1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
Tác giả Nguyen Thi Thu Huong
Người hướng dẫn TS. Le Xuan Nghi
Trường học Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 22,6 MB

Nội dung

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động von đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong thời gian vừa qua tại Ngân hàngThuong mại cổ phần TMCPSài Gòn Hà Nội, hoạt động

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYEN THỊ THU HUONG

SAI GON HA NOI

Chuyén nganh : Tai chinh va Ngan hang

Mã số: 60 34 20

LUAN VAN THAC Si TAI CHINH NGAN HANG

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HỌC: TS LE XUAN NGHĨA

Ha Nội - 2014

Trang 2

MỤC LỤC

Danh mục viết tắt c.ccccccccccsscsecessesececsesesecscsesucecsesucucacsesucecsescucacavssacavenens 1

Danh muc Cac Dang 0 T07 ll

Danh mục các hình V6 uu cece cccceeessccccccccessessseceececesssesscsssceeesseseseeess 1V

Danh mục biểu đồ v.ecccccecccscsecssscscssescsesecsesesucscsesesuescsesusscsesveucaesvsnsacsvevees Vv

N9 00 |

¡0P 8

1.1 Vốn của Ngân hàng thương mại 2 2 2+ s+zs+zx+rxzes 8

1.1.1 Vốn chủ sở WOU oo eecseeeecsseeessneeessneeesneeessneecsneeesneeesnneeesneees 81.1.2 VỐn NO ceccccccssccsssecscsessesecsesecsesucsesecsesesscessecersesavsesersecansvcavene 111.2 Hoạt động huy động vốn tai Ngân hang thương mại 13

1.2.1 Khái niệm về huy động vốn -2- 2 2+2 +s+cx+szEzez 131.2.2 Tầm quan trọng của việc huy động vốn đối với hệ thống NHTM

¬ 13

1.2.3 Các hình thức huy động vốn - 2-2 2 szs+zxzse2 l6

1.2.4 Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng 23

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM.

Trang 3

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hang TMCP Sai Gòn

Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2013 -2- 52 ©s+csz2sze: 39Khái quát các văn bản pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động huy độngvốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong những năm gần đây

Các giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn

3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiẾp -¿©22+cz+cz+c+rxerxersee 89

3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ - ¿2 + +2 £s+E+£z£zxzxsrscxz 93

Trang 4

3.3 Một số kiến nghị nhằm thực các giải pháp tăng cường công tác huy

động vốn tại Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội 99

3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 2-2 2 s+cx+zxcsez 993.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hang TMCP Sai Gòn Hà Nội 102

KẾT LUẬN -¿- 2:22 22EE2E221211271211271211111211111 21121 105

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 2 5¿ ©5225: 107

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 | ACB Ngân hang thương mai cổ phan A Chau

2 |DKKD Dang ky kinh doanh

3 | HBB Ngân hang thương mại cô phân Nha Ha Nội

4 |MB Ngân hàng thương mại cô phân Quân đội

5_ |MHB Ngân hàng thương mại cô phân Nhà đông băng

Sông Cửu Long

6 |NH Ngân hàng

7 |NHNN Ngân hàng nhà nước

8 |NHTM Ngân hàng thương mại

9 |SHB Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gòn Hà Nội

10 | TCKT Tổ chức kinh tế

II | TMCP Thuong mai cô phan

12 | Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phân Ngoại thương

Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG

STT | Số hiệu Tên bảng Trang

1 |Bảng2.l | Tình hình cho vay tạ NH TMCP Sài Gòn Hà 40

Nội

2 | Bang 2.2 Kết quả tài chính giai đoạn 2010 - 2013 tại NH 44

TMCP Sài Gòn Hà Nội

3 |Bảng2.3 | So sánh các sản phẩm tiên gửi thanh toán tai NH | 51

TMCP Sài Gon Hà Nội

4 |Bảng2.4 | So sánh các sản phâm gửi góp tạ NH TMCP Sai | 57

9 | Bang 2.9 | Mức lãi suat tiền gửi trung bình của khách hàng 73

giai đoạn 2010-2013 tại NH TMCP Sài Gòn Hà

il

Trang 7

10 | Bảng 2.10 | Chi phí huy động vốn bình quân giai đoạn 2010- | 74

2013 tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

11 | Bảng 2.11 | Hệ số hiệu quả sử dụng vốn giai đoạn 2010 — 71

2013 tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

12 | Bảng 2.12 | Vòng quay huy động vốn giai đoạn 2010-2013 tại 78

NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

1H

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VE

Hình 2.1 Sơ đô cơ câu tô chức NH TMCP Sai Gòn Hà

Nội

39

iv

Trang 9

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ

STT| Số hiệu Tên bảng Trang

1 | Biểu đồ 2.1 | Tăng trưởng nguôn vôn huy động giai đoạn 64

2010-2013 tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

2 | Biểu đồ 2.2 | Nguôn von phân theo thành phân kinh tế giai 68

đoạn 2010-2013 tại NH TMCP Sai Gòn Ha Nội

3 | Biểu dd 2.3 Nguồn von huy động phân theo ky han giai 70

đoạn 2010-2013 tai NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

4 | Biểu đồ 2.4 | Nguôn vốn huy động phân theo loại tiền giai 71

đoạn 2010-2013 tai NH TMCP Sai Gòn Ha Nội

5 | Biêu đồ 2.5 | Chi phí trả lãi so với tông chi phí giai đoạn 76

2010-2013 tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với các ngành khác trong nền kinh tế, ngành ngân hàng đang ngày càng phát triển va khang định vi thé của minh trong công cuộc phát triển đất

nước Hệ thống ngân hàng với chức năng của mình trực tiếp huy động vốn vàcho vay vốn vào nên kinh tế, vào khắp các ngõ ngách của hoạt động kinh tế,điều tiết vốn giữa các ngành, các vùng một cách tối ưu nhất Hoạt động huyđộng vốn là hoạt động cơ bản và có ý nghĩa to lớn đối với ban thân ngân hàng

thương mại và đối với xã hội bởi các nguồn vốn mà ngân hàng thương mại huy động được tạo thành nguồn vốn đề ngân hàng cung cấp cho các nghiệp vụ

sinh lời.

