1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu

116 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Tác giả Huỳnh Vũ Tình
Người hướng dẫn Đào Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại học Công thương Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

TÓM TẮT KHÓA LUẬNĐề tài: “Nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc từ ngải cứu” Mục tiêu đề tài: - Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất trà túi lọc từ ngải cứu - Xác định được mộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRÀ

TÚI LỌC NGẢI CỨU

Sinh viên thực hiện:

HUỲNH VŨ TÌNH - 2005202162 - 11DHTP10

Giảng viên hướng dẫn:

ĐÀO THỊ TUYẾT MAI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRÀ

TÚI LỌC NGẢI CỨU

Sinh viên thực hiện:

HUỲNH VŨ TÌNH - 2005202162 - 11DHTP10

Giảng viên hướng dẫn:

ĐÀO THỊ TUYẾT MAI

Trang 3

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Em cam đoan rằng đồ án này là do chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn của cô ĐàoThị Tuyết Mai Các số liệu và kết quả trong báo cáo là trung thực, không sao chép từbất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào

TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024

Sinh viên thực hiệnHUỲNH VŨ TÌNH

Trang 8

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Đề tài: “Nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc từ ngải cứu”

Mục tiêu đề tài:

- Xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất trà túi lọc từ ngải cứu

- Xác định được một số thông số công nghệ của quy trình sản xuất trà túi lọc ngải cứu

Nội dung nghiên cứu chính:

- Tổng quan về nguyên liệu

- Khảo sát nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm

- Xác định phương pháp sao, chế độ sao nguyên liệu

- Nghiên cứu chế độ xử lý nguyên liệu

- Nghiên cứu thành phần tỷ lệ phối trộn nguyên liệu bổ sung

- Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm

- Kết quả:

+ Người tiêu dùng mong muốn sử dụng sản phẩm sản phẩm trà túi lọc từ ngải cứu cógiá trị về mạt sức khỏe cao, khối lượng tịnh 50g/ hộp (2g/túi), sản phẩm có mùi vị đặctrưng của ngải cứu, thơm nhẹ mùi khuynh diệp, vị ngọt đắng nhẹ hài hòa Sản phẩmđược phân phối trong các siêu thị, chợ với giá thành từ 40.000- 45.000 đồng/ sảnphẩm

+ Nguyên liệu ngải cứu có độ ẩm ban đầu là 13.5%, tro tổng 5.220%, độ ẩm sản phẩmcuối cùng đạt 6.6%

+ Ngải cứu ban đầu được xay ra bằng máy xay inox sau đó rây qua rây ưua kích thướcrây 1m để chọn kích thước ngải cứu để làm trà túi lọc là 1mm

+ Ngải cứu sau khi chọn được kích thước phù hợp thì tiến hành phối trộn với tỷ lệ ngảicứu, khuynh diệp và cỏ ngọt lần lượt là: 8/1/1

+ Tỷ lệ nước thích hợp để pha trà túi ngải cứu được xác đinh ở thí nghiệm xác đinhlượng nước thích hợp để pha trà là: 1:40 (g/ml)

+ Về chất lượng cảm quan, sản phẩm trà túi lọc ngải cứu đạt loại khá theo

TCVN 3215:1979

Bố cục khóa luận gồm có: 7 phần

Trang 9

Phần 1: Cơ sở thông tin và phát triển sản phẩm Phần 2: Tổng quan về nguyên liệu

Phần 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết quả bàn luận

Phần 5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và kiến nghị

Phần 6: Xây dựng TCCS cho sản phẩm

Phần 7: Phụ lục

Trang 10

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy côtrường Đại học Công Thương TP.HCM cũng như khoa Công nghệ Thực phẩm đã tạođiều kiện học tập cũng như truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trongsuốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường

Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã gặp không ít khó khăn Nhưng với sự độngviên và giúp đỡ của quý thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh, em cũng đã hoànthành tốt đề tài nghiên cứu của mình và có được những kinh nghiệm, kiến thức hữu íchcho bản thân

Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Đào Thị Tuyết Mai, người đã trực tiếphướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Dù đã cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót Rất mong sự thông cảm và đónggóp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô và các bạn sức khỏe, luôn thành công trong côngviệc và cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2024 Sinh viên thực hiện

HUỲNH VŨ TÌNH

Trang 11

MỤC LỤC

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ i

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ii

LỜI CAM ĐOAN v

TÓM TẮT KHÓA LUẬN vi

LỜI CẢM ƠN viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH xiii

DANH MỤC BẢNG BIỂU xv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THÔNG TIN VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG 2

1.1 Cơ sở hình thành đề xuất đề tài phát triển sản phẩm trà túi lọc ngãi cứu 2

1.2 Phát triển các ý tưởng sản phẩm 2

1.3 Thu thập, khảo sát, phân tích thông tin cho các ý tưởng 3

1.3.1 Nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng 3

1.3.2 Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh 6

1.3.3 Môi trường kinh tế, xã hội 7

1.3.4 Các luật, quy định của chính phủ 10

1.3.5 Tính khả thi, đáp ứng của năng lực nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất 11

1.3.5.1 Khả năng nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất sản phẩm 11

1.3.5.2 Tính ổn định nguyên liệu 12

1.3.5.3 Quá trình sản xuất cơ giới – tự động hóa 12

1.3.5.4 Máy móc - thiết bị phục vụ cho nghiên cứu thực tế tại phòng thí nghiệm 14

1.3.5.5 Dự kiến ràng buộc rủi ro 15

1.3.5.6 Phân tích SWOT 16

1.4 Sàng lọc ý tưởng sản phẩm khả thi 17

1.5 Phát triển concept sản phẩm 17

1.6 Xây dựng bảng mô tả sản phẩm 18

1.7 Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng, thông số mục tiêu sản phẩm 19

