trang 28

Video khám phá rừng ngập mặn Cà Mau

Trang 29

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÂN HÓA

ĐA DẠNG THIÊN NHIÊN ĐẾN PHÁT

TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 30

Hoạt động cá nhân theo kĩ thuật “Think - Pair - Share”

Khai thác thông tin mục III SGK tr.26 và thực hiện yêu cầu:

Hãy phân tích ảnh hưởng của sự

phân hóa đa dạng thiên nhiên đến

phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta

Trang 31

Thuận lợi:

Sự phân hóa thiên nhiên theo bắc - nam:

Là cơ sở cho việc quy hoạch các vùng kinh tế

Phát triển những vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới

Trang 32

Thuận lợi:

Sự phân hóa thiên nhiên theo đông - tây:

Vùng ven biển và thềm lục địa: phát triển tổng hợp kinh tế biển

Vùng đồng bằng: phát triển cây lương thực kết hợp với chăn nuôi lợn

Trang 33

Thuận lợi:

Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao:

Tạo thế mạnh khác nhau trong phát triển kinh tế

và nét độc đáo trong sản xuất

Trang 34

Khó khăn:

Sự phân hóa của thiên nhiên dẫn đến sự phân hóa về tài nguyên và các điều kiện phát triển kinh tế giữa vùng, miền

Trang 36

Video Việt Nam lọt top 3 nước xuất khẩu thủy sản

lớn nhất thế giới năm 2022

Trang 37

KẾT LUẬN

 Sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên ảnh hưởng rất lớn đến

sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

 Với sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đòi hỏi các vùng phải đảm bảo tính liên kết khi tổ chức lãnh thổ sản xuất

Trang 39

Hệ sinh thái rừng tiêu biểu ở phần lãnh thổ

Trang 40

Khí hậu đặc trưng của phần lãnh thổ phía Nam là:

A Nhiệt đới ẩm gió mùa

B Cận nhiệt đới ẩm

C Cận xích đạo gió mùa

D Ôn đới hải dương

C Cận xích đạo gió mùa

Mảnh ghép

số 2

Trang 41

Thềm lục phía bắc nước ta có đặc điểm gì?

Trang 42

Đồng bằng ven biển Trung Bộ nước ta

D Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

B Nhỏ, hẹp, bị chia cắt bởi

nhiều dãy núi lan sát ra biển

Mảnh ghép

số 4

Trang 43

Tạo nên sự đối lập về thời kì mưa và khô giữa

Đông Trường Sơn và Tây Nguyên là:

A Dãy Bạch Mã

B Dãy Hoàng Liên Sơn

C Dãy Pu Sam Sao

D Dãy Trường Sơn

D Dãy Trường Sơn

Mảnh ghép

số 5

Trang 44

Độ cao trung bình của đai nhiệt đới gió mùa

Trang 45

Địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:

A Đồi núi thấp chiếm ưu thế,

núi có hướng vòng cung, thung

lũng sông lớn

B Núi xen kẽ thung lũng theo

hướng tây bắc – đông nam

C Dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị chia cắt

D Núi lan ra sát biển, đồng bằng chủ yếu hẹp ngang

A Đồi núi thấp chiếm ưu thế,

núi có hướng vòng cung, thung

lũng sông lớn

Mảnh ghép

số 7

Trang 46

Đảo có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế biển đảo và an ninh quốc phòng của miền Tây Bắc

Trang 47

Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị cao của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là:

A Than, đá vôi, chì, kẽm

B Sắt, crôm, ti-tan, a-pa-tít

C Bô-xít, dầu mỏ, khí tự nhiên

D Vật liệu xây dựng

C Bô-xít, dầu mỏ, khí tự nhiên

Mảnh ghép

số 9

Trang 48

Nhân tố chủ yếu làm thiên nhiên nước ta có

sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam là:

A Nằm ở vị trí liền kề của 2

vành đai sinh khoáng

B Lãnh thổ trải dài trên nhiều

vĩ tuyến và ảnh hưởng của gió

mùa

C Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực hoạt động của gió Tín phong, gió mùa châu Á

D Tác động của khối khí di chuyển qua biển; Biển Đông là nguồn dự trữ nhiệt và ẩm

B Lãnh thổ trải dài trên nhiều

vĩ tuyến và ảnh hưởng của gió

mùa

Mảnh ghép

số 10

Trang 49

Mảnh ghép

số 11 Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D

“Sự phân hóa của thiên nhiên theo chiều Đông – Tây được thể hiện khá

rõ ở vùng đồi núi nước ta Vùng đồi núi Đông Bắc là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước, về mùa đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thời tiết hanh khô, thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa Vùng núi Tây Bắc có mùa đông tương đối ấm và khô hanh, ở các vùng núi thấp cảnh quan mang tính chất nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên ở các vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên lại giống vùng ôn đới”

Trang 50

A Vùng núi Đông Bắc có mùa

đông lạnh nhất cả nước do vị trí

địa lí kết hợp với hướng núi

B Vùng núi Tây Bắc có mùa

đông ấm hơn, khô hanh do vị trí

và ảnh hưởng của các dãy núi

hướng tây bắc – đông nam đã

ngăn cản gió mùa Đông Bắc

C Vùng núi cao Tây Bắc nhiệt

độ hạ thấp do gió mùa Đông Bắc kết hợp độ cao địa hình

D Tại các vùng núi cao Tây Bắc

có nhiệt độ hạ thấp do địa hình cao hút gió từ các hướng tới

Trang 51

LUYỆN TẬP

Lập bảng tóm tắt đặc điểm của các đai cao ở nước ta về độ cao, khí hậu, đất và sinh vật

Gợi ý

Trang 53

TÓM TẮT KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

Trang 54

Chuẩn bị Bài 4 -

Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa

tự nhiên Việt Nam

Trang 55

CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!

Ngày đăng: 20/10/2024, 19:51

w