Tại Việt Nam việc huy động vốn (khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗitrong công chúng hộ gia đình, của các tô chức kinh tế xã hội hay các tô chứctín dụng khác) của ngân hàng thương mại còn nhiều bất hợp lý Điều này dẫntới chi phí vốn cao, quy mô không 6n định, cấu trúc danh mục không hợp lý

từ đó làm hạn chế khả năng sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với các rủi

ro Do đó, việc tăng cường huy động vốn với chi phí hợp lý và sự ôn định cao

là yêu câu ngày càng trở nên cap thiệt và quan trọng.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động von đối với

hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong thời gian vừa qua tại Ngân hàngThuong mại cổ phần (TMCP)Sài Gòn Hà Nội, hoạt động huy động vốn đã

ngày càng được nâng cao, dé có thé đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì tình hình huy

động von tại Ngân hàng TMCPSài Gòn Hà Nội vẫn còn bộc lộ những hạnchế, nhất là trong điều kiện thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước

Trang 11

diễn biến phức tạp: lạm phát cao, giá xăng dầu tăng, ngân hàng nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt

giữa các ngân hàng Dé có thé giữ vững và tiếp tục phát triển hon nữa, Ngânhàng TMCPSài Gòn Hà Nội phải có những điều chỉnh thích hợp trong hoạtđộng huy động vốn của mình Một câu hỏi đang được đặt ra trong thực tiễn

hiện nay tại các ngân hang thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hang

TMCP Sai Gòn Hà Nội nói riêng là làm thế nào dé tăng cường huy động vốn,

đảm bảo được khối lượng vốn lớn, an toàn và hiệu quả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt

động của các ngân hàng thương mại va Ngan hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội,

tôi chọn đề tài nghiên cứu “Gidi pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân

hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội” Hy vọng những vẫn đề nghiên cứu khi đi vào

áp dụng trong thực tế sẽ góp phần tạo nên hình ảnh và vị thế cho ngân hàng

TMCP Sài Gòn Hà Nội.

2 Tình hình nghiên cứu

Dé tài về phát triển dịch vụ huy động vốn nói chung được nhiều tô chức,doanh nghiệp và các nhà khoa học lý luận, khoa học kinh tế nghiên cứu từnhững cách tiếp cận và nhằm mục đích, đối tượng khác nhau và đã có nhiều bài

viết dưới dang trao đồi, nghiên cứu chuyên khảođăng trên các tạp chí, như:

- — Trần Thị Thu Nga (2008), "Phát triển dich vụ ngân hang tại ngân hang

Công thương Đống Da” Đề tài có ưu điểm đã phân tích dé đưa ra đượcnhững điểm mạnh và hạn chế trong việc phát triển dịch vụ tại ngân hàngCông thương Đống Đa Nhược điểm chỉ đưa ra được giải pháp phát triểndịch vụ cho ngân hàng Công thương Đống Đa dựa trên tình hình thực tế

của chỉ nhánh chứ chưa đưa ra giải pháp khái quát cho toàn hệ thống

ngân hàng.

Trang 12

Lưu Thị Hoa (2008), "Giải pháp phat triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh TP Hồ

Chí Minh" Luận vănđã đưa ra được các giải pháp nhằm đây mạnh hoạtđộng huy động vốn tại ngân hang Dau tư và Phát triển Việt Nam Chinhánh Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên thực trạng của ngân hàng Songluận văn chỉ đưa ra các phải giáp nhằm tăng cường huy động chứ chưa

nâng cao được hiệu quả của việc huy động đó.

Nguyễn Thị Lan (2008), "Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngânhàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long” Luận văn đánh giáthực trạng huy động vốn của Ngân hàng thương mại cô phần Nhà đồng

băng Sông Cửu Long(MHB) trong 5 năm 2001 - 2005, Phân tích và quản

tri nguồn von huy động tai MHB dé tim ra các ưu, nhược điểm vanguyên nhân những nhược điểm của nguồn vốn huy động tại MHB

Phạm Anh Dũng (2009), "Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốntại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thon Hà Nội “

Ưu điểm của luận văn là đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội Nhược điểm là các giải pháp đưa ra mang tính

lý thuyết cao nên thiếu tính khả thi khi đi vào thực tế

Lê Thị Kim Nga (2002), "Các giải pháp Maketing chủ yếu để nâng cao

sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng" Xuất phát từ những đặc điểm

chung về hoạt động Marketing trong ngành ngân hàng và thực trạng ứngdụng Marketing ở các ngân hàng thương mại của Việt Nam để tìm ra

những giải pháp giúp cho các nhà quản trị ngân hàng nâng cao hiệu quả việc ứng dụng Marketing trong lĩnh vực kinh doanh của mình Nhưng

những giải pháp đó là những giải pháp nền tảng chung trong quản trị

ngân hàng nên việc áp dụng với từng ngân hàng vẫn còn khó khăn.

Trang 13

— Nguyễn Thị Hiền (2005)"Phát triển dich vụ ngân hàng trong dân cư

-Một cấu phần quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng

giai đoạn 2006-2010 và 2020" Luận văn đã khái quát bức tranh tongquan về thị trường dịch vụ Ngân hàng Việt Nam và thị trường dịch vụngân hàng trong dân cư Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng trongdân cư Song đây chỉ là phần trong các thành phần kinh tế mà ngân hàng

huy động.