1.8 Thiết kế nhãn 21

1.9 Xây dựng các phương án quy trình nghiên cứu, thử nghiệm 23

1.9.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trà túi lọc ngải cứu 23

Trang 12

1.8.1.1 Phương án 1 23

1.9.1.2 Phương án 2 24

1.9.1.3 Phương án 3 25

1.9.2 Tính khả thi của các phương án nghiên cứu, thử nghiệm 25

1.10 Lập kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm 26

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 28

2.1 Tổng quan về ngải cứu 28

2.1.1 Mô tả rau ngải cứu 28

2.1.2 Nguồn gốc và phân bố 28

2.1.3 Phân loại – tính chất 28

2.1.4 Thành phần hóa học có trong ngãi cứu 29

2.2.5 Công dụng 29

2.2 Tổng quan về cỏ ngọt 29

2.2.1 Mô tả cây cỏ ngọt 29

2.2.2 Nguồn gốc và phân bố 30

2.2.3 Phân loại - Tính chất 30

2.2.4 Thành phần hóa học của cỏ ngọt 31

2.2.5 Công dụng 31

2.3 Tổng quan về khuynh diệp 31

2.3.1 Mô tả cây khuynh diệp 31

2.3.2 Nguồn gốc và phân bố 32

2.3.3 Phân loại – tính chất 32

2.3.4 Thành phần hóa học của khuynh diệp 32

2.3.5 Công dụng 33

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 34

3.2 Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, hóa chất, bao bì 34

3.2.1 Nguyên liệu 34

3.2.2 Hóa chất 34

3.2.3 Bao bì 34

3.3 Thiết bị dụng cụ 34

3.4 Phương pháp nguyên cứu 37

3.4.1 Phương pháp phân tích 37

3.4.2 Phương pháp xử lí số liệu 42

Trang 13

3.5 Nội dung nghiên cứu 42

3.5.1 Lưu đồ quy trình nghiên cứu 42

3.5.1.1 Lưu đồ công nghệ sản xuất trà túi lọc từ ngải cứu 42

3.5.2 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm tổng quát 44

3.5.3 Nội dung thử nghiệm 46

3.5.3.1 Xác định sản phẩm nền 46

3.5.3.2 Thí nghiệm 1: Đánh giá chất lượng nguyên liệu 47

3.5.3.3 Thí nghiệm 2: Khảo sát thời gian sao của ngải cứu 47

3.5.3.4 Thí nhgiệm 3: Khảo sát kích nguyên liệu ngải cứu 48

3.5.3.5 Thí nghiệm 4: Khảo sát tỉ lệ thành phần phối trộn 49

3.5.3.6 Thí nghiệm 5: Xác định tỷ lệ lượng nước thích hợp để pha trà 52

3.5.3.7 Thí nghiệm 6: Khảo sát độ ẩm sản phẩm 53

3.5.3.8 Đánh giá phân tích cảm quan sản phẩm 53

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 54

4.1 Kết quả: Khảo sát nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng 54

4.2 Kết quả thí nghiệm 1: Khảo sát thành phần hóa học nguyên liệu 62

4.3 Kết quả thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sao 63

4.4 Kết quả thí nghiệm 3: Khảo sát kích thước nguyên liệu ngải cứu 64

4.5 Kết quả thí nghiệm 4: Khảo sát tỷ lệ thành phần phối trộn 65

4.6 Kết quả thí nghiệm 5: Xác định tỷ lệ nước thích hợp dùng để pha trà 67

4.7 Thí nghiệm 6: Khảo sát độ ẩm sản phẩm 68

4.8 Thí nghiệm 7: Đánh giá phân tích cảm quan sản phẩm 68

4.9 Quy trình đề xuất hoàn hiện 69

CHƯƠNG 5: XÂY DỤNG TCCS CHO SẢN PHẨM 73

5.1 Mô tả sản phẩm 73

5.2 Yêu cầu kỹ thuật 74

5.2.1 Chỉ tiêu cảm quan 74

5.2.2 Chỉ tiêu kim loại nặng 74

5.2.3 Chỉ tiêu hóa lý 75

5.3 Thành phần 75

5.4 Thời hạn sử dụng 75

5.5 Hướng dẫn sử dụng và bảo quản 75

5.6 Chất liệu bao bì và quy cách bao gói 75

5.7 Nội dung ghi nhãn 76

Trang 14

5.8 Xuất xứ và thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa 77

5.9 Yêu cầu về an toàn thực phẩm 77

5.10 Tính giá thành sản phẩm 77

CHƯƠNG 6: TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 79

6.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 79

6.2 Kiến nghị 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

Trang 15

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Hình cây ngải cứu 28Hình 2.2 Hình ảnh cây cỏ ngọt 30Hình 2.3 Hình ảnh cây khuynh diệp 32Hình 3.1 Sơ đồ lưu đồ quy trình công nghệ sản xuất trà túi lọc ngải cứu

Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Hình 3 3 Sơ đồ sản xuất trà túi lọc ngải cứu dự kiến

Hình 3.4 Sơ đồ khảo sát nhiệt độ sao

Hình 3.5 Sơ đồ khảo sát kích thước nguyên liệu

Hình 3.6 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ phối trộn ngải cứu với cỏ ngọt

Hình 3.7 Sơ đồ tỉ lệ phối trộn ngải cứu với khuynh diệp

Hình 4.1 Kết quả khảo sát giới tính người tiêu dùng

Hình 4.2 Kết quả khảo sát độ tuổi của người tiêu dùng

Hình 4.3 Kết quả khảo sát nghề nghiệp của người tiêu dùng

Hình 4.4 Kết quả khảo sát thu nhập hàng tháng của người tiêu dùng

Hình 4.5 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Anh/Chị có hay sử dụng(biết) rau ngải cứukhông

Hình 4.6 Kết quả khảo sát tầng suất sử dụng sản phẩm

Hình 4.7 Kết quả khảo sát các sản phẩm ngải cứu hay sử dụng

Hình 4.8 Kết quả cho câu hỏi “Một số ý tưởng phát triển sản phẩm từ rau ngải cứu.Anh/Chị chọn phát triển sản phẩm nào”

Hình 4.9 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Anh/Chị hay tìm mua các sản phẩm ngải cứu ởđâu”

Hình 4.10 Biểu đồ các tiêu chí mà người tiêu dùng quan tâm về sản phẩm

Hình 4.11 Kết quả khảo sát khối lượng sản phẩm người tiêu dùng mong muốn

Trang 16

Hình 4.12 Kết quả khảo sát thể tích sản phẩm người tiêu dùng mong muốn

Hình 4 13 Kết quả khảo sát giá thành sản phẩm

Hình 4.14 Kết quả khảo sát mong muốn sản phẩm chứa đựng trong bao bì như thế nàoHình 4.15 Kết quả khảo sát hạn sử dụng mong muốn của người tiêu dùng

Hình 4.16 Kết quả khảo sát nguyên liệu muốn kết hợp với ngải cứu

Hình 4.17 Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát thời gian sao

Hình 4.18 Biểu đồ thể hiện kết quả cảm quan kích thước nguyên liệu

Hình 4.19 Biểu đồ thể hiện kết quả tỷ lệ phối trộn

Hình 4.20 Biểu đồ xây dụng đường chuẩn Quercetin

Hình 4.21 Biểu đồ ảnh hưởng của tỉ lệ nước đến hiệu quả chiết

Hình 4.22 Sơ đồ quy trình sản xuất hoàn hiện

Hình 5.1 Hình ảnh bao bì sản phẩm 77

Trang 17

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Ý tưởng sản phẩm 2

Bảng 1 2 Kết quả khảo sát đối tượng cạnh tranh 6

Bảng 1 3 Các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn về trà 10

Bảng 1.4 Các máy móc - thiết bị phục vụ quy mô công nghiệp 12

Bảng 1.5 Các máy móc - thiết bị phục vụ nghiên cứu tại phòng thí nghiệm 14

Bảng 1.6 Bảng yếu tố rủi ro và hạn chế 15

Bảng 1.7 Phân tích SWOT 16

Bảng 1.8 Bảng mô tả sản phẩm 18

Bảng 1.9 Yêu cầu vi sinh vật đối với chè thảo mộc túi lọc 19

Bảng 1.10 Hàm lượng kim loại nặng trong chè thảo mộc túi lọc 20

Bảng 1.11 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với chè thảo mộc túi lọc 20

