1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tác Động của chuyển Đổi số Đến nề kinh tế việt namhiệnnay tiếp cận từ góc Độ duy vật biện chứng

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chuyển đổi số đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay - Tiếp cận từ góc độ duy vật biện chứng
Tác giả Phạm Thị Thúy Hằng
Người hướng dẫn ThS. Hoàng Thị Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở II)
Chuyên ngành Triết học Mác-Lênin
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 280,24 KB

Nội dung

MỞ ĐẦULý do chọn đề tài Lý do em chọn đề tài TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀN KINH TẾVIỆT NAM HIỆN NAY là để nắm bắt cơ hội và thách thức mà công nghệ số mang lại.Nghiên cứu này có thể

Trang 1

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

ĐỀ TÀI:

TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀ KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

- TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ DUY VẬT BIỆN CHỨNG

GVHD: ThS.Hoàng Thị Thu Huyền Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thúy Hằng MSSV: 233402010935

Số báo danh:

Lớp : Đại học 23 Tài Chính Ngân Hàng

TP Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024

Trang 2

Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

Trang 3

NỘI DUNG 2

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2

1.1 Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng 2

1.1.1 Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với tính năng động chủ quan 2

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện 3

1.1.3 Nguyên tắc phát triển 4

1.1.3 Nguyên tắc phát triển 5

1.1.4 Nguyên tắc lịch sử 6

1.2 Tiếp cận tác động của chuyển đổi số đến nền kinh tế hiện nay từ góc độ duy vật biện chứng: 7

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyển đổi số đền nền kinh tế hiện nay 7

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của chuyển đổi số 8

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của chuyển đổi số 9

1.2.3 Ảnh hưởng của chuyển đổi số đến nền kinh tế hiện nay 10

1.2.3 Ảnh hưởng của chuyển đổi số đến nền kinh tế hiện nay 11

Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY: 12

2.1 Thực trạng của chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay 12

2.2 Quá trinh hình thành và phát triển của chuyển đổi số ở Việt Nam hiện nay 13

Chương 3: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ: 14

3.1 Hoàn thiện thể chế, tạo khuôn khổ pháp luật đẩy mạnh phát triển kinh tế số 14

3.2 Tăng cường giáo dục kỹ thuật số, thúc đẩy đào tạo nguồn lao động chất lượng cao 14

3.3 Đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số 14

3.4 Niềm tin của người dân 15

3.5 Bảo đảm an toàn, an ninh mạng 15

Trang 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 5

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Lý do em chọn đề tài TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀN KINH TẾVIỆT NAM HIỆN NAY là để nắm bắt cơ hội và thách thức mà công nghệ số mang lại.Nghiên cứu này có thể cung cấp thông tin chi tiết về cách đổi số ảnh hưởng đến tăngtrưởng kinh tế, sự cạnh tranh, và cơ hội phát triển bền vững trong bối cảnh hiện nay.Mang lại sự hiểu biết sâu sắc về cách công nghệ số đóng góp vào sự phát triển kinh tế,tạo điều kiện cho đổi mới, tăng cường năng suất lao động, và định hình lại cấu trúc kinh

tế để đáp ứng thách thức và cơ hội trong thời kỳ hiện đại

Ý nghĩa của việc chọn chủ đề TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀN KINH

TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY là nó giúp ta nắm bắt sâu sắc về cách công nghệ số ảnhhưởng đến cấu trúc kinh tế và các yếu tố quyết định tăng trưởng Định rõ cơ hội mới màđổi mới số mang lại cũng như thách thức cần vượt qua để đảm bảo sự phát triển bềnvững Cung cấp cơ sở thông tin cho quyết định chính sách và chiến lược phát triển kinh

tế, giúp tận dụng lợi ích từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Khuyến khích sự nghiêncứu về ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề kinh tế đặc thù của Việt Nam Tạođiều kiện cho sự hợp tác giữa chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức để hướng dẫn vàthúc đẩy quá trình đổi mới số trong nền kinh tế

Áp dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng giúp hiểu rõ và phân tích các mặt đối lập vàtương tác trong vấn đề TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN NỀN KINH TẾVIỆT NAM HIỆN NAY, từ đó đề xuất giải pháp toàn diện và hiệu quả

 Vì những lý do nêu trên em chọn đề tài “ TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY ” tiếp cận từ góc độ duy vật biệnchứng để làm tiểu luận kết thúc học phần môn Triết học Mác Lê-nin

Trang 6

NỘI DUNG Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Các nguyên tắc chủ nghĩa duy vật biện chứng:

1.1.1 Nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với tính năng động chủ quan:

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mác- Lenin, rút ra nguyên tắc

phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủquan Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường lối, kế hoạch, mụctiêu đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.Phải tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, nếu không sẽ gây ra những hậu quảtai hại khôn lường Nhận thức sự vật, hiện tượng phải chân thật, đúng đắn, tránh tô hồnghoặc bôi đen đối tượng, không được gán cho đối tượng cái mà nó không có Nhìn chung,nhận thức, cải tạo sự vật, hiện tượng, phải xuất phát từ chính bản than sự vật, hiện tượng

đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó Cần phải tránh chủ nghĩachủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí; chủ nghĩa duy vật tầm thường, chủ nghĩa thực dụng,chủ nghĩa khách quan

Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố con người,chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo; phảicoi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng, coi trọnggiáo dục lý luận của chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, phải giáodục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí cách mạngcho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ,kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay; coi trọng việc giữ gìn, rèn luyện phẩm chất đạo đứccho cán bộ, đảng viên, bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tình cách mạng và trí thức khoahọc

Để thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủquan, còn phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hàihoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; phải có động cơ trong sáng, thái độ thật

sự khách quan, khoa học, không vụ lợi trong nhận thức và hành động của mình

Trang 7

1.1.2 Nguyên tắc toàn diện:

Từ nội dung nguyên lý về mối quan hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành nguyêntắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn sau: Thứnhất, khi nghiên cứu, xem xét các đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chính thể thống nhấtcủa tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chính thể đó;

“ cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “ quan hệgián tiếp ” của sự vật đó ” tức là trong chính thể thống nhất của “ tổng hoà những quan hệmuôn vẻ của sự vật ấy với những sự vật khác ” Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt,các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơnội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại kháchquan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trườngxung quanh, kể cả các mặt của mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thờigian nhất định, tức là cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của đối tượng trong quá khứ,hiện tại và phán đoán tương lai Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiếndiện, một chiều chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt

nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuậtnguỵ biện ( đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại ) và chủnghĩa chiết trung ( lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào mối liên hệphổ biến )

Thường ám chỉ quan điểm về quá trình phát triển toàn bộ hiện thực, trong đó mọi sự vụ vàhiện tượng đều tương tác và tương quan, không tồn tại độc lập Đây là một phương tiện đểhiểu và giải thích sự phức tạp của thế giới thông qua góc độ tương tác và liên kết giữa cácyếu tố

Trang 8

1.1.3 Nguyên tắc phát triển :

Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từchất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phảimọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới làphát triển Vận động diễn ra trong không gian và thời gian, nếu thoát ly chúng thì khôngthể có phát triển Do vậy, ở phương Tây trước Kant chưa có quan niệm về phát triển, vìtrước đó người ta mới chỉ suy tư về không gian mà chưa đặt vấn đề suy tư sâu về thời gian.Còn ở phương Đông với văn hoá coi trọng truyền thống, mà Nho giáo là điển hình, thìquan niệm phát triển không hẳn hướng về tương lai mà thường hướng về quá khứ Một xãhội lý tưởng không phải là xã hội sẽ có mà là đã có Như vậy, nếu người phương Tây xemvật chất vận động trong thời gian tuyến tính, thì người phương Đông lại xem vật chất vậnđộng trong thời gian là tuần hoàn Xét từ cách tiếp cận phương Tây thì phương Đông

không có khái niệm “ phát triển ”, mà chỉ có khái niệm “ tăng trưởng ”

Từ quan niệm, phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên, các nhà kinh điển củachủ nghĩa Mác – Lenin đã vạch rõ, thực chất của phát triển là sự phát sinh đối tượng mớiphù hợp với quy luật tiến hoá và sự diệt vong của đối tượng cũ đã trở nên lỗi thời Đốitượng mới chỉ là cái phù hợp với khuynh hướng tiến bộ của lịch sử, có tiền đồ rộng lớn;đối tượng cũ là cái đã mất – vai trò tất yếu lịch sử, ngày càng đi vào xu hướng diệt vong.Bởi vì: Một là, xét từ mối quan hệ giữa đối tượng mới và hoàn cảnh thì đối tượng mới cókết cấu và chức năng thích ứng với điều kiện mới đã biến đổi; đối tượng cũ chỉ gồm cácloại yếu tố và chức năng không còn phù hợp với hoàn cảnh đã biến đổi, xu thế diệt vong làkhông thể cứu vãn Hai là, xét mối quan hệ giữa đối tượng cũ và đối tượng mới thì đốitượng mới là cái đã manh nha nảy mầm từ trong lòng đối tượng cũ, là cái phủ định nhữngtiêu cực trong đối tượng cũ, đồng thời bảo lưu được những cái hợp lý, thích hợp với điềukiện mới và bổ sung nội dung mới chưa có ở đối tượng cũ Hai phương diện trên là nguyênnhân có sức mạnh to lớn làm cho đối tượng mới về bản chất có thể vượt qua đối tượng cũ.Trong lĩnh vực xã hội, đối tượng mới là kết quả của hoạt động sáng tạo theo hướng tiêntiến của xã hội; về cơ bản phù hợp với lợi ích và nhu cầu của đông đảo nhân dân, có khảnăng bảo vệ được nhân dân, do vậy nó tất yếu chiến thắng đối tượng cũ Đặc biệt, trongthời kì diễn ra những biến động xã hội lớn, sự chiến thắng của đối tượng mới trước đốitượng cũ biểu hiện rất rõ Nắm vững quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sángtạo và phát triển của nước ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay

Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức được rằng, muốn nắm được bản chất,khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát

Trang 9

đặt đối tượng vào sự vận động, phát triển xu hướng biến đổi của nó để không chỉ nhận thức

nó ở trạng thái hiện tại, mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển trong tương lai Thứhai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn

có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức, tác động phù hợp đểthúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượngmới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển; chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, địnhkiến Thứ tư, trong quá trình thay thế đối tượng cũ bằng đối tượng mới phải biết kế thừacác yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới Tómlại, muốn nắm được bản chất, khuynh hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu cần

“ phải xét sự vật trong sự phát triển, trong “ sự tự vận động ” (…), trong sự biến đổi của

nó ”

Trang 10

1.1.4 Nguyên tắc lịch sử cụ thể:

Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội; là đại diện cho loài, cho xã hội, chonhân loại, cho lịch sử loài người Con người cũng là đại biểu của một xã hội cụ thể,mộtthời kỳ lịch sử xác định, có tính đặc thù, với các quan hệ xã hội xác định Trong mỗi ngườicòn có cả những cái riêng, cái đơn nhất, đặc thù của cá thể, cá nhân từ kinh nghiệm, tâm lý,trí tuệ,…do những điều kiện sống, do đặc điểm sinh học quy định

Quan hệ cá nhân – xã hội là tất yếu, là tiền đề, điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nhân

và xã hội ( phù thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, trình độ phát triển và của từng cá nhân,đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất xã hội ) Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xãhội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau Sự thống nhất

cá nhân và xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác nhau trong quan hệ con người giai cấp

và con người nhân loại Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giaicấp do nó luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định Mặt khác, mỗi cánhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại Nhân loại là cộng đồngngười phổ biến rộng rãi nhất, được hình thành trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại Tínhnhân loại được thể hiện trong các giá trị chung toàn nhân loại, trong những quy tắc, chuẩnmực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ích chung Trong hoạt động nhân thức và thực tiễnphải luôn chú ý giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội – cá nhân; tránh khuynh hướng đềcao quá mức cá nhân hoặc xã hội Cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của sựvật – hiện tượng vừa trong điều kiện, vừa trong môi trường hoàn cảnh không gian, thờigian, vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó

Cặp phạm trù “ cái chung và cái riêng ’’: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một

sự vật, hiện tượng nhất định Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, cácđặc điểm chỉ vốn có ở một sự vật, hiện tượng ( một cái riêng ) nào đó mà không lặp lại ở

sự vật, hiện tượng nào khác Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những

thuộc tính không những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sựvật, hiện tượng ( nhiều cái riêng ) khác

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục những khiếm khuyết của cả hai xu hướng đótrong việc lý giải mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Cả cái chung lẫn cái đơn nhấtđều không tồn tại độc lập, tự than vì chúng là thuộc tính nên phải gắn với đối tượng xácđịnh; chỉ cái riêng ( đối tượng, quá trình, hiện tượng riêng ) mới tồn tại độc lập Còn cáichung và cái đơn nhất đều chỉ tồn tại trong cái riêng, như là các mặt của cái riêng

Trang 11

1.2 Tiếp cận tác động của chuyển đổi số đến nền kinh tế hiện nay từ góc độ duy vật biện chứng:

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của chuyển đổi số đền nền kinh tế hiện nay:

Khái niệm: Chuyển đổi số là quá trình áp dụng và tích hợp công nghệ số vào mọi khíacạnh của xã hội, kinh tế và tổ chức Nó không chỉ liên quan đến việc sử dụng công nghệmới, mà còn đồng nghĩa với sự thay đổi cơ bản về cách tổ chức và hoạt động Chuyểnđổi số có thể bao gồm sự tự động hóa, quản lý dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và ứng dụngcác công nghệ khác để cải thiện hiệu suất, sáng tạo, và tạo ra giá trị mới Điều này cóảnh hưởng sâu rộng đến cách mọi người làm việc, doanh nghiệp hoạt động, và xã hộiphát triển

Đặc điểm:

- Tích hợp Công Nghệ: Sự tích hợp rộng rãi của công nghệ số như trí tuệ nhân tạo,Internet of Things (IoT), máy học, và blockchain vào các hoạt động kinh doanh và xãhội

- Tăng Cường Năng Suất: Mục tiêu chính là tối ưu hóa quy trình làm việc, nâng caonăng suất và hiệu quả

- Dữ Liệu Lớn và Phân Tích Dữ Liệu: Sự sử dụng quy mô lớn dữ liệu và phân tích dữliệu để đưa ra quyết định thông minh và dự đoán xu hướng

- Kết Nối Toàn Cầu: Công nghệ số tạo ra môi trường kết nối toàn cầu, giúp các tổ chức

Ngày đăng: 20/10/2024, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w