Các đề tài trên đã phân tích hoạt động huy động vốn và đánh giá hoạt động huy động ở từng phương diện tách biệt như cơ cấu, quy mô, chi phí huy động vốn và trên cơ sở đó đã đưa ra các giải pháp cho việc tăng cường huy động vốn Với cùng một mục tiêu là huy động vốn tại ngân hàng thương mại,

Song trong từng đề tài nghiên cứu ứng với mỗi ngân hàng sẽ có một chiếnlược riêng của đơn vị mình Và trong các nghiên cứu trên, vấn đề huy động

von đã được dé cập cho một số ngành nghề, quốc gia và một số ngân hang thương mại nhưng chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp huy động vốntại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Và đề tài của tôi đã chú trọng chọn lọc những ý tưởng liên quan đến đề tài và đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tình hình thực tiễn qua quá trình làm việc thực tế của tôi

tại Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nộinhằm tim ra một số giải pháp huy động

vôn trong giai đoạn hiện nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Muc đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về hiệu quả hoạtđộng huy động vốn tại ngân hàng thương mại, để đề xuất ra các giải pháp ởtầm vi mô cũng như vĩ mô nhằm khắc phục những hạn chế,tăng cường huyđộng vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, dé trả lời câu hỏi nghiên cứu

Trang 14

: “ Làm thé nào dé tăng cường huy động vốn, đảm bảo được khối lượng vốn

lớn, an toàn và hiệu quả?”

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- — Hệ thống hóa những lý luận cơ bản véhuy động vốn của ngân hàng

thương mại Tham khảo kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân

hàng trong nước.

- — Phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sai

Gòn Hà Nội

- Dé xuất giải pháp và đưa ra kiến nghị nhăm nâng cao công tác huy động

vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong thời gian tới

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội Cụ thé

là số liệu về kết quả huy động vốn, cách thức và các sản phẩm huy động vốn

hoảng tài chính và giai đoạn khó khăn của Ngân hàng khi chuyển đổi sáp

nhập của ngân hàng với Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội.

Trang 15

5 Phương pháp nghiên cứu

Đề phù hợp với nội dung, yêu cầu và mục đích mà luận văn đề ra, các

phương pháp nghiên cứu khoa học mà tác giả sử dụng trong nghiên cứu gồm:phương pháp điểm luận, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, kết hợp giữa

lý luận và thực tiễn, kết hợp sử dụng bảng, hình dé minh họa

Số liệu được thu thập thông qua báo cáo tài chính đã được kiểm toán củaNgân hàng TMCP Sai Gòn Hà Nội từ năm 2010 đến hét năm 2012 nham đưa

ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn trước khó khăn, tháchthức mà Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội đang đối mặt

Bên cạnh đó, luận văn cũng vận dụng kêt quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan đê làm rõ hơn các cơ sở khoa học và thực tiên của

đề tài

6 Những đóng góp của luận văn

Thứ nhất, Nghiên cứu có hệ thống lý thuyết về huy động vốn của Ngân

hàng thương mại.

Thứ hai, Nghiên cứu có hệ thống những bài học kinh nghiệm từ các ngânhàng thương mại trong nước về huy động vốn, qua đó rút ra một số bài học

cho Ngân hàng TMCP Sai Gòn Ha Nội.

Thứ ba, Phân tích có hệ thống thực trạng huy động vốn và hiệu quả huy

động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2013 Qua đó sẽ đánh giá toan diện về các kết quả đạt được, những ton tại và

nguyên nhân của những tôn tại.

Thứ tư, Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng caohiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội

Trang 16

7 Ket cau của luận văn

Ngoài lời mở đâu, kêt luận, danh mục bảng biêu và danh mục tai liệu

tham khảo, đề tài được trình bày trong 3 chương như sau :

- - Chương 1: Huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân

Trang 17

CHƯƠNG 1

HUY ĐỘNG VÓN TRONGHOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 VON CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI

Vốn của NHTM là những gia tri tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động

được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.

1.1.1 Vốn chủ sở hữu

a Khải niệm

Vốn chủ sở hữu là điều kiện đầu tiên để ngân hàng được luật pháp cho phép hoạt động và đây là loại vốn ngân hàng có thê sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, cơ sở vật chất cho ngân hàng Nguồn hình thành nên vốn chủ

sở hữu gồm nguồn hình thành ban đầu, nguồn vốn bé sung trong quá trình hoạt

động, nguôn vay nợ có khả năng chuyên đôi thành cô phân và các quỹ.

b Các thành phan vốn chủ sở hữu

Vôn ban đâu

Vốn ban đầu hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động với tính chất

sở hữu và nguồn hình thành khác nhau Nếu là ngân hàng tư nhân thì đó làvốn do cá nhân tự bỏ ra; nếu là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước thì do ngân

sách Nhà nước cấp; nếu là ngân hàng cô phan thì do cổ đông thông qua mua các cô phan (hoặc cô phiếu) đóng góp; nếu là ngân hàng liên doanh thi do các

bên tham gia liên doanh góp Trường hợp của ngân hàng cổ phan có thé đượchình thành từ cổ phần thường và cổ phan ưu đãi Vốn ban đầu thường phải

tuân thủ các qui định của Ngân hang nhà nước(NHNN) Cac qui định thường nêu rõ sô vôn tôi thiêu - vôn pháp định mà chủ ngân hàng cân phải có đê bắt

Trang 18

đầu kinh doanh ngân hàng NHNN, luật NHNN có quy định cụ thé cho từngloại ngân hàng trong từng điều kiện cụ thé Vốn thường không phải hoàn tra.Các cổ đông có thé bán cô phiếu trên thị trường vốn (thị trường chứngkhoán) Các cô phần thường được hưởng cô tức cao hay thấp tuỳ thuộc vàokết quả kinh doanh và chính sách phân chia lợi nhuận của ngân hàng.

- V6n chủ sở hữu hình thành trong quá trình hoạt động

Bao gồm cô phan phát hành thêm đối với các NHTM cé phan trong quátrình hoạt động, ngân sách cấp thêm đối với các NHTM quốc doanh, lợinhuận tích luỹ, thặng dư vốn, các quỹ

Cé phan phát hành thêm, ngân sách cấp thêm: ngân hang có thé phát hành thêm cổ phần hoặc xin cấp thêm vốn từ ngân sách dé mở rộng quy mô

hoạt động, hoặc dé chống đỡ rủi ro trong trường hợp cần phải duy trì thị giá

của cô phiêu

Huy động vốn cô phan từ cán bộ công nhân viên ngân hàng mình: Hình

thức huy động này huy động vốn từ chính những cán bộ công nhân viên trongngân hang mình, làm cho họ trở thành những cô đông của ngân hàng va ganchặt quyền lợi của họ với quyền lợi chung của ngân hàng Đây là hình thức

mang tính lâu dài và ôn định cân được chú trọng.