Bảng 1.12 Chỉ tiêu cảm quan về chè 20

Bảng 1.13 Chỉ tiêu hóa lý về chè 20

Bảng 1.14 Kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm 26

Bảng 3.1 Bảng hóa chất sử dụng trong phòng thí nghiệm Bảng 3.2 Bảng thiết bị sử dụng trong phòng thí nhiệm Bảng 3.3 Bảng dụng cụ sử dụng trong phòng thí nghiệm Bảng 3.4: Bảng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu Bảng 3.5 Cách chất được thêm vào dung dịch chuẩn và dịch chiết

Bảng 4.1 Kết quả thành phần hóa học trong nguyên liệu ngải cứu 63

Bảng 4.2 Bảng kết quả khảo sát thời gian sao nguyên liệu 63

Bảng 4.3 Kết quả cảm quan kích thước nguyên liệu 64

Bảng 4.4 Bảng kết quản khảo sát tỷ lệ phối trộn 65

Bảng 4 5 Kết quả độ ẩm sản phẩm 68

Bảng 4.6 Bảng kết quả đánh cảm quan sản phẩm 68

Bảng 5 1 Bảng mô tả sản phẩm cuối 73

Bảng 5.2 Bảng chỉ tiêu cảm quan sản phẩm 74

Bảng 5.3 Bảng chỉ tiêu kim loại nặng 75

Bảng 5.4 Bảng chỉ tiêu hóa lý 75

Bảng 5.5 Bảng giá thành của cá nguyên liệu 78

Trang 18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THÔNG TIN VÀ PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG

1.1 Cơ sở hình thành đề xuất đề tài phát triển sản phẩm trà túi lọc ngãi cứu

Trong những năm trở lại đây, xu hướng ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới,con người ngày càng sử dụng nhiều các sản phẩm có nguồn gốc dược liệu trong tựnhiên Khí hậu ở Việt Nam thích hợp cho các loại cây dược liệu phát triển đa dạng vàphong phú, tạo điều kiện cho việc trồng các loại cây dược liệu để sản xuất một số sảnphẩm chức năng có tính tiện dụng, có lợi cho sức khỏe con người

Rau ngải cứu là một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng và có nhiều công dụng trong yhọc cổ truyền Rau ngải cứu thường được dùng trong chế biến món ăn, làm nước uống

và có thể được sử dụng như một loại bài thuốc Trong y học truyền thống, rau ngải cứucòn được coi là một loại cây thuốc có nhiều công dụng Các phần của cây như rễ, thân,

lá và hoa thường được sử dụng để chữa bệnh Trong đó, rễ của cây có tác dụng chốngviêm, hóa giải độc tố và chống ung thư Rau ngải cứu chứa một loạt các chất hóa họchoạt động chống viêm và chống oxi hóa, bao gồm resveratrol và quercetin Những chấtnày có thể giúp làm giảm viêm nhiễm và tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể Ngoàitác dụng chữa bệnh, rau ngải cứu cũng được sử dụng trong nhiều công thức làm đẹp.Chẳng hạn, nó có thể được sử dụng làm mặt nạ để giúp làm sáng da và giảm nám [1]Trà túi lọc là loại trà được đóng gói trong túi lọc nhỏ và tiện dụng Sở dĩ nó trở thànhlựa chọn phổ biến của nhiều người là do những lợi ích mà nó mang lại Trà túi lọc làmột loại trà tiện lợi và dễ sử dụng Thay vì phải đo lượng trà và trái thảo mộc nhưtruyền thống, bạn chỉ cần đặt túi trà vào tách, thêm nước sôi và chờ trà nước đậm đàđược chiết xuất Sau khi uống xong, túi trà có thể được vứt đi một cách dễ dàng Điềuthú vị là túi trà được làm từ vải không dệt, giấy hoặc nhựa, tùy thuộc vào nhà sản xuất

Sử dụng túi lọc để đựng trà là một công nghệ đơn giản và tiện lợi Nó giúp người tiêudùng dễ dàng sử dụng và tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị trà

Từ những lợi ích nói trên của ngải cứu và trà túi lọc nên em hình thành nên ý tưởng

muốn nghiên cứu và phát triển về “trà túi lọc ngải cứu” để giúp cho người tiêu dùng

thuận tiện hơn trong việc lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho sức khỏe và tiện lợi khi sửdụng

1.2 Phát triển các ý tưởng sản phẩm

Bảng 1.1 Ý tưởng sản phẩm

ST

1 Trà ngải cứu đóng chai

Trà ngải cứu tạo mùi vị mới lạ, chứa nhiều thànhphần tốt cho sức khỏe người tiêu dùng, phù hợpvới xu hướng tiêu dùng vì sức khỏe như ngày nay,

sản phẩm được đóng chai tiện lợi

Trang 19

2 Trà ngải cứu dạng bột

hòa tan

Sản phẩm sẽ tạo vị mới lạ cho người tiêu dùng vìchưa có sản phẩm gần giống trên thị trường, vớiquy cách đóng gói ở dạng bột hòa tan giúp hạ giá

thành sản phẩm

3 Trà ngải cứu túi lọc

Sản phẩm đánh vào tâm thế người tiêu dùng với

sự ưu tiên chứa nhiều thành phần góp phần hỗ trợsức khỏe, vừa nhanh chóng vừa tiện dụng

1.3 Thu thập, khảo sát, phân tích thông tin cho các ý tưởng

1.3.1 Nhu cầu mong muốn của người tiêu dùng

Mục đích khảo sát:

Tìm kiếm, thu nhập thông tin về nhu cầu, mong muốn, sự quan tâm của người tiêudùng tới sản phẩm các sản phẩm làm từ ngải cứu và lên ý tưởng để tìm ra các loại sảnphẩm mà người tiêu dùng yêu thích và lựa chọn nhiều nhất

Phương pháp tiến hành:

Đối tượng: Nam, nữ có độ tuổi từ 30 – trên 45 tuổi, chủ yếu là nữ có độ tuổi trên 35

Lí do: vì sản phẩm phù hợp với khách hàng mục tiêu là nữ Ưu tiên độ tuổi từ 30 trởlên Vì sản phẩm có các tác dụng đối với dùng hàng ngày sẽ tác động như thế nàođến sức khỏe Vì vậy, nhóm đối tượng tiêu dùng này sẽ mang lại hiệu quả khảo sátcao hơn

Hình thức: Khảo sát online (google biểu mẫu)

Khu vực khảo sát: Tại Tp Hồ Chí Minh

Phương pháp xử lí số liệu: Dùng excel để thống kê xử lý kết quả và vẽ đồ thị biễu diễn

và phân tích các thông tin khảo sát được

Câu hỏi khảo sát:

KHẢO SÁT THÔNG TIN VÀ Ý KIẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM TRÀ TÚI LỌC NGẢI CỨU

Xin chào Anh/Chị! Chúng tôi là nhóm sinh viên đến từ khoa Công nghệ thực phẩm Trường Đại Học Công Thương TP.HCM. 

