Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt Bài 4. Thực hành: Viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam dia li 12 kntt
Trang 1CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
Trang 2Miền Bắc (Nhóm 1)
Miền Nam (Nhóm 2)
Vùng núi (Nhóm 3)
Đồng bằng (Nhóm 4)
Trang 3Gợi ý: Một số loài cây đặc trưng ở miền Bắc
Trang 4Một số loài cây đặc trưng ở miền Nam
Trang 5Một số loài cây đặc trưng ở vùng núi
Trang 6Một số loài cây đặc trưng ở vùng đồng bằng
Trang 7BÀI 4 - THỰC HÀNH:
VIẾT BÁO CÁO VỀ SỰ PHÂN HÓA
TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Trang 81 Thu thập thông tin về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
Chia cả lớp thành 8 nhóm
Yêu cầu: Liên hệ thông tin đã học từ Bài 3 và thu thập tài liệu từ
internet, sách,…để làm rõ sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
độ cao của khí hậu Việt Nam.
Nhóm 5, 6:
Tìm hiểu sự phân hóa bắc - nam của sinh vật Việt Nam.
Nhóm 7, 8:
Tìm hiểu sự phân hóa theo
độ cao của sinh vật Việt Nam.
Trang 92 Viết và trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
Cả lớp hình thành 2 nhóm mới, tiếp tục thảo luận nhóm để viết báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam
Nhóm A
Nhóm B
(Gồm các nhóm 1, 2, 3, 4 ở Hoạt động 1): Viết báo cáo sự
phân hóa Bắc – Nam và theo độ cao của khí hậu Việt Nam
(Gồm các nhóm 5, 6, 7, 8): Viết báo cáo về sự phân hóa
Bắc – Nam và theo độ cao của sinh vật Việt Nam
Trang 10PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÀI VIẾT BÁO CÁO
Tiêu chí và mô tả Điểm tối đa Điểm nhóm Ghi chú
1 Bố cục đầy đủ 3 phần (mở đầu, nội dung, kết luận) 1
2 Nêu được những biểu hiện của sự phân hóa tự nhiên 3
3 Trình bày được nguyên nhân của sự phân hóa tự nhiên
Việt Nam.
2
4 Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của sự phân hóa
tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2
5 Bài viết đề cập đến các thông tin cụ thể; hình ảnh, số liệu,…
được cập nhật phù hợp với nội dung 1
6 Thông tin chính xác, trình bày ngắn gọn, mạch lạc, sạch đẹp 1
Tổng điểm 10
Trang 11TRÒ CHƠI
LÁ BÀI MAY MẮN
Trang 12Bạn được +1 điểm cho lần kiểm tra bài cũ tới. Bạn nhận
được một chiếc kẹo
từ giáo viên.
Bạn sẽ có một ngày tốt lành, tràn ngập niềm vui.
Trang 13Câu 1: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A Phàn Liên San – Khang Su
Văn (Lai Châu).
C Phan-xi-păng (Lào Cai).
B Tà Chì Nhù – Pú Luông (Yên Bái).
D Lùng Cúng (Yên Bái).
C Phan-xi-păng (Lào Cai).
Trang 14Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng với sự thay đổi của
thực vật ở nước ta từ Bắc vào Nam?
D Không còn các loài thực vật cận nhiệt.
B Thực vật cận nhiệt và ôn đới giảm dần.
Trang 15Câu 3: Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có
sự tương phản giữa
A phía bắc và phía nam.
C Tây Nguyên và dải đồng
bằng ven biển.
B các cao nguyên.
D Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.
C Tây Nguyên và dải đồng
bằng ven biển.
Trang 16Câu 4: So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, mùa đông ở
miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thường
A kéo dài và nhiệt độ xuống
rất thấp.
C đến sớm và kết thúc sớm.
B đến sớm và kết thúc muộn.
D đến sớm và kết thúc sớm.
Trang 17Câu 5: Cảnh quan đặc trưng của phần lãnh thổ phía Nam
Trang 18VẬN DỤNG
Chia cả lớp thành 2 đội, phổ biến luật chơi:
2 đội chơi lần lượt nêu những câu ca dao, tục
ngữ về chủ đề “Mối quan hệ giữa thiên nhiên với lao động sản xuất của con người”
HS trả lời sau không trùng lặp ý của HS trả lời
trước Sau 2 phút, đội nào liệt kê được nhiều câu ca dao, tục ngữ sẽ giành chiến thắng
Trang 19Gợi ý: Một số câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Mối quan hệ giữa
thiên nhiên với lao động sản xuất của con người”:
• Nhất thì, nhì thục
• Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
• Chuồng gà hướng Đông cái lông chẳng còn
• Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen
• Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
• Trăng mờ tốt lúa nỏ, trăng tỏ tốt lúa sâu
• Ao sâu tốt cá
Trang 20PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ 1
Nhiệm vụ: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện nhiệm vụ:
Anh lên xe, trời đổ cơn mưa Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ
Em xuống núi nắng về rực rỡ Cái nhành cây gạt mối riêng tư (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
1 Cho biết chàng trai và cô gái trong đoạn thơ trên chia tay nhau ở đâu?
2 Nêu sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
3 Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó
Trang 21PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ SỐ 2
Nhiệm vụ: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện nhiệm vụ:
Anh ở trong này chưa thấy mùa đông Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ
Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam Muốn gửi ra em một chút nắng vàng
Thương cái rét của thợ cày thợ cấy Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy
Có tình thương tha thiết của trong này.
(Bùi Văn Dung, Gửi nắng cho em)
Trang 23Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 5: Vấn đề
sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
Trang 24HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC TIẾP
THEO!