Huy động từ lợi nhuận bé sung von điều lệ, các quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp, quỹ khen thưởng và các loại quỹ khác: Nếu như lợi nhuận dé lại của ngân hàng đủ dé đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn của mình thì thông thường

đây chính là nguồn bổ sung quan trọng nhất Nguồn bổ sung này có thé laytrực tiếp từ các quỹ như: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp.v.v Mặc dù vậykhó nhất là phải xác định được khi nào thì được phép trích lập từ các quỹ trên

dé làm nguồn vốn bé sung, tỉ lệ trích lập ra sao cho hợp lý

Trang 19

Vốn bé sung bằng phát hành giấy nợ có khả năng chuyên đổi thành cổ phiếu: Một số ngân hàng coi cô phần ưu đãi có thời hạn, các trái phiếu đài hạn

cũng thuộc vốn chủ sở hữu mặc dù chúng mang nhiều tính chất của mộtkhoản nợ Tuy nhiên, phan này thường bị giới hạn và kiểm soát chặt chẽ

c Vai trò cua von chủ sở hữu Vôn chủ sở hữu chỉ chiêm một phân nhỏ trong tông nguôn vôn của ngân

hàng nhưng lại có vai trò rất quan trọng.

Vôn chủ sở hữu có vai trò bảo vệ người gửi tiên: Kinh doanh ngân hàng thường xuyên đôi đâu với rủi ro Các khoản tôn thât của ngân hàng sẽ được

bù đặp băng vôn chủ sở hữu Như vậy, nêu quy mô vôn chủ sở hữu lớn, người gửi tiên và người cho vay sẽ cảm thay an tâm hơn vê ngân hàng.

Vốn chủ sở hữu có vai trò tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt độngcho ngân hàng: Như đã phân tích ở trên, để hoạt động điều kiện đầu tiên làngân hàng phải có được số vốn tối thiểu ban dau Số vốn này được sử dụng démua sam trang thiết bị, nhập công nghệ, xây thêm chi nhánh, mở văn phòng

đại diện

Ngoài ra, Vốn chủ sở hữu có vai trò điều chỉnh các hoạt động của ngânhàng: thông thường theo Luật tổ chức tin dung va các quy chế an toàn trongkinh doanh tiền tệ thì phạm vi hoạt động cũng như quy mô kinh doanh củamột ngân hàng hoan toàn phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu

được dùng vào các giới hạn sau đây: tỷ lệ đầu tư cô phần hoặc liên doanh với

von chủ sở hữu, tỷ lệ cho vay các đối tượng ưu đãi so với von chủ sở hữu; là

căn cứ dé giới hạn các hoạt động kinh doanh tiền tệ Nếu có sự vi phạm vượt

các mức giới hạn quy định thì NHTM bị đánh giá ở tình trạng mắt an toàn

10

Trang 20

1.1.2 Vốn nợ

a Khải niệmKhác với các loại hình doanh nghiệp khác, vốn nợ của NHTM chiếm tỷ

trọng lớn hơn nhiều so với vốn của chủ và đây là loại vốn cơ bản để tài trợ

cho các danh mục tài sản của NHTM Vốn nợ được huy động từ các nguồn

tiên gửi, vay và một sô nguôn khác.

b _ Các thành phán von nợ và đặc diém của chúng

- Tién gui

Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn Quy mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác Thông thường nguôồn này chiếm hơn 50%

tông nguôn vôn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng.

Tiền gửi nhất là tiền gửi ngắn hạn thường nhạy cảm với các biến động

về lãi suất, tỷ giá, thu nhập và nhiều nhân tổ khác Lãi suất cao là yêu tô kích

thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay Thu nhập gia tăng là điều kiện

dé gia tăng quy mô và thay đổi kỳ hạn nguồn tiền gửi Các yếu t6 khác nhưđịa điểm ngân hàng, các loại hình huy động đều ảnh hưởng tới quy mô và

câu trúc của nguôn tiên.

- Tién vay

Tỷ trọng nguồn nay thấp hon so với nguồn tiền gửi Khác với nhận tiềngửi, ngân hàng không nhất thiết phải đi vay thường xuyên chỉ vay lúc cầnthiết và hoàn toàn chủ động quyết định khối lượng vay phù hợp với nhu cầu

sử dụng Các khoản vay thường có thời hạn ngắn, chỉ nhằm đảm bảo thanh

toán tức thời khi nhu cầu thanh toán của khách hàng tăng cao Hơn nữa vayNHNN phụ thuộc rất lớn vào chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ

II

Trang 21

- — Nguôn khác

Phan lớn các nguồn này ngân hàng không phải trả lãi Tuy nhiên, chi phí

để có và duy trì chúng là rất đáng kể Nhìn chung, các nguồn khác trong ngân

hàng thường không lớn.

c Vai trò của vốn nợ

Có thé nói nếu vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng dé ngân hàng được

đi vào hoạt động và là đệm đỡ không thể thiếu của ngân hàng thì vốn nợ lại làyếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng Trên cơ sởvốn nợ tạo lập, ngân hàng sử dụng dé cho Vay, đầu tư vào chứng khoán, mua

sắm tài sản cô định và phải được thực hiện dự trữ theo quy định dé đảm bảo

khả năng thanh toán Qui mô, cơ cau của các nhóm tai sản này được xác định

một phần căn cứ vào qui mô, cơ cầu vốn nợ Thêm vao đó, tính ôn định về chi

phí và thời hạn của vốn nợ quy định số tiền phải dự trữ là cơ sở cân nhắc đầu

tư bao nhiêu vào chứng khoán ngắn hạn, nên cho vay với thời hạn nào, lãisuất bao nhiêu dé phù hợp với vốn Như vậy, vốn nợ có vai trò hết sức quantrọng trong việc quyết định danh mục tài sản đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến thunhập của NHTM Ngoài ra, qui mô và kết cấu của vốn nợ cũng ảnh hưởng rấtlớn đến sự an nguy hoạt động của NHTM Sự không phù hợp giữa việc huy

động vốn từ bên ngoài và việc sử dụng von về thời hạn, độ nhạy cảm với lãi

suất, qui mô các loại tiền có thể dẫn tới các rủi ro về thanh toán, lãi suất, tỷ

giá mà ngân hàng phải gánh chịu.