-Hiện nay chúng tôi đang làm khảo sát thông tin người tiêu dùng Rất mong quýAnh/Chị có thể dành chút thời gian giúp chúng tôi thực hiện cuộc khảo sát này. 

Những câu trả lời của Anh/Chị đều là những thông tin có giá trị và quan trọng giúp íchcho nghiên cứu của tôi. 

Tôi xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát!

Câu 1: Giới tính? *

o Nam

o Nữ

Trang 20

o Nước đóng chai ngải cứu

o Bột hòa tan ngải cứu

o Trà túi lọc ngải cứu

o Khác

Câu 10: Anh/chị thường tìm mua các sản phẩm từ ngải cứu ở đâu? *

Trang 22

Câu 18: Một số ý kiến góp ý cho sản phẩm?

1.3.2 Sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

- Nếu muốn tung một sản phẩm mới ra thị trường thì phải nắm bắt thông tin, tìm hiểu

về các sản phẩm của đối thủ trên thị trường cũng như cơ hội tiềm năng mà bạn có thểthực hiện chúng

- Giúp xác định được những điểm mạnh của sản phẩm của mình khác với đối thủ cạnhtranh Từ đó có thể có được chiến thuật maketing tốt trong tương lai

- Xác định những ưu điểm, điểm mạnh của đối thủ Từ đó, duy trì một cách phù hợpvới chiến dịch của bạn để hoạt động tốt hơn với các tiêu chuẩn trong ngành

- Biết được đối thủ đang có những điểm mạnh, điểm yếu ở đâu Nó giúp bạn xác địnhcác cơ hội trên thị trường và thử sức các chiến lược tiếp thị mới mà các đối thủ chưatận dụng

- Tìm hiểu qua đánh giá khách hàng của đối thủ và biết những điều còn thiếu trong sảnphẩm/dịch vụ của đối thủ Từ đó, bạn có thể xem xét để bổ sung những thiếu sót đótrong các sản phẩm/dịch vụ của bạn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng

- Giúp bạn có thể đo lường với sự phát triển của mô hình kinh doanh của chính bạn

Phương pháp tiến hành

Tìm kiếm trên các tranh thông tin thương mại điện tử, các cửa hàng tiện lợi, siêu thị,bách hóa xanh, các bài báo, …

Phương pháp xử lí số liệu

Trang 23

Hạn sử dụng

28.00

24tháng

60.000

Cỏmực,đậuđen

18tháng

Trà

túi lọc

lipton Lipton

25túi/hộp 37.000 Tràđen

24tháng

Ngảicứu

12tháng

1.3.3 Môi trường kinh tế, xã hội

- Tình hình xã hội:

Trang 24

Thị trường trà túi lọc tại Việt Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và đa dạng, nhờvào sự tiện lợi và nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các loại thứcuống có lợi cho sức khỏe.

- Các loại trà túi lọc phổ biến bao gồm trà xanh, trà nhài, trà sen, trà gừng, và các loạitrà thảo mộc như atiso và trà bạc hà Những sản phẩm này được ưa chuộng nhờ vàohương vị đa dạng và công dụng tốt cho sức khỏe

- Các thương hiệu nổi tiếng như Cozy, Dilmah và nhiều thương hiệu quốc tế khác đã

có mặt tại thị trường Việt Nam, với các sản phẩm được đóng gói bắt mắt và chất lượngđảm bảo

- Thị trường trà túi lọc đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt từ các "ông lớn" nhưUnilever, Twinings, và nhiều công ty khác, cả trong và ngoài nước Điều này thúc đẩycác nhà sản xuất phải liên tục cải tiến và phát triển sản phẩm mới tùy thuộc vào thươnghiệu và loại nguyên liệu sử dụng Sản phẩm nhập khẩu thường có giá cao hơn từ 30-50% so với sản phẩm nội địa

- Một số người tiêu dùng vẫn còn e ngại về chất lượng và độ an toàn của trà túi lọc,đặc biệt là về thành phần và chất lượng của túi lọc Do trà được đóng gói trong túi kín,khó kiểm tra chất lượng nguyên liệu bên trong, dẫn đến lo ngại về việc sử dụng hươngliệu và chất tạo màu

- Trà túi lọc được phân phối rộng rãi qua nhiều kênh như siêu thị, cửa hàng tiện lợi,các trang thương mại điện tử, và các quầy hàng lưu niệm Khách sạn và nhà hàng cũng

là những địa điểm tiêu thụ lớn

Với xu hướng ưa chuộng các sản phẩm tiện lợi

- Định vị xu hướng:

Xu hướng về trà túi lọc hiện nay đang được định vị theo một số chiều hướng chính,bao gồm sự đa dạng hóa sản phẩm, hướng tới sức khỏe, và tăng cường tính tiện lợi.Dưới đây là các xu hướng nổi bật:

- Đa dạng hóa hương vị và thành phần: Các nhà sản xuất liên tục tung ra thị trườngnhững loại trà túi lọc với hương vị mới lạ, bao gồm trà thảo mộc, trà hoa quả, và cácloại trà kết hợp với thảo dược Điều này nhằm thu hút khách hàng bằng những trảinghiệm hương vị phong phú và độc đáo Ví dụ, Tea India đã giới thiệu các loại tràtúi lọc cao cấp với thành phần như yến mạch, hạt điều, dừa, và sữa để mang đến sựmới mẻ và sang trọng

- Chú trọng đến sức khỏe: Trà túi lọc được quảng cáo với nhiều lợi ích cho sức khỏenhư giảm cân, hỗ trợ tiêu hóa, và cải thiện sức đề kháng Các loại trà thảo mộc nhưtrà gừng, trà bạc hà, và trà atiso đang rất được ưa chuộng do những công dụng này.Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm trà túi lọc có nguồn gốc tựnhiên, không chứa hương liệu và chất bảo quản nhân tạo

- Tăng cường tính tiện lợi: Sự tiện lợi trong sử dụng là một trong những yếu tố chínhkhiến trà túi lọc trở nên phổ biến Người tiêu dùng có thể dễ dàng pha chế trà ở bất

kỳ đâu mà không cần đến các dụng cụ phức

Trang 25

- Bao bì của trà túi lọc ngày càng được thiết kế đẹp mắt, phù hợp làm quà biếu tặng,

và đảm bảo tính tiện dụng trong việc bảo quản và sử dụng

- Sự phát triển của các kênh phân phối: Trà túi lọc hiện nay được phân phối rộng rãiqua nhiều kênh như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trang thương mại điện tử, và cáckênh bán hàng trực tiếp tại khách sạn và nhà hàng Điều này giúp sản phẩm dễ dàngtiếp cận được với nhiều nhóm khách hàng khác nhau

Yếu tố ảnh hưởng đến thị trường trà thảo mộc:

*Yếu tố tích cực

- Nhận thức về sức khỏe: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến sức khỏe và tìmkiếm các sản phẩm tự nhiên có lợi cho sức khỏe Trà thảo mộc thường được lựa chọn

vì các lợi ích như hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường miễn dịch, giảm cân và giảm căng thẳng

- Đa dạng hóa sản phẩm: Sự đa dạng trong hương vị và thành phần của trà thảo mộcthu hút một lượng lớn người tiêu dùng Các loại trà thảo mộc như trà gừng, trà bạc hà,trà hoa cúc và trà atiso cung cấp nhiều lựa chọn phù hợp với sở thích cá nhân củakhách hàng

- Tính tiện lợi: Trà túi lọc thảo mộc rất tiện lợi cho người dùng hiện đại, dễ dàng phachế và mang theo, phù hợp với nhịp sống bận rộn

- Sự phát triển của kênh phân phối: Sự hiện diện rộng rãi của các sản phẩm trà thảomộc trên nhiều kênh phân phối như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, và các trang thương mạiđiện tử giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận

*Yếu tố tiêu cực

- Quan ngại về chất lượng: Sự thiếu minh bạch về thành phần và nguồn gốc nguyênliệu của một số sản phẩm trà thảo mộc có thể làm giảm lòng tin của người tiêu dùng.Vấn đề về việc sử dụng hương liệu và chất tạo màu nhân tạo cũng là một yếu tố tiêucực đáng lo ngại

- Cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế: Sự cạnh tranh từ các loại đồ uống khác nhưnước trái cây, trà đóng chai, và các loại đồ uống không chứa caffein khác có thể làmgiảm thị phần của trà thảo mộc

Hướng đi tiềm năng:

Xu hướng về trà túi lọc hiện nay đang được định vị theo một số chiều hướng chính,bao gồm sự đa dạng hóa sản phẩm, hướng tới sức khỏe, và tăng cường tính tiện lợi

- Các nhà sản xuất liên tục tung ra thị trường những loại trà túi lọc với hương vị mới

lạ, bao gồm trà thảo mộc, trà hoa quả, và các loại trà kết hợp với thảo dược Điều nàynhằm thu hút khách hàng bằng những trải nghiệm hương vị phong phú và độc đáo

- Ví dụ, Tea India đã giới thiệu các loại trà túi lọc cao cấp với thành phần như yếnmạch, hạt điều, dừa và sữa để mang đến sự mới mẻ và sang trọng

- Trà túi lọc được quảng cáo với nhiều lợi ích cho sức khỏe như giảm cân, hỗ trợ tiêuhóa, và cải thiện sức đề kháng Các loại trà thảo mộc như trà gừng, trà bạc hà và tràatiso đang rất được ưa chuộng do những công dụng này

Trang 26

- Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm trà túi lọc có nguồn gốc tựnhiên, không chứa hương liệu và chất bảo quản nhân tạo

sử dụng là một trong những yếu tố chính khiến trà túi lọc trở nên phổ biến Người tiêudùng có thể dễ dàng pha chế trà ở bất kỳ đâu mà không cần đến các dụng cụ phức tạp

- Bao bì của trà túi lọc ngày càng được thiết kế đẹp mắt, phù hợp làm quà biếu tặng

và đảm bảo tính tiện dụng trong việc bảo quản và sử dụng

1.3.4 Các luật, quy định của chính phủ

- Mục đích khảo sát:

Tìm hiểu các văn bản pháp luật quy định có liên quan có tác động thuận lợi/bất lợi đếnphát triển sản phẩm Tìm hiểu được các tiêu chuẩn/quy định mà sản phẩm bắt buộcphải lưu ý đạt được nếu muốn phát triển Đảm bảo nguyên vật liệu đạt tiêu chuẩn vềchất lượng và an toàn từ khâu ban đầu đến khi thành phẩm

- Phương pháp tiến hành khảo sát: Khảo sát trên lý thuyết

- Kết quả: Sau thời gian tìm hiểu đã tổng hợp được các văn bản pháp luật và tiêu

chuẩn như sau:

Bảng 1 3 Các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn về trà

STT Tên văn bảng Ngày ban hành –

ngày có hiệu lực Trích dẫn

Tiêu chuẩn này áp dụngcho các sản phẩm chè(trà) thảo mộc được đóngtrong túi lọc nhỏ

2 43/2017/NĐCPNghị định Có hiệu lực 15/2/2022 Nhãn hàng hóa

3 46/2007/QĐ-BYTQuyết định số Có hiệu lực ngày10/01/2008

Quy định giới hạn tối đa

vi sinh vật và tồn dư cácchất ô nhiễm trong thực

phẩm

4

Tiêu chuẩn ngành10TCN 459:2001

về chè túi lọc Có hiệu lực ngày30/01/2001 Tiêu chuẩn ngành chè túilọc – yêu cầu kỹ thuật

03/06/2008 các nguyên tắc chung vềQuy phạm thực hành về

vệ sinh thực phẩm, baogồm các yêu cầu vệ sinh

Trang 27

đối với nguyên liệu, quátrình sản xuất, đóng gói,

và bảo quản trà túi lọc

6 Luật An toàn thựcphẩm số

55/2010/QH12

Có hiệu lực ngày01/07/2011

Quy định về điều kiện bảođảm an toàn đối với thựcphẩm, bao gồm trà túi lọc

1.3.5 Tính khả thi, đáp ứng của năng lực nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất

1.3.5.1 Khả năng nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất sản phẩm

 Khả năng cung cấp nguyên liệu:

Các nơi cung cấp ngải cứu chất lượng và phong phú thường nằm ở các vùng có khíhậu mát mẻ, độ cao trên 500m và có đất tốt Một số địa điểm nổi tiếng cung cấp ngảicứu ở Việt Nam:

- Sa Pa, Lào Cai: Vùng núi cao, khí hậu mát mẻ của Sa Pa cho ra ngải cứu chất lượng

cao

- Mộc Châu, Sơn La: Vùng đồng bằng cao miền núi phía Tây Bắc có điều kiện tốt cho

cây ngải cứu phát triển

- Cao Bằng: Vùng đồng bằng sông Cả có khí hậu mát mẻ và đất phù sa khiến ngải cứu

ở đây rất phong phú

- Tam Đảo, Vĩnh Phúc: Với độ cao trên 900m, Tam Đảo cũng là một địa điểm cung

cấp ngải cứu chất lượng

- Bắc Yên, Sơn La: Nằm ở khu vực đồi núi Trung Bộ, Bắc Yên có điều kiện tự nhiên

lý tưởng cho cây ngải cứu phát triển

 Giải pháp, kỹ thuật nghiên cứu, thử nghiệm có tính khoa học & khả thi

- Nội dung cốt lõi của thí nghiệm: phát triển” trà ngải cứu túi lọc” ở quy mô phòng thínghiệm thì phải trải qua các nghiên cứu về thành phần số liệu, chế độ sấy, tỉ lệ nguyênliệu bổ sung, đánh giá chất lượng, hoàn thiện cải tiến sản phẩm để đảm bảo chất lượngcũng như thời gian bảo quản được lâu hơn khi đến tay người tiêu dùng

