Hình: Thiếu nữ Việt Nam bên chiếc áo dài Nguồn góc của chiếc áo đài Cho tới ngày nay chúng ta vẫn chưa xác định được nguồn gốc cũng như thời điểm chính xác xuất hiện của chiếc áo dài.. 2
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA QUAN HE QUOC TE
UUU
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY
OF FOREIGN LANGUAGES - INFORMATION TECHNOLOGY
ISO 9001:2008
BAI TIEU LUAN
MON: CO SO VAN HOA VIET NAM
DE TAI: AO DAI VA TRANG PHUC TRUYEN THONG VIET
NAM
Giảng viên hướng dân: ThS Đỗ Nguyên Nhóm: 06
Tp.Hồ Chí Minh, 01/ 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ
MINH KHOA QUAN HE QUOC TE
UUU
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY
OF FOREIGN LANGUAGES - INFORMATION TECHNOLOGY
ISO 9001:2008
BAI TIEU LUAN NHOM: 01
Danh sách thành viên
2 Lé Thi Kim Yén 20DH701610
4 Lê Nguyễn Gia Han 20DH701665
5 Dang Gia Bao 20DH700137
Trang 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
GV chấm lần | GV chấm lần 2
Trang 4MỤC LỤC (đánh số trang từ chương 1) CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VÉ ÁO DÀI VIỆT NAM ccirrrrre I 1.1 Khái niệm 40 date ici eeeceeeccccesecscecceccccceccsceceseesessetteetteesececcusausaessess 1 1.2 Neudn géc ctia chide 40 dai cccccccccccsescssessssessesessessesessesessesevseseeseterseeees l Chuong 2: BAC TRUNG CUA CHIEC AO DAI VA MOT SO TRANG PHUC
2.3.2 Ao dai truyền thống Việt Nam (từ 1970 đến nay) - 2s ccEs 2 E2 xe 19
2.4 Những dịp sử dụng của chiếc Áo đài 5.1 2s t2 2212712112221 122 Ea 21 2.4.1 Ngày xưa: Áo dài xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày
G1111 111111 11111 11111111 1111 11 11111 1111111111111 11111111 110111 1110111110110 111101111111 1 1 1111161177110 2716 21 2.4.2 Áo đài ngày nạy ccTn T212 21tr re 23 2.5 Những phụ kiện không thê thiếu của chiếc Áo đài 552 c2 set 30
"hàn: n 30
2.5.1.2 Cấu tạo của nón lá -:-:-222+t12211112221122212112211122111211.01.111 11 1 re 30 2.5.1.3 Ý nghĩa của chiếc nón lá -©s- + 212 1SE1221111211212712711212117121121 CT1 xe 31
2.5.2 Khăn vấn ( khăn d6ng) ccccccccccccccecccsecsesecsessesessesessesesesevsesesesesesesseseeesesees 31
Trang 52.6 Một số trang phục tiêu biểu khác của các dân tộc thiêu số : 222: 32
P69 cv EẰỲŸẰỲŸÝẢ 32 2.6.1.1 Vài nét về trang phục dân tộc Thái s52 s2 SE SE EE12121E1511121 21 E1 se 32
2.6.1.2 Trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Thái 5 se s52 33
VJVP ¡no vŸ (0) vvj(1aiiadiiiiáaiaiăảŸŸ£ẰAẼŸẼÝŸỶŸỶÝ 34
2.6.2.1 Sơ nét về trang phục dân tộc Mường - 5-5212 E1 1 11121211 teg 34 2.6.2.2 Y phục của người phụ nữ Mường 2 20111201122 21111112 rưey 34
P 8P vu an nh 44 36 2.6.3.1 Vài nét về trang phục dân tộc Chăm 52 E221 1 1515121211122 36