Tóm lại, qua những vân đê được đê cập ở trên thì rõ ràng vôn có vai trò

quan trọng quyết định sự sống còn của một ngân hàng

12

Trang 22

1⁄2 HOẠT ĐỘNG HUY DONG VON TẠI NGÂN HANG THUONG

MẠI

1.2.1 Khái niệm về huy động vốn

Huy động vốn có thể được xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện

sớm nhất trong hoạt động của các ngân hàng thương mại Trong giai đoạn sơkhai của hoạt động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn thuần là hoạt

động cất giữ các tài sản có giá nhằm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này,

người phải trả phí là người gửi tiền chứ không phải là các ngân hàng, các

khoản tiền chỉ được xem đơn thuần là vật được kí gửi chứ hoàn toàn không

đóng vai trò là nguồn vốn đối với các ngân hàng thương mại, tiền lúc nàykhông được xem là tiền tệ theo đúng nghĩa của nó, vì không có khả năng luân

chuyền, không sinh ra được lợi nhuận Khi nhu cầu tín dụng gia tăng, nghiệp

vụ ngân hàng phát triển, vị thế đó bị đảo ngược, ngân hàng là người phải trảphí (lãi suất - giá cả của tín dụng), và nguồn tiền được kí gửi thay đôi vai trò

của nó, trở thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các ngân hàng thương

mại hiện nay Có thể nói, hiện nay, hoạt động huy động vốn là một trongnhững hoạt động hết sức quan trọng và liên quan đến sự sống còn của các

ngân hang thương mai.

Có nhiều quan niệm về huy động vốn của NHTM nhưng tựu chung lại có thế hiểu “Huy động vốn của các NHTM là hoạt động mà trong đó các ngân hàng này

tim kiếm nguôn vốn khả dụng từ các chủ thể khác nhằm đảm bảo sự vận hành

bình thường, hiệu quả cua bản thân nó theo đúng các quy định pháp luật”

1.2.2 Tầm quan trọng của việc huy động vốn đối với hệ thống NHTM

Cũng như các ngành nghề kinh doanh khác, để cho hoạt động kinh

doanh được diễn ra thường xuyên và liên tục thì cân phải có tư liệu sản xuât.

13

Trang 23

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đó tiền

là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phâm ngân hàng, là một thứ nguyênliệu độc tôn không thể thay thế Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của ngânhàng là hoạt động huy động vốn Do đặc trưng của nguồn vốn huy động làluôn có một lượng tồn khoản rất lớn và ngân hàng có thể sử dụng lượng tồnkhoản này để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình nên tìnhhình hoạt động của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tình hình huy động vốn

của chính ngân hàng đó.

Thứ nhát: Nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô hoạt

động của các ngân hàng Nguồn vốn khả dụng của ngân hàng có ảnh hưởngtrực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh hay trong

hoạt động thanh toán của ngân hàng Thông thường so với các ngân hàng nhỏ

thì các ngân hàng lớn có các khoản mục về đầu tư, cho vay đa dạng hơn,phạm vi và khối lượng tín dụng cũng lớn hơn Trong khi các ngân hàng nhỏ

lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ hay trong một quốc gia Nếu khả năng vốn của ngân hàng lớn thì ngân hàng có thể mở rộng

qui mô khối lượng tín dụng, có thể tài trợ cho các dự án lớn (về qui mô tín

dụng, về thời hạn tin dụng ) và san sang đáp ứng nhu cầu của khách hàng về

các dịch vụ của ngân hàng.

Thứ hai: Nguồn vốn huy động giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh Ngân hàng có lượng vốn lớn sẽ hoàn toàn chủ động trong hoạt động

của mình Nguồn vốn lớn làm tăng khả năng hoạt động của ngân hàng như

chủ động đa dạng hoá các hình thức và phương thức hoạt động nham phân tán

rủi ro và tăng lợi nhuận, phục vụ cho mục tiêu cuối cùng của ngân hàng là an

toàn và sinh lời.

14

Trang 24

Thứ ba: Vốn huy động giúp ngân hàng nâng cao vị thế của mình trong lòng thị trường Dé đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến quan hệ giao

dịch với mình thì ngân hàng phải tạo được niềm tin với khách hàng Điều nàyđược thể hiện ở khả năng sẵn sảng thanh toán cho khách hàng Khả năngthanh toán của ngân hàng cao chỉ khi ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn.Mặt khác uy tín của ngân hàng còn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư củangân hàng Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếunhư ngân hàng có nguồn vốn lớn và 6n định Điều nay phụ thuộc vào khảnăng huy động vốn của ngân hàng

Thứ tr: Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hang Dé

có thê chiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài việc phải có chiến lược cạnhtranh hợp lý thì yêu tố về kha năng tài chính luôn giữ vai trò quyết định cuốicùng Nếu ngân hàng có nguồn vốn khả dung lớn thì có thé chủ động mở rộngquan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lượng tín

dụng, chủ động về thời gian và thời hạn cho vay thậm chí trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay dé thu hút khách hàng Ngoài ra ngân hàng còn có thé

phát triển thêm nhiều loại hình dich vụ mới, tham gia vào nhiều các hoạt động

khác như liên doanh liên kết đầu tư trên thị trường vốn, trên thị trường tiền

tệ Bằng chính những hoạt động này sẽ góp phần phân tán rủi ro, thu hút đượcnhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân

hàng Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Nhận thức được vai trò của nguồn von trong hoạt động cua NHTM, nên

từng ngân hàng phải hoạch định được chiến lược huy động vốn cho đơn vị

mình nhằm chủ động tạo lập được nguồn vốn ổn định va không ngừng tăngtrưởng dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh của minh Đó là yếu tố đầu tiên

quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

15

Trang 25

1.2.3 Các hình thức huy động vốn

1.2.3.1 Huy động vốn thông qua tăng vốn chủ sở hữu

Tăng vốn chủ sở hữu thông qua các giải pháp sau:

- Bồ sung vốn điều lệ bằng việc phát hành thêm cổ phan, góp thêm, cấp

thêm vốn tùy thuộc loại hình ngân hàng TMCP hay liên doanh, hayquốc doanh dé mở rộng quy mô hoạt động, hoặc dé đổi mới trangthiết bị, hoặc dé đáp ứng nhu cầu gia tăng vốn chủ sở hữu do nha nướcquy định Đặc điểm của hình thức huy động này là không thườngxuyên, song giúp cho ngân hàng có được đủ lượng vốn chủ sở hữu vào

lúc cần thiết.

- Bồ sung vốn chủ sở hữu bằng cách trích lập thêm lợi nhuận sau thuế

hàng năm : Khi hoạt động kinh doanh tạo ra lợi nhuận ngân hàng có thélua chon chuyén một phần lợi nhuận thành nguồn von nhằm tái dau tư.Lượng vốn tích lũy từ thu nhập tùy theo từng chiến lược kinh doanhcủa ngân hàng trong thời gian tới cũng như cân nhắc của ngân hàng về

tích lũy hoặc tiêu dùng.

- Bồ sung vốn chủ sở hữu bang cách trích lập thêm các quỹ từ loi nhuận

sau thuế hàng năm: Ngân hàng có nhiều quỹ khác nhau , mỗi quỹ được

sử dụng vào những mục đích nhất định tùy thuộc vào tình hình kinh

doanh của ngân hàng Các quỹ này thuộc sở hữu của ngân hàng, bao

gôm:

© Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ : là quỹ được dùng với mục dich

tăng cường vốn điều lệ ban đầu Lợi nhuận hàng năm bổ sung

vào quỹ nay cho đến khi đạt 50% vốn điều lệ thì sẽ chuyển sang

vôn điêu lệ

16

Trang 26

© Quỹ dự phòng rủi ro : dùng dé dự phòng bù đắp rủi ro trong quá

trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nham bảo toàn vốnđiều lệ Quỹ được trích lập hàng năm và được tích lũy lại nhằm

bù đắp những tổn thất xảy ra

© Quỹ khen thưởng phúc lợi, quỹ dự phòng chung, quỹ khấu hao

tài sản cô định

Các NHTM có thé tăng vốn chủ sở hữu thông qua trích lập một tỷ lê

cao hơn những quỹ này

1.2.3.2 Huy động von thông qua nhận tiền gửi của các Tổ chức kinh tế

bao gôm tiên gửi của tô chức kinh tê, tiên gửi của dân cư và tiên gửi khác.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế

Trong quá trình sản xuất kinh danh, các tổ chức kinh tế (TCKT) thường

có một bộ phận vốn nhàn rỗi tạm thời như: khấu hao đã trích nhưng chưa đến lúc sử dụng: tiền thu bán hàng chưa phải mua nguyên liệu, trả lương; các quỹ

đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi đã trích nhưng chưa sử dụng dén Dé đảm bảo

an toàn tài sản đồng thời vốn vẫn sinh lời, các tổ chức kinh tế đó có gửi sốvon đó vào ngân hàng Hoặc dé thuận tiện cho quá trình sử dụng von, don vi

có thé thanh toán qua ngân hang cũng như sử dung các dich vụ ngân hàngkhác TCKT gửi vốn vào ngân hàng dưới hình thức: tiền gửi không kỳ hạn vàtiền gửi có kỳ hạn với các kỳ hạn khác nhau Đồng thời ngân hàng sẽ mở cho

đơn vi các tài khoản tương ứng đê thuận tiện trong việc sử dụng.

17

Trang 27

Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà người gửi có thé rút ra bất

cứ lúc nào và ngân hàng luôn có nghĩa cụ thỏa mãn các nhu cầu đó.

Loại tiền gửi này có mục đích chính là dé thanh toán Đối với tiền gửikhông kỳ hạn, mặc dù việc gửi và rút tiền có thé thực hiện vào bat cứlúc nào, ngân hàng khó xác định trước, nhưng trên thực tế luôn có sựchênh lệch về thời gian và số lượng giữa việc gửi và rút tiền, cho nêntại mỗi ngân hàng luôn tồn tại một số dư tiền gửi không kỳ hạn và ngân

hàng có thé sử dụng dé cho vay Lãi suất của loại tiền gửi này rất thấp,

thậm chí có những khoản tiền gửi ngân hàng không phải trả lãi Chonên nguồn vốn này giúp cho ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng caokhả năng trong cho vay và đầu tư

Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời hạn rút tiền

Về nguyên tắc, người gửi chỉ có thể rút tiền theo thời hạn đã thỏa thuận,nhưng trên thực tế dé thu hút loại tiền gửi này với kỳ hạn dai, các ngânhàng thường cho phép rút tiền trước thời hạn nhưng khách hàng chỉ

được hưởng lãi suất không kỳ hạn hoặc hưởng mức lãi suất tương ứng

theo loại kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định Nguồn vốn này có

độ ồn định cao, giúp ngân hang chủ động trong quá trình sử dụng.

Tiên gui cua dân cuTiền gửi của dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của tang lớp dân

cư trong xã hội gửi vào ngân hàng nhăm mục đích tiét kiệm, kiêm lời va thanh toán Tiên gửi của dân cư bao gôm hai loại: tiên gửi tiét kiệm và tiên gửi thanh toán.

Tiền gửi tiết kiệm: Đây là hình thức huy động truyền thống của ngânhàng Với loại tiền gửi này, người gửi được ngân hàng giao cho một số

tiét kiệm, trong thời gian gửi tiên, sô tiệt kiệm có thé dùng làm vat cam

18

Trang 28

cô hoặc được chiết khấu dé vay vốn Tiền gửi tiết kiệm bao gồm : tiền

gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn với các kỳ

hạn khác nhau.