 Khả năng đáp ứng công nghệ sản xuất

- Nguồn nguyên liệu có sẵn, phổ biến ở bên ngoài Các nguyên liệu có những đặc tínhphù hợp với yêu cầu của sản phẩm, tránh được các rủi ro cao

- Thiết bị có sẵn, không quá phức tạp, dễ vận hành, các thông số thiết bị dễ dàng điềuchỉnh, thay đổi

- Quy trình sản xuất đơn giản, dễ thực hiện, sản phẩm đầu ra có thể đáp ứng được cácnhu cầu hỗ trợ sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể sản xuất ở quy mô côngnghiệp

- Sự sẵn có của thiết bị sản xuất: Thiết bị sản xuất sẵn có, chi phí đầu tư (ước lượng)thấp

Trang 28

1.3.5.2 Tính ổn định nguyên liệu

Tuy nhiên nhờ vào những lợi ích tuyệt vời mà nó mang mà hiện nay bạn có thể muangải cứu ở các chợ, cửa hàng bán rau trên cả nước với mức giả rất phải chăng, hoặc,bạn cũng có thể mua trực tuyến thông qua các trang thương mại điện tử như Shopee,Lazada, Tiki, Adayroi, Lotte.vn Ngoài ra Công Ty Thảo Dược Tấn Phát cũng đangcung cấp cây ngải cứu tươi với giá là 120.0000VNĐ/1kg, nguyên liệu sẵn có quanhnăm (hoặc dễ bảo quản) với số lượng, giá bán và chất lượng ổn định đáp ứng cho quy

mô sản xuất nhỏ hoặc sản xuất công nghiệp [2]

1.3.5.3 Quá trình sản xuất cơ giới – tự động hóa

Bảng 1.4 Các máy móc - thiết bị phục vụ quy mô công nghiệp

Thông tin – Thông

độ ẩmthíchhợp

- khối lượng sấy:

20kg

Nguồn điện 220 240V/50 - 60Hz

Thể tích sấy: 300lít

- Công suất: 1.5KW/h

2 Máycắt lá

trà

Cắtnguyênliệuthànhcác kíchthướcthíchhợp

- Điện áp: 380V

- Dung lượng: 50 –800kg/h

- Xuất xứ: TrungQuốc

Trang 29

3 Máynghiền

trà

Để làmnhỏ kíchthướcnguyênliệu

Năng suất: 50

-200 kg/h (tùy theoyêu cầu của quýkhách)

- Độ mịn: 12 - 120mesh

- Kích thướcnguyên liệu đầuvào: 4 - 6 mm

- Kích thước máy

770x750x1500mm

- Trọng lượng: 180kg

4 Máytrộn

Trộnđều cácnguyênliệu

- Công suất: 500kg/mẻ

- Kích thước lòngtrong: 800 x 550x

- Nguồn điện:220V/50Hz

- Công suất: 1,6KW

Trang 30

- Đường kính:

75mm, đường kính300mm

- Nguồn điện: 220 –380V/50 – 60 Hz

1.3.5.4 Máy móc - thiết bị phục vụ cho nghiên cứu thực tế tại phòng thí nghiệm

Bảng 1.5 Các máy móc - thiết bị phục vụ nghiên cứu tại phòng thí nghiệm

Thông tin – thông

Trang 31

thước đĩa

180mm

- Trọng lượng cân3.3kg

2 Máy xayinox Xay nguyênliệu

Máy nghiền dượcliệu: CS-500A

- Sản phẩm không đáp ứng được các chất lượng như yêu cầu

- Do nguyên liệu không đạt chất lượng chỉ tiêu yêu cầu

- Sản phẩm bị nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến

Quy trình sản

xuất

- Máy móc chưa đáp ứng được quy mô sản xuất

- Đảm bảo thực hiện đúng theo hệ thống quy trình, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm

Tài chính - Chi phí đầu tư cho dự án ở mức cao

Trang 32

- Lợi nhuận chưa cao.

Marketing - Chưa có cơ hội tiếp xúc nhiều đến người tiêu dùng.

- Sự cạnh tranh giữa các đối thủ có thương hiệu lớn, lâu đời

Công ty

- Thiếu khả năng sáng tạo sản phẩm để thu hút người tiêu dùng

- Trang thiết bị chưa đủ hiện đại

- Chưa xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng cáctiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và đảm bảo chất lượng

Môi trường bên

- Làm từ nguyên liệu tốt cho sức khỏe

- Nguồn nguyên liệu có sẳn

- Quy trình sản xuất dễ thực hiện

- Độ nhận diện thương hiệu kém do

là sản phẩm mới chưa tiếp cận đượckhách hàng

- Thị trường có nhiều sản phẩmcạnh tranh

Trang 33

- Khoa học kỹ thuật tiến bộ, tạo điều

kiện cho việc áp dụng công nghệ kỹ

thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng

năng suất và chất lượng sản phẩm

- Người tiêu dùng yêu cầu cao vềmùi vị và chất lượng

- Tạo dựng lòng tin khách hàngbước đầu khó khăn

1.4 Sàng lọc ý tưởng sản phẩm khả thi

* Tính đổi mới/sáng tạo/khác biệt

 Đây là sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường

 Cung cấp hợp chất tốt cho sức khỏe

 Các sản phẩm trên thị trường thường chứa chất bảo quản và màu thực phẩm nêngây e ngại cho người tiêu dùng về sức khỏe Sản phẩm trà ngải cứu túi lọcnguyên chất, không sử dụng phẩm màu và chất bảo quản

 Sản phẩm thu hút thị hiếu người tiêu dùng vì có mùi vị mới

 Nguồn nguyên liệu chứa các thành phần hoạt chất chính là các dầu thần kinh(thymol và carvacrol) và flavonoid (apigenin và luteolin), đây là những chất cónhiều đặc tính chống vi khuẩn, kháng nấm, chống vi-rút và kháng vi khuẩn

 Cầu hỗ trợ sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm, có thể sản xuất ở quy mô côngnghiệp

1.5 Phát triển concept sản phẩm

Khách hàng mục tiêu

Qua khảo sát thông tin người tiêu dùng từ độ tuổi dưới 30 đến trên 45 thì xác địnhđược khách hàng mục tiêu của sản phẩm này là các đối tượng thuộc độ tuổi từ 35 tuổitrở lên

Đặt tính, lợi ích của sản phẩm

- Đặc tính sản phẩm:

Sản phẩm “trà túi lọc ngải cứu” có vị thanh, ngọt nhẹ, phù hợp với khẩu vị của kháchhàng mục tiêu Sản phẩm có thể hỗ trợ cho những người bị xương khớp, cảm lạnh điềuhòa kinh nguyệt

Sản phẩm không sử dụng chất bảo quản, chất tạo màu, đáp ứng nhu cầu mong muốncủa người tiêu dùng

Sản phẩm được đóng gói trong hộp giấy, khối lượng 50g

Bao bì được thiết kế hài hòa, hình ảnh bắt mắt, thu hút người tiêu dùng

- Lợi ích đặt tính của sản phẩm:

Ngải cứu có nhiều lợi ích cho sức khỏe Nó có khả năng chống vi khuẩn, kháng vi rút

và chống viêm Ngoài ra, nó còn giúp giảm căng thẳng, cải thiện tình trạng tiêu hóa vàtăng cường hệ miễn dịch Các thuộc tính chống oxy hóa của trà ngải cứu cũng có thểgiúp bảo vệ các tế bào khỏi sự tổn thương gây ra bởi các gốc tự do

Thị trường

Trang 34

Ưu thế đối với đối thủ cạnh tranh

Đa số các sản phẩm trà túi lọc trên thị trường là các sản phẩm truyền thống hoặc đượcsản xuất dưới dạng trà khô Sản phẩm “trà túi lọc ngải cứu” sẽ mang đến những mùi vịmới lạ, mang tính tiện lợi, hỗ trợ sức khỏe phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

Kênh và điều kiện phân phối

Sản phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thường nên có thể phân phối ở khắp nơi đặc biệt

là siêu thị, chợ và các cửa hàng tiện lợi

Giá thành sản phẩm

Tham khảo giá bán của các loại sản phẩm trà túi lọc đã có trên thị trường và kết quảkhảo sát người tiêu dùng thì giá bán có thể cạnh tranh tốt nhất sẽ dao động từ 30.000đến 45.000 đồng/hộp 25 túi

1.6 Xây dựng bảng mô tả sản phẩm

Bảng 1.8 Bảng mô tả sản phẩm

2 Khách hàng mục tiêu Các đối tượng trong độ tuổi từ 35 tuổi trở lên

4 Lợi ích chức năng,

lợi ích cảm xúc - Lợi ích chức năng:Ngải cứu có nhiều lợi ích cho sức khỏe Nó có khả

năng chống vi khuẩn, kháng vi rút và chống viêm.Ngoài ra còn một số chức năng khác như:

1 Điều hòa kinh nguyệt: Ngải cứu được biết đếnvới khả năng giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt,giảm đau bụng kinh và các triệu chứng khó chịukhác trong thời kỳ kinh nguyệt

2 Chữa bệnh tim mạch: Trà ngải cứu có tác dụnglàm giảm huyết áp và lưu thông máu, giúp cảithiện sức khỏe tim mạch và ngăn ngừa các vấn đềliên quan đến tim mạch

3 Mát gan: Trà ngải cứu có tác dụng hỗ trợ tăngcường chức năng gan, giúp thanh lọc cơ thể vàđiều chỉnh quá trình trao đổi chất

4 Thiện cảm: Trà ngải cứu có tác dụng làm dịucảm xúc và giúp giảm căng thẳng, lo lắng, mệtmỏi, giúp cơ thể và tinh thần thư giãn

5 Hỗ trợ tiêu hóa: Trà ngải cứu có thể giúp giảm

Trang 35

triệu chứng khó tiêu, nổi mụn trứng cá, đầy hơi,chướng bụng và tiêu chảy.

Ngoài ra, nó còn giúp giảm căng thẳng, cải thiệntình trạng tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch.Các thuộc tính chống oxy hóa của trà ngải cứucũng có thể giúp bảo vệ các tế bào khỏi sự tổnthương gây ra bởi các gốc tự do

- Lợi ích cảm xúc:

Ngoài những lợi ích chức năng mà nó mang lại thìsản phẩm còn mang lại các giá trị về mặt cảm xúcnhư nước trà trong, sử dụng tiện lợi, tốt cho sứckhỏe, giúp giảm viêm nhiễm, giảm căng thẳng, hỗtrợ hệ tiêu hóa Phù hợp để làm quà tặng sức khỏecho ông bà, cha mẹ để thể hiện sự quan tâm củamình

5 Điều kiện lưu thông,phân phối Sản phẩm bảo quản ở môi trường nhiệt độ thườngvà được lưu thông phân phối ở các siêu thị, chợ và

cửa hàng tiện lợi

7 Giá thành dự kiến Dao động từ 30.000 đến 45.000 đồng/hộp

Sản phẩm được vào túi vải không dệt được tạo ra

từ các hạt nhưa nhân tạo hay còn được gọi làpolypropylene, với khối lựa 2gram/túi, 25 túi/hộp.Bao bì được thiết kế bắt mắt, thu hút người tiêudùng

9 Điều kiện bảo quản Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúcvới nguồn nóng và ánh sáng mặt trời.

1.7 Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng, thông số mục tiêu sản phẩm

Bảng 1.9 Yêu cầu vi sinh vật đối với chè thảo mộc túi lọc

1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí, vi

2 Coliform, khuẩn lạc/g sản phẩm 1 x 103

3 Nấm men, khuẩn lạc/g sản phẩm 1 x 104

Trang 36

4 Nấm mốc, khuẩn lạc/g sản phẩm 1 x 104

5 Salmonella, khuẩn lạc/25 g sản

Bảng 1.10 Hàm lượng kim loại nặng trong chè thảo mộc túi lọc

Bảng 1.11 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật đối với chè thảo mộc túi lọc

Ngoại hình Mặt chè nhỏ, màu xanh thoáng râu sơ

Trang 37

Bảng 1.13 Chỉ tiêu hóa lý về chè

Hàm lượng chất hòa tan

Hàm lượng Tanin

Hàm lượng cafein

% theo chất khôkhông nhỏ hơn

34202Hàm lượng chất xơ

- Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa

+ Tên riêng của tổ chức, cá nhân và địa danh ghi trên nhãn không được viết tắt

+ Hàng hóa được sản xuất trong nước thì ghi tên của tổ chức, cá nhân và địa chỉ cơ sở sản xuất hàng hóa đó

+ Trường hợp tổ chức, cá nhân thực hiện lắp ráp, đóng gói, đóng chai thì trên nhãn phải ghi tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân lắp ráp, đóng gói, đóng chai đó và phải ghitên hoặc tên và địa chỉ, và các nội dung khác của tổ chức, cá nhân sản xuất ra hàng hóatrước khi lắp ráp, đóng gói, đóng chai khi được các tổ chức, cá nhân này cho phép

- Định lượng hàng hóa

Trang 38

+ Hàng hóa định lượng bằng đại lượng đo lường thì phải ghi định lượng theo quy định của pháp luật Việt Nam về đo lường.

