Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12 Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12 Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12 Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12 Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12 Bài 2. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa MÔN ĐỊA LÍ 12
Trang 1CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
Trang 2BÀI 2: THIÊN NHIÊN
NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Trang 3NỘI DUNG BÀI HỌC
I.
Biểu hiện của thiên nhiên
nhiệt đới ẩm gió mùa
II.
Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống
Trang 4ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
II.
Trang 5Hoạt động cá nhân
Khai thác thông tin mục II SGK tr.15 - 16 và thực hiện yêu cầu:
Hãy phân tích ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống ở nước ta.
Trang 61 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất
Ảnh hưởng tích cực:
Khí hậu nhiệt đới ẩm, nguồn nước
dồi dào, đất đai màu mỡ
Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất nông nghiệp tiến hành quanh năm, tăng vụ, tăng năng suất
Sự phân hoá khí hậu tạo nên khác
biệt về mùa vụ giữa các vùng Đa dạng sản phẩm nông nghiệp.
Tác động của gió mùa, phân hoá
khí hậu theo đai cao
Phát triển các cây trồng, vật nuôi cận nhiệt và ôn đới
Trang 7Khí hậu nước ta thuận lợi cho việc đa dạng hóa các loại
cây trồng, vật nuôi
Trang 8Nước ta có cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng
Cây lúa gạo - cây trồng của
nền nông nghiệp nhiệt đới
Cây chè - cây trồng của nền nông nghiệp cận nhiệt đới
Trang 9Một số vùng chuyên canh cây trồng và vật nuôi ở nước ta
Vùng chuyên canh lúa nước ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Trang 10Vùng chuyên canh chè ở Thái Nguyên
Vùng chuyên canh cà phê ở Tây Nguyên
Trang 11Vùng chuyên canh rau hữu cơ tại Hà Nội
Vùng chuyên canh chăn nuôi cừu ở
Ninh Thuận
Trang 12Ảnh hưởng tiêu cực:
Thiên tai bão, lũ, hạn hán, sương
muối, rét đậm, rét hại,…
Thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp
Môi trường nóng ẩm Sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng đến
sản lượng, chất lượng nông sản
Trang 13Khí hậu cực đoan gây thiệt hại lớn đối với sản xuất nông nghiệp
Mưa bão làm đổ lúa Nắng nóng kéo dài gây ảnh hưởng tới
cây trồng
Trang 14Video trâu bò chết rét tại SaPa (Lào Cai)
Trang 152 Ảnh hưởng đến đời sống
Ảnh hưởng tích cực: Ảnh hưởng tiêu cực:
Các hoạt động sinh hoạt diễn ra quanh năm.
Lượng mưa lớn cung cấp nước cho đời sống và sinh hoạt.
Thời tiết cực đoan gây thiệt hại cho người và tài sản.
Môi trường nóng ẩm, nhiệt
độ cao gây ra dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống con người.
Trang 16Địa hình và sinh vật đa dạng giúp phát triển các loại hình du lịch
Trang 17Hoạt động leo núi ngắm cảnh
Lặn biển ngắm san hô
Trang 18Mưa lụt ở thành phố Hồ Chí Minh
Sạt lở đất gây chia cắt giao thông
Trang 19Mưa bão ảnh hưởng đến hoạt động du lịch
Trang 20Hạn hán dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt cho người dân
Trang 21KẾT LUẬN
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có những tác động sâu rộng đến sản xuất nông nghiệp, có nguy cơ thách thức
an ninh lương thực trong tương lai
Thiên nhiên ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống sinh hoạt và sức khỏe người dân
Trang 22TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP ĐỊA LÍ
Trang 23A Tây Nam B Đông Bắc
C Đông Nam D Tây Bắc
B Đông Bắc
Mảnh ghép số 1: Hướng gió của gió mùa đông là:
Trang 24A Thảm thực vật B Khả năng sinh trưởng
Trang 25A Khí hậu nhiệt đới ẩm B Nhiều loại đất tốt.
C Nguồn nước dồi dào D Đa dạng loài sinh vật.