- Tiền gửi thanh toán: Các cá nhân trong xã hội cũng có nhu cau và được

pháp luật cho phép thực hiện thanh toán qua ngân hàng Khi đó, họ

cũng mở tài khoản gửi thanh toán tại ngân hàng và gửi tiền vào đó déđáp ứng các nhu cầu thanh toán và sử dụng các tiện ích khác ngân hàng

cung câp.

Tiên gửi khác Ngoài hai loại tiên gửi trên, tại các NHTM còn có thêm các khoản tiên gửi khác như: tiên gửi của các tô chức tín dụng khác, tiên gửi của Kho bạc

nhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội

1.2.3.3 Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

Đây là nguồn vốn mà NHTM có được thông qua việc phát hành các giấy

tờ có giá như kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng chỉ tiền gửi

Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi là các

cá nhân, tổ chức Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thờichưa sử dụng đến để mua, trên thực tế đây là một kênh đầu tư của người có vốntrong xã hội khi họ không có khả năng và cơ hội đầu tư trực tiếp Các kỳ phiếu,

trái phiếu này có khả năng chuyển đổi dé dàng ra tiền khi cần thiết bang cách bán, chuyên nhượng trên thị trường vốn hoặc chiết khấu tại ngân hàng Với việc phát hành giấy tờ có giá dé huy động vốn, ngân hàng có khả năng tập trung một khối lượng vốn trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử

dụng Hình thức này thường được thực hiện khi ngân hàng đã tiếp nhận đượcnhững dự án vay vốn lớn trong thời hạn giải ngân nhanh của khách hàng, hay

19

Trang 29

sau khi đã cân đôi giữa nguôn vôn vả sử dụng vôn trong toàn hệ thông mà vân

còn thiếu và được sự đồng ý của thông đốc ngân hàng trung ương.

1.2.3.4 Huy động vốn thống qua vay Ngân hàng trung ương và các tổ

chức tin dụng khác

- Huy động von qua di vay ngân hang trung uvong

Các NHTM đi vay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khingân hàng đã sử dụng hết vốn khả dụng mà vẫn không đủ vốn hoạt động, haynói cách khác ngân hàng tạm thời thiếu vốn khả dụng Trong trường hợp đó

thì NHTM sẽ đi vay của ngân hàng trung ương (NHTW)

Tùy theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTW được chia thành các loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, vay dé thanh toán và

vay chiết khâu

Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức mà các NHTM xin vay vốn b6

sung vốn ngắn hạn của mình Trong hình thức vay này, các NHTM chỉ được

vay khi còn hạn mức tín dụng hoặc trong hạn mức tín dụng mà ngân hàng đã thỏa thuận

Vốn vay dé thanh toán: Các NHTM vay NHTW nhằm bù đắp thiếu hụttạm thời thanh toán (Thời hạn vay thường ngắn)

Vay tái chiết khấu và tai cầm cố chứng từ có giá: các chứng từ này phải

đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đảm bảo an toàn Vay chiết khấu gồm hai hình

thức:

© — Vay tái chiết khấu: NHTW nhận các chứng từ có giá mà các

NHTM đã chiết khấu trước đây dé thực hiện nghiệp vụ giống nhưcác NHTM đã lam Tuy nhiên, việc cho vay tái chiết khẩu đối

20

Trang 30

với các NHTM đã được giới hạn trong mức cho phép (hạn mức

tái chiết khấu) đề thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW.

© Vay tai cẩm cô chứng từ có giá: là hình thức các NHTM đem các

chứng từ có giá đến NHTW để làm tài sản đảm bảo xin vay vốn.Căn cứ trên tổng mệnh giá các chứng từ có giá làm tài sản đảmbảo, NHTW sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định tùy theo chính sách

quản lý của Nhà nước trong từng thời kỳ.

Nguồn vốn vay NHTW chỉ chiếm ty trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nó chủ yếu là vốn ngăn hạn, chi phí cao hay thấp phụ thuộc

vào chính sách tiền tệ của NHTW: Nếu NHTW thắt chặt tiền tệ thì lãi suấtcho các NHTM vay sẽ cao dẫn đến chi phí các NHTM bỏ ra là cao Ngược

lại, néu NHTW thắt chặt tiền tệ, chi phí NHTM bỏ ra sẽ thấp.

- Huy động von qua di vay các tổ chức tin dụng (TCTD) khác

Nhằm khắc phục bất hợp lý trong việc điều hòa, huy động và sử dụngvốn của NHTM như: tại một thời điểm nào đó NHTM nảy thiếu vốn thanh

toán, NHTM khác lại thừa vốn, nên việc hình thành một thị trường liên ngân hàng để góp phần vào việc điều hòa và phân phối lại vốn các Ngân hàng là

cân thiệt.

Thị trường liên ngân hàng ra đời nhằm tận dụng các nguồn vốn trong

quá trình kinh doanh cũng như đảm bảo khả năng thanh toán của các NHTM,kích thích các NHTM mở rộng huy động vốn dé cho vay và cho vay lẫn nhau.Như vậy, các NHTM khi có những nhu cầu vay vốn của khách hàng chưa đáp

ứng được hoặc ngân quỹ thiếu hụt khi có nhiều khách hàng đến rút tiền thì

NHTM sẽ di vay các NHTM, TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng.

21

Trang 31

Nguồn vốn này chủ yếu là ngắn hạn, tỷ trọng tương đối lớn ở các ngân hàng bán buôn, chỉ phí cao hay thấp phụ thuộc cung cầu trên thị trường tiền tệ.