+ Hàng hóa định lượng bằng số đếm thì phải ghi định lượng theo số đếm tự nhiên

- Ngày sản xuất, hạn sử dụng

+ Ngày sản xuất, hạn sử dụng được ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm của năm dương lịch Trường hợp ghi theo thứ tự khác thì phải có chú thích thứ tự đó bằng tiếng Việt.+ Mỗi số chỉ ngày, chỉ tháng, chỉ năm ghi bằng hai chữ số, được phép ghi số chỉ năm bằng bốn chữ số Số chỉ ngày, tháng, năm của một mốc thời gian phải ghi cùng một dòng

+ Trường hợp quy định ghi tháng sản xuất thì ghi theo thứ tự tháng, năm của năm dương lịch

+ Trường hợp quy định ghi năm sản xuất thì ghi bốn chữ số chỉ năm của năm dương lịch

+ “ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” hoặc “hạn dùng” ghi trên nhãn được ghi đầy đủ hoặcghi tắt bằng chữ in hoa là: “NSX”, “HSD” hoặc “HD”

- Xuất xứ hàng hóa

+ Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu tự xác định và ghi xuất xứ đối với hàng hóa của mình nhưng phải bảo đảm trung thực, chính xác, tuân thủ các quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa hoặc các hiệp định mà Việt Nam đã tham gia hoặc ký kết.+ Cách ghi xuất xứ hàng hóa được quy định như sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” hoặc

“chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” hoặc “sản xuất bởi” kèm tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó

+ Tên nước hoặc vùng lãnh thổ sản xuất ra hàng hóa đó không được viết tắt

- Thành phần, thành phần định lượng

+ Ghi thành phần là ghi tên nguyên liệu kể cả chất phụ gia dùng để sản xuất ra hàng hóa và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi.+ Ghi thành phần định lượng là ghi thành phần kèm định lượng của từng thành phần Tùy theo tính chất, trạng thái của hàng hóa, thành phần định lượng được ghi là khối lượng của thành phần đó có trong một đơn vị sản phẩm hoặc ghi theo một trong các tỷ lệ: khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích

Trang 39

+ Việc ghi thành phần, thành phần định lượng đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp về khối lượng.

- Thông số kỹ thuật, thông tin cảnh báo

Thông tin cảnh báo ghi trên nhãn bằng chữ, bằng hình ảnh hoặc bằng các ký hiệu theo thông lệ quốc tế và quy định liên quan

1.9 Xây dựng các phương án quy trình nghiên cứu, thử nghiệm

1.9.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trà túi lọc ngải cứu

Đóng hộp

Cỏ ngọt Khuynh diệp

Trang 40

Sản phẩmĐóng hộp

Cỏ ngọt Khuynh diệp

Ngày đăng: 20/10/2024, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh sản phẩm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
nh ảnh sản phẩm (Trang 23)
Bảng 1. 3 Các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn về trà - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1. 3 Các văn bản pháp luật và tiêu chuẩn về trà (Trang 26)
Bảng 1.4 Các máy móc - thiết bị phục vụ quy mô công nghiệp - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.4 Các máy móc - thiết bị phục vụ quy mô công nghiệp (Trang 28)
Bảng 1.5 Các máy móc - thiết bị phục vụ nghiên cứu tại phòng thí nghiệm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.5 Các máy móc - thiết bị phục vụ nghiên cứu tại phòng thí nghiệm (Trang 30)
Bảng 1.6 Bảng yếu tố rủi ro và hạn chế - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.6 Bảng yếu tố rủi ro và hạn chế (Trang 31)
Bảng 1.7 Phân tích SWOT - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.7 Phân tích SWOT (Trang 32)
Bảng 1.9 Yêu cầu vi sinh vật đối với chè thảo mộc túi lọc - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.9 Yêu cầu vi sinh vật đối với chè thảo mộc túi lọc (Trang 35)
Bảng 1.13 Chỉ tiêu hóa lý về chè - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.13 Chỉ tiêu hóa lý về chè (Trang 37)
Bảng 1.14 Kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 1.14 Kế hoạch nghiên cứu, thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm (Trang 42)
Hình 2.1 Hình cây ngải cứu - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 2.1 Hình cây ngải cứu (Trang 44)
Hình 2.2 Hình ảnh cây cỏ ngọt - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 2.2 Hình ảnh cây cỏ ngọt (Trang 46)
Hình 2.3 Hình ảnh cây khuynh diệp - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 2.3 Hình ảnh cây khuynh diệp (Trang 48)
Bảng 3.2 Bảng thiết bị sử dụng trong phòng thí nhiệm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 3.2 Bảng thiết bị sử dụng trong phòng thí nhiệm (Trang 51)
Bảng 3.3 Bảng dụng cụ sử dụng trong phòng thí nghiệm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 3.3 Bảng dụng cụ sử dụng trong phòng thí nghiệm (Trang 52)
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 61)
Hình 3.4 Sơ đồ khảo sát nhiệt độ sao - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 3.4 Sơ đồ khảo sát nhiệt độ sao (Trang 64)
Hình 3.5 Sơ đồ khảo sát kích thước nguyên liệu - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 3.5 Sơ đồ khảo sát kích thước nguyên liệu (Trang 65)
Hình 3.6 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ phối trộn ngải cứu, khuynh diệp và cỏ ngọt 1 - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 3.6 Sơ đồ khảo sát tỉ lệ phối trộn ngải cứu, khuynh diệp và cỏ ngọt 1 (Trang 66)
Hình 3.8 Sơ đồ tỉ lệ phối trộn ngải cứu với khuynh diệp và cỏ ngọt 3 - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 3.8 Sơ đồ tỉ lệ phối trộn ngải cứu với khuynh diệp và cỏ ngọt 3 (Trang 68)
Hình 4.7 Kết quả khảo sát các sản phẩm ngải cứu hay sử dụng - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 4.7 Kết quả khảo sát các sản phẩm ngải cứu hay sử dụng (Trang 74)
Hình 4.10 Biểu đồ các tiêu chí mà người tiêu dùng quan tâm về sản phẩm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 4.10 Biểu đồ các tiêu chí mà người tiêu dùng quan tâm về sản phẩm (Trang 75)
Hình 4.9 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Anh/Chị hay tìm mua các sản phẩm ngải cứu ở - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 4.9 Kết quả khảo sát cho câu hỏi “Anh/Chị hay tìm mua các sản phẩm ngải cứu ở (Trang 75)
Bảng 4.1 Kết quả thành phần hóa học trong nguyên liệu ngải cứu - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 4.1 Kết quả thành phần hóa học trong nguyên liệu ngải cứu (Trang 79)
Hình 4.19 Biểu - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 4.19 Biểu (Trang 81)
Hình 4.20 Biểu đồ xây dụng đường chuẩn Quercetin - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 4.20 Biểu đồ xây dụng đường chuẩn Quercetin (Trang 82)
Bảng 4.6 Bảng kết quả đánh cảm quan sản phẩm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 4.6 Bảng kết quả đánh cảm quan sản phẩm (Trang 83)
Bảng 5. 1 Bảng mô tả sản phẩm cuối - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 5. 1 Bảng mô tả sản phẩm cuối (Trang 88)
Bảng 5.3 Bảng chỉ tiêu kim loại nặng - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 5.3 Bảng chỉ tiêu kim loại nặng (Trang 90)
Hình 5.1 Hình ảnh bao bì sản phẩm - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Hình 5.1 Hình ảnh bao bì sản phẩm (Trang 92)
Bảng 5.5 Bảng giá thành của cá nguyên liệu - Đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm trà túi lọc ngải cứu
Bảng 5.5 Bảng giá thành của cá nguyên liệu (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w