Mảnh ghép số 3: Vì sao nước ta có sự đa dạng
trong cơ cấu cây trồng và vật nuôi?
A Khí hậu nhiệt đới ẩm.
Trang 26A Từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau.
B Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.
Trang 27A Tạo một mùa khô B Gây mưa lớn.
C Gây khô nóng ở một
phần của khu vực.
D Tạo mùa khô nóng ở
đồng bằng.
Mảnh ghép số 5: Hệ quả của gió mùa đông đối với
miền Nam nước ta là gì?
A Tạo một mùa khô.
Trang 28A Nằm trong vùng nội chí tuyến
bán cầu Bắc, có góc nhập xạ lớn và
trong năm có hai lần Mặt trời lên
thiên đỉnh
B Nằm ở vị trí trung chuyển các tuyến đường biển, đường hàng
không quốc tế
C Có Biển Đông – nguồn dự trữ
nhiệt ẩm dồi dào, các khối khí di
chuyển qua biển đã mang lại lượng
mưa lớn, độ ẩm không khí cao
D Nằm trong khu vực hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và khu vực gió mùa châu Á điển hình
B Nằm ở vị trí trung chuyển các tuyến đường biển, đường hàng
không quốc tế
Mảnh ghép số 6: Đâu không phải là nguyên nhân khiến nước ta
có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Trang 29A Nhiệt độ trung bình năm
cao, trên 20°C và tăng dần
từ Bắc vào Nam.
B Biên độ nhiệt độ trung bình năm có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam.
C Nhiều nắng, có xu hướng
tăng dần từ Bắc vào Nam
D Độ ẩm không khí cao, cân bằng ẩm luôn dương
D Độ ẩm không khí cao, cân bằng ẩm luôn dương
Mảnh ghép số 7: Đâu không phải là biểu hiện của tính chất
nhiệt đới của nước ta?
Trang 30đá lở, lũ bùn, lũ quét.
Mảnh ghép số 8: Ở khu vực đồi núi, quá trình xâm thực
diễn ra như thế nào?
A Mạnh, bề mặt địa hình
cắt xẻ.
Trang 31Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
Mảnh ghép số 9: “Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác
động của gió mùa Đông Bắc Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 16°B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.”
A Hoạt động của gió mùa Đông Bắc đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh
B Gió mùa Đông Bắc bị biến tính khi đi qua biển nên gây mưa phùn vào cuối mùa đông ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
Trang 32Đọc đoạn thông tin và chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.
Mảnh ghép số 9: “Từ tháng 6 đến tháng 4 năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác
động của gió mùa Đông Bắc Nửa đầu mùa đông, miền Bắc có thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông có thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Từ 16°B trở vào Nam, khối khí lạnh đã bị suy yếu nên Tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu thế.”
C Tín phong bán cầu Bắc là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô ở Nam Bộ
và Tây Nguyên
D Gió mùa Đông Bắc là nguyên nhân tạo nên mùa khô cho cả nước
Trang 33Là sản phẩm của quá trình tích lũy đối với các ô-xit sắt và ô-xit nhôm trong đất (la-te-rít) Ở nước ta, đá ong thường hình thành
ở rìa các đồng bằng, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi Nếu thực vật bị chặt phá, lớp đất mặt mất dần, tầng đá ong có thể lộ ra trên bề mặt địa hình và trở nên rắn chắc
Đá ong
Đá ong là một loại đá tự nhiên… … được ưa chuộng để xây nhà cửa Tường bao được xây bằng đá ong
Trang 34LUYỆN TẬP
Phân tích tác động của vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ tới đặc điểm khí hậu nước ta
Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Đặc điểm khí hậu
Vị trí địa lí nằm hoàn toàn trong vòng đai
nóng nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong
khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng
của gió Mậu dịch và gió mùa châu Á
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Trang 35Vị trí nằm liền kề Biển Đông có
nguồn ẩm dồi dào
Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm.
Trang 37EM ĐÃ HỌC
Trang 39CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC EM!