2.6.3.2 Độc đáo nữ phục của người Chăm - -: + 522 22 2222221 122212222 23222 s22 36 CHƯƠNG 3: GIA TR] CUA CHIEC AO DAI VA TRANG PHUC TRUYEN
THONG VIET NAM ccccceccecccceesceecseeeeeeceeeeceescsecseeseeecaesaenecsecaeecseessueeaeeeeeeeeenees 38
3.1 Ý nghĩa của chiếc áo dai trong xã hội ngảy nay eecececcesseeseseeeeeeeseeeees 38
3.1.1 Ý nghĩa về giá trị văn hoá, lịch sử, xã hội sc S2 122122 xe 38
3.1.2 Y nghĩa về tính cách của con người Việt Nam -s-2sct 2222x122 ceg 40
3.1.3 Ý nghĩa về giá trị nghệ thuật 2-52-5222 EEE1121171121111 7112712122211 tre 40
3.2 Áo đài trong mắt người dân Việt Nam - 5s 21SE2212112121 2212721 txe 4I
3.3 Áo dài với bạn bè quốc tẾ : St 2t 21 2E122121121111111171 111121211 rre 42
3.3.1 Qua những cuộc thi sắc đẹp - sc s TT ET 11112 11121121211211121111 01 xa 42 3.3.2 Qua những giải thưởng nhận được - 2 2 22221222 1221112212221 222 42 3.3 Ý nghĩa của một số trang phục truyền thống khác - ¿+ 2 zx2z2zzzzzzzz: 44 3.3.1 Trang phục truyền thống của dân tộc Thái (Áo Cóm) -csccscz sec 44 3.3.2 Trang phục truyền thống của dân tộc Mường -ScSnS E2 re 47 3.3.3 Trang phục truyền thống của đân tộc Chăm (Áo đài Chăm) 49
Trang 6CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ÁO DÀI VIỆT NAM
1.1 Khải niệm ảo dài
Chiếc Áo Dài là một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời của dân tộc Ngoài vẻ đẹp trang nhã, thanh lịch, cách cấu trúc còn ân chứa ý nghĩa dạy dỗ về "đạo làm người" của tiền nhân Chiếc Áo Dài còn là thành quả biểu hiện của bản sắc và tỉnh thần Việt Nam mà ngày nay được rất nhiều bạn bè trên thế giới biết đến Sâu trong tâm thức của người dân Việt Nam chúng ta Áo dài đã trở thành quốc phục và là niềm tự hào, niềm kiêu hãnh của chúng ta bao đời nay
Hình: Thiếu nữ Việt Nam bên chiếc áo dài
Nguồn góc của chiếc áo đài
Cho tới ngày nay chúng ta vẫn chưa xác định được nguồn gốc cũng như thời điểm chính xác xuất hiện của chiếc áo dài Tuy nhiên từ những đường nét cơ bản của nó
đã được hình thành từ hàng ngàn nam trước Xuôi theo dòng chảy của thời gian ao dài đã có những thay đổi đề phù hợp với từng thời kì của lịch sử
Trang 7
Hình ảnh: Phụ nữ xưa bên chiếc Áo đài
Nguồn: Lịch Sử Áo Dài Việt Nam Qua Các Thời Kỳ — Áo Dài Xưa Và Nay
Trang 8CHUONG 2: DAC TRUNG CUA CHIEC AO DAI VÀ MỘT SỐ TRANG PHỤC
TRUYEN THONG KHAC 2.1 Áo đài trước năm 1930
2.1.1 Áo đài trên chiếc trống đồng Đông Sơn
Từ hàng ngàn năm về trước trên mặt của những chiếc trống đồng Đông Sơn người
ta đã khắc hoạt cảnh sinh hoạt thời kì đó, cho thây hình ảnh người Việt đã mặc trang phục dài đến chân, xẻ tà hai bên tạo hai tà trước và sau Một câu hỏi đã được đặt ra Liệu rằng đây có phải là những đường nét sơ khai của chiếc áo dài?
Hình ảnh: Áo dài trên chiếc trồng đồng Đông Son
Nguồn: Bùi Thị Duyên Hải
2.1.2 Chiếc áo giao lãnh
Ở giai đoạn này đất nước được trị vì bởi vị vua Nguyễn Phúc Khoát ở phía Nam, còn phía Bắc được cai trị bởi chúa Trịnh Đa phần người dân ở thời này mặc trang phục áo giao lĩnh, bộ trang phục này có nét tương đồng với trang phục người Hán lúc bấy giờ Áo có kích thước rộng, xẻ 2 bên hông hay còn được gọi là tà, phần tay
áo đài, cô tay được thiết kế khá rộng, thân áo dài đến chấm gót chân Nhìn chung áo dai giao lãnh có vóc đáng như chiếc áo tứ thân, tuy nhiên nếu chiếc áo tứ thân cần phải buộc vạc áo phần trước bụng thì với áo giao lãnh người mặc chỉ cần đê buông
2 vạt phía trước Có thê nói chiếc áo là sự kết hợp giữa trang phục của người Chăm
và chiệc sườn xám của Trung Hoa
Trang 9
Hình ảnh: Chiếc áo giao lãnh ngày xưa Nguồn: Bí mật về nguồn gốc và ý nghĩa của áo dài Việt Nam
2.1.3 Chiếc áo tứ thân ( 1645)
Day là loại áo điện hình của phụ nữ miền Bắc vân còn duce gitr gin cho dén tan ngảy nay, nhưng chỉ còn mặc trong các dịp hội hè Ao tứ thân thường có màu tôi đề phù hợp với công việc đông án Đi củng chiếc áo tứ thân là chiếc yêm đã đi vào ca dao tục ngữ Việt Nam
Hình: Áo tứ thân trong các lễ hội ngày nay
Nguồn: Chiếc áo tứ thân truyền thống của phụ nữ Kinh Bắc một thời có ý
nghĩa gì?
Trang 10Bài Chân quê của Nguyễn Bính tả hình ảnh truyền thống của người phụ nữ Việt
Nam:
Nào đâu cái yếm lụa sồi?
Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?
Nào đâu cái áo tử thân?
Cai khan mo qua, cai quan nai den?
2.1.4 Áo ngũ thân (thời vua Gia Long)
Khi đất nước được vua Gia Long tri vi, su xuất hiện của chiếc áo dải ngũ thân được
ra đời nhằm tạo ra sự cách biệt giữa tầng lớp quý tộc sang trọng và tầng lớp nông dân nghèo nàn Dựa trên cơ sở áo tứ thân phần thân vạt trước của áo đài ngũ thân được bồ sung phần vạt áo thứ 5 tựa như mảnh áo lót kín đáo Năm cúc áo tượng trưng cho năm đức tính làm người của người Việt Nam: nhân lễ, nghĩa, trí, tín Bốn thân áo ở bên ngoài tượng trưng cho tứ phụ mẫu Áo ngũ thân áo cô đứng cao, cải khuyu kín, mặc với quần đài Có thê thấy nhưng chỉ tiết này rất giống với chiếc áo đài ngày nay
Nguồn: Internet
Trang 11Nhiều ý kiến đã cho rằng, chiếc áo dài ngũ thân đã định hình rõ nét cho chiếc áo đài ngày nay của phụ nữ Việt Nam Áo dài ngũ thân có tay áo nối với khủy tay, do khổ vải thời đó chỉ khoản 30-40cm, nên bị nhăn nhún ở phần nách áo Dáng áo rộng suông (vì không chiếc eo) đài Áo ngũ thân thường kết hợp với quần ống rộng nhưng cũng thu gọn hơn so với chiếc váy truyền thông Chiếc quần thường là màu tối hay màu thâm
2.1.5 Áo đài vương triều thời nhà Nguyễn
Ở thế kỉ XIX áo dài vương triều có hoa văn, kiều đáng được quy định chặc chẽ theo quản lí của bộ lễ Áo được thêu, dệt hình chữm phượng, con dot, bat bầu, bát bửu bên trong có áo lụa lót Vì màu nhuộm được làm từ cỏ cây hoa lá cho nên người ta
Trang 12không giặt áo mà chỉ phơi một đến hai nắng rồi ướp thêm băng trầm, đặt trong tráp
Trang 132.2 Những cách tân độc đáo của chiếc áo dài
2.2.1 Những năm thế ki 20 (1934) với Áo dài tân thời (tiếng Pháp: Lemur)
Y PHỤC PHỤ NỮ TÂN THỜI
LeMUR NGUYỄN CÁT TƯỜNG
Trang 14
Hình: Áo dài tan thoi (Lemur) cia hoa si Cat Tường
Nguồn: https://news.hoasen.edu.vn/vi/tin-chuyen-de/cat-tuong-991.html Giai đoạn từ 1930-1950, thực dân pháp đô hộ mang văn hóa phương Tây du nhập vào Việt Nam
Lúc này, nghệ sĩ Cát Tường được biết với nghệ danh là Lemur đã phát họa áo dài với nhiêu kiểu dáng khác nhau
Áo dài Lemur ôm sát cơ thê, dài đến mắt cá mang màu sắc nỗi bật và thêm thắt những chỉ tiết đặc biệt của phương Tây như tay phông, áo cô tim và có nơ kết hợp với quần đải nhỏ nhắn Lemur khiến áo dài trở nên gợi cảm và bắt mắt
Nhưng sau đó 4 năm những thiết kế này mang nhiều ý kiến phản đối trái chiều do không phù hợp với văn hóa người Việt Nam Thế nhưng đây cũng là một cuộc cách mạng áo dài khá táo bạo sau nhiều năm biến đổi cũng như tạo được nhiều tiếng vang đánh dâu bước ngoặc đâu tiên trong lịch sử của chiếc áo dài
Sau đó không lâu, nghệ sĩ Lê Phố cũng đã biến tấu chiếc áo dải mang phong mới cách mới thêm vào đó nhiều nét truyền thống hơn Ông bỏ đi phần áo tay phông, điểm vào những chỉ tiết của áo tứ thân và ngũ thân như phần cô áo cài khuy, tay áo thăng nhưng khác biệt ở thân áo bớt rộng và ôm hơn
Có thê thấy áo dài những năm 1930, đặc biệt là áo dài Lê Phố đã tạo dấu ấn trong
quá trình thay đổi diện mạo và định hình rõ rệt những nét chuẩn mực cơ bản cho chiếc áo đài ngày nay của phụ nữ Việt Cũng từ giai đoạn này, chiếc quần dải màu trắng, có ống rộng vừa phải trở nên phô biến khắp mọi miền, chứ không riêng phụ
nữ khá giả ở Huế đã mặc từ giữa thế k““ XIX.
Trang 15
Hình: Áo dài những năm 1930- 1940 2.2.2 Ao dai tir sau 1950
Vào những năm 1950 thé ki 20, néi lên phong trào áo đài Lê Phố với 2 tà ôm sát cơ
thé chit 6m ở phần eo, áo xẻ cao trên cạp quân Mang riêng khuynh hướng tôn lên vóc dáng hấp dẫn của người phụ nữ nhất là ở phần ngực và phần eo Chiếc áo dài tạo cảm giác thoải mái đồng thời vẫn lưu giữ giá trị truyền thống
Trang 16
Hình: Áo dài chít ben Tuy nhiên, năm 1958 khi Mỹ thay Pháp xâm lược Việt Nam thì bà Trần Lệ Xuân (bà Nhu) vợ cô vấn chính trị cho tông thống lúc bấy giờ đã gây ra một cuộc cách mạng thời trang đây tranh cải khi kết hợp áo dài cô thuyền, tay ngắn với găng tay Chiếc áo dài mà sau này người ta hay gọi là áo đài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu Cuộc cách mạng của bà đã gây ra khá nhiều tranh cãi vì thiết kế quá phá cách so với kiểu truyền thống vì lẽ đó nên nhận được vô số phản ứng mạnh mẽ của dư luận Thậm chí còn có ý kiến cho rằng nó phá vỡ thuần phong mỹ tục thời đó, thể hiện sự thiếu đứng đắn khi lên trang phục đó
Tác giả Lý Nhân đã viết: “Lại nói về cái áo cô hở kiểu bà Nhu, thời đó chỉ có bả ta
và mây bà trong Phong trào Phụ nữ Liên đới, hay mấy nữ dân biểu muốn lấy lòng
bà cô vẫn, mây em ca sĩ, gái nhảy, những phụ nữ trí thức, nữ sinh, sinh viên đứng đắn không ai mặc kiểu đó cả” (Lý Nhân, 2012: 108).
Trang 17Thế nhưng vẫn có một số ý kiến ủng hộ bà cho là chiếc áo của bà thể hiện sự sang trọng, quý phái Thực ra đến ngày nay, thiết kế của bà được rất nhiều phụ nữ Việt chọn mặc có thê vỉ đề phủ hợp khí hậu hoặc cũng có thê vì sự thoải mái của nó
Hình: Áo dài của bà Trần Lệ Xuan Bước vào những năm 1960, áo dài ở miền Nam trở nên thịnh hành một cách mạnh
mẽ vì nhà may Dung Dakao đã đưa vào thiết kế áo dài tay raglan Với cách ráp tay
áo này tay áo được may xéo từ cô xuống phần nách, tà trước nối với tà sau bởi hàng nút bắm từ cô xuống nách, dọc theo phần hông Với thiết kế này khiến chiếc áo trở nên phắng phíu, ôm khít thân người mặc
Đề có thể may được áo dài này cần người thợ có một kĩ thuật cắt khéo léo chuyên nghiệp, rất khó đề có thê hoàn thành được chiếc áo dài Raglan mét cach xuất sắc Vì
lẽ đó, điều này cũng góp phần tạo nên sự khác biệt đặc biệt của áo dai Raglan
Trang 18
Thập niên 70-80, đất nước bước vào giai đoạn đôi mới cũng là lúc làn sóng văn hóa Hippie du nhập vào Việt Nam với trào lưu “sống hết mình” Áo đài được phát triển
Trang 19thành các kiêu dáng ngăn hơn cùng chất liệu nhẹ, màu sắc sặc sỡ nôi bật, nhiêu họa tiết cây cỏ, hoa văn và hình học
3 i
Ngày nay những hủ tục lạc hậu gò bó phóng cách ăn mặc của phụ nữa lẫn đàn ông
đã không còn nhiều Giờ đây, tất cả đều có thể tự do khoác lên mình những bộ trang phục theo ý thích, không còn phải đấu tranh như thời xưa
Những kiểu dáng áo dài cũng đa dạng hơn, người thợ sẽ tạo nên chiếc áo dài theo nhu cầu người mặc mà không phải phụ thuộc vào bất kì khuôn khô nảo
Trang 20
2.3 Cấu tạo của chiếc Áo dài Việt Nam
2.3.1 Áo đài xưa: Áo Tứ thân , Áo Ngũ thân
Áo Ngũ thân: là áo được may bằng năm mảnh vải may ráp lại với nhau, có phần thân áo rất rộng không chiết eo,áo có 5 cúc, hàng cúc chạy theo vạt bên trái, phía trước rồi xuống eo Hai thân trước và sau được may liền lại theo đường sóng áo ở chính giữa phía trước phần bên phải là thân kép, bên trong có một “thân con”, được tính là thân áo thứ năm.Áo được mặc với quần để phân biệt giữa Đảng trong va Đảng ngoài
Năm thân áo tượng trưng cho đạo lí cao đẹp của con người: bốn thân áo của vạt trước, vạt sau tượng trưng cho “tứ thân phụ mẫu”, thân trong tượng trưng cho người con Áo ngũ thân có năm nút, tượng trưng cho năm đức tính làm người của người
Việt Nam( nhân - lễ - nghĩa - trí - tín) Mặc chiếc áo dài ngũ thân là mang trên mình
đạo làm người, không được làm những điều trái luân thường đạo lý
Trang 21Ao Net thân của nữ và nam khá giông nhau, chỉ khác là cô áo nữ thâp hơn cô áo nam, ông tay áo nữ hẹp hơn, vạt áo nam dài hơn áo nữ
Tuy vậy, may áo Ngũ thân rất kỳ công, giá thành lại cao hơn so với áo dài thông thường
trắng hoặc đỏ anh đào thì thường được dùng cho các cô gái trẻ, các cô gái chưa
Trang 22chong, còn đôi với chiệc yêm màu sậm thì thường được dùng cho các cô gái đứng tuôi hoặc những người phụ nữ đã có chỗng Ào được mặc với váy đụp hoặc quân lĩnh đen
Áo thường được kết hợp với các phụ kiện như thắt lưng lụa màu, khăn mỏ quạ và nón quai thao Ngoài ra, nếu ai có ăn trầu thì họ thường gắn xà tích vào that lưng Những chiếc áo thường có màu sắc tự nhiên bởi vì khi xưa các mẹ các bà thường sử dụng củ nâu, lá bàng giã nhỏ hay bùn đẻo đưới ao đề làm màu nhuộm Hiện nay, chiếc áo Tứ thân đã không còn phố biến nữa, chỉ còn ở trong các địp lễ hội truyền thống hoặc các dịp lễ quan trọng ở một số vùng
Trang 23Nguồn: Internet 2.3.2 Áo dài truyền thống Việt Nam (từ 1970 đến nay)
Aó đài được may với vải mềm, rũ Cô áo thường cao khoảng 4-5em và hình dạng cũng khá đa dạng như là cổ tim, cô chữ U, Thân áo thường được ôm sát người,cúc
áo dài thường từ cô chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông Thân áo được xẻ làm hai tà và xẻ từ hai bên hông, được gọi là tà trước và tà sau Hai tà áo này thường bằng nhau, ở tà áo trước thường được thuê hoa văn vào Tay áo thì được may sát cánh tay va dai qua cô tay Ngoài ra, tay áo còn được biến tấu nhiều hơn như là tay phông, tay ngắn
Hiện nay Áo dài được phôi với quân lụa và dai cham gót chân, ông quân rộng và thường là màu trắng nhưng do chạy theo xu thê nên chiếc quân có cùng tông với mau cua ao
Trang 24Hình ảnh chiếc áo dài thời nay
Nguồn:Internet 2.4 Những dịp sử dụng của chiếc Áo dài
2.4.1 Ngày xưa: Áo đài xuất hiện ở mọi nơi trong cuộc sống sinh hoạt hằng
ngày
Trang 25Hình ảnh người dân buôn bán
Đi học (ngày xưa thì kê cả nam cũng bận áo dài và là mặc áo dài 5 thân)
Trang 26Các buôi biêu diễn âm nhac
Trang 272.4.2 Áo đài ngày nay
Trong trường học (gồm øv và học sinh ở một số trường cấp 3 và ở đại học) Một số trường thì bắt buộc mặc cả tuần ,l số trường chỉ mặc vào ngày thứ 2 hàng tuần lúc chào cờ
Các cô giáo mặc áo dài mỗi giờ lên lớp hay các em học sinh thướt tha thướt tha, toát lên nét đẹp dịu dàng trong tà áo dai la | hình ảnh rất đẹp, rất duyên đáng Khoác lên mình chiếc áo đài cũng nhắc nhở các em nên biết cư xử mềm mỏng, nhẹ nhàng để phù hợp với hình tượng của chiếc áo dài
Mặc áo đài là biểu tượng cho nét văn hóa truyền thống của Việt Nam Việc này đề giá trị truyền của chiếc áo dài Việt được tiếp tục nuôi đưỡng, sống dậy trong lòng người Việt Nam, đặc biệt đối với thế hệ trẻ ngay khi còn ngôi trên ghế nhà trường,
để cho chiếc áo đài không bị mai một đi Chính vì thế đó cũng chính là l trong
những lí đo mà nhiều học sinh khi chụp kỉ yếu ra trường vẫn chọn áo đài làm trang
phục
¡MÑ »
Giáo viên mặc áo đài
Chup ki yéu khi ra trường
Trang 28
Mặc áo dài chụp kỉ yếu Đồng phục công ty, sự kiện ra mắt sản phâm: ở I số ngân hàng, hãng hàng không thì áo dài đã trở thành đồng phục mặc hàng ngày Đây là các ngành tiếp xúc nhiều với khách hàng nên đồng phục là áo dài sẽ giúp quảng bá hình ảnh cho Việt Nam,
nó như trane phục đại diện, mỗi khi nhìn thay là biết Việt Nam
Hình ảnh dong phuc Vietnam Airlines Đám cưới: đây là lễ quan trọng trong cuộc đời con người vi thé việc lựa chọn trang phục rất quan trọng và trang phục đó phải có ý nghĩa Ở những nước khác trong lễ cưới cũng mặc trang phục truyền thống Vì thế áo dài trở thành trang phục quan trọng trong ngày cưới