1.2.3.5 Huy động vốn từ các nguồn khác

Bên cạnh các nguồn vốn nêu trên, trong quá trình hoạt động các NHTM

còn có thê tạo lập vôn cho mình từ nhiêu nguôn khác

- Vốn trong thanh toán: là số vốn có được do ngân hàng làm trung gian

thanh toán trong nền kinh tế Cụ thé: Số vốn trong thời gian đã trích khỏi

tài khoản của người trả nhưng chưa chuyển vào tài khoản của người hưởng do phải luân chuyền, xử lý chứng từ thanh toán; Số vốn trong thời

gian khách hàng lưu ký tại ngân hàng nhưng chưa thanh toán trong một

số hình thức như séc bảo chi, thư tín dụng, thẻ thanh toán ký quỹ

- Vốn ủy thác đầu tư, tài trợ của chính phủ hoặc các tổ chức trong va

ngoài nước cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế,xã hội Đây là

nguồn vốn mà ngân hàng có được do làm đại lý ủy thác của các tô chứctrong và ngoài nước dé thực hiện đầu tư cho các chương trình, dự án

Trong thời gian vốn đã được ngân hàng tiếp nhận nhưng chưa giải ngân hết theo kế hoạch, hoặc vốn cho vay đã thu hồi về nhưng chưa đến hạn chuyên lại cho chủ đầu tư, ngân hàng có được một số vốn để kinh

doanh Mặt khác, khi thực hiện nghiệp vụ này ngân hàng sẽ đượchưởng hoa hồng phí

Ngoài ra ngân hàng còn làm đại lý bán c6 phiếu, trái phiếu cho cácdoanh nghiệp, cũng như thu hộ lợi tức từ đầu tư chứng khoán cho khách

hàng những nghiệp vụ này cũng tạo thêm nguồn vốn cho ngân hàng Các

nguồn vốn khác của ngân hàng có thé không nhiều, thời gian sử dụng đôi khirất ngắn, nhưng điều đáng quan tâm là ngân hàng không phải tốn kém chỉ phí

22

Trang 32

huy động, nhưng lại có các điều kiện phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân

hàng khác, phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng

1.2.4 Kinh nghiệm huy động vốn của một số ngân hàng

1241 Ngân hàng thương mại cổ phẩn Ngoại thương Việt

Nam(Vietcombank)

Vietcombank là một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấpcho khách hàng day đủ các dich vụ tai chính hang đầu trong lĩnh vực thươngmại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động

vốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh

doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử

Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ

nét trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụngân hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công

nghệ cao Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking,

VCB Cyber Bill Payment, đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo kháchhàng băng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh

toán không dùng tiền mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng.

Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank 2012:

nguôn vốn huy động dat 303.9 ngàn ty đồng, tăng 25.8 % so với cuối năm 2011

1.2.4.2 Ngân hàng thương mại cổ phan Quân đội(MB)

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã từng bước khăng định vị thế của

một trong 5 ngân hàng hàng đầu t ại Việt Nam sau 16 năm xây dựng và pháttriển Hiện nay MB có số vốn điều lệ đạt 10.000 tỷ đồng vào năm 2012, trởthành một ngân hàng có quy mô lớn tại Việt Nam với trên 150 điểm giao dịch

và gần 4000 cán bộ nhân viên Với hàng trăm điểm giao dịch phủ sóng từ Bắc

23

Trang 33

chí Nam và sản phẩm dịch vụ đa dạng từ tín dụng truyền thống đến các dịch

vụ phi tín dụng được phát triển trên nền tang công nghệ tiên tiến , đem lại

nhiều tiện ích với tính bảo mật, an toàn cho người sử dụng, tất cả khách hàng

là các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân hoàn toàn có thể yên tâm với các giải

pháp tài chính mà MB đang triển khai Song song với trung tâm chăm sóc

khách hàng MB 247 là hệ thống ngân hàng điện tử luôn hỗ trợ khách hàng

trong việc giải đáp thắc mắc cũng như giao dịch trực tuyến tại các địa điểm và

thời gian bất kỳ trong ngày

Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội (MB) công bố kết quả kinh

doanh đã kiểm toán năm 2012.Tính đến ngày 31/12, huy động vốn của MBtăng trưởng 32%, đạt gần 118.000 tỷ đồng trong khi tín dụng tăng 25,6% vớitổng dư nợ 74.564 tỷ đồng

1.2.4.3 Ngân hàng thương mại cổ phan A Châu(ACB)

Với vốn điều lệ đạt 9.376 tỷ đồng vào cuối năm 2012, Ngân hàng TMCP

A Châu là một trong những ngân hàng hoạt động tốt du gặp khá nhiều những

biến cố trong những năm gần đây ACB luôn tạo dựng một hình ảnh đẹp về

một ngân hàng thân thiện với slogan “ Ngân hàng của mọi nhà” Với mạng

lưới rộng khắp toàn quốc gồm 345 chi nhánh và phòng giao dịch ACB đã bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2011 thông qua hệ

quản trị nghiệp vụ ngân hang bán lẻ, có cơ sở dir liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực Là thành viên của SWIFT (Hiệp hội viễn thông tai

chính liên ngân hàng toàn thế giới) đảm bảo phục vụ khách hàng trên toản thếgiới trong suốt 24 giờ mỗi ngày và các dịch vụ tài chínhhiệu quả

Theo báo cáo kiểm toán hợp nhất, kết quả huy động vốn của ACB năm

2012 đạt gần 155 tỷ đồng

24

Trang 34

1.2.4.4 Bài học kinh nghiệm với Ngân hàng thương mại cổ phan Sài

Gon Hà Noi(SHB)

- Xây dung chiến lược kinh doanh hợp ly

- Day mạnh công tác marketing quảng bá hình ảnh ngân hàng

- Mở rộng quy mô, xây dựng co sở vật chat hiện đại, chuyên nghiệp

- Phát triển công nghệ thông tin

- Phát triển các sản phẩm dịch vụ đa dạng, nhiều tiện ích

1.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM

Mục tiêu của bat cứ NHTM nao trong quá trình huy động vốn đều là đủ,

an toàn và hiệu quả Vì vậy, khi đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM

ta sử dụng các chỉ tiêu sau

1.2.5.1 Quy mồ, tốc độ tăng trưởng nguôn vốn huy động

Đề đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM, trước hết người ta sử

dụng chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn huy động Khối lượng vốn huy

động phải đạt tới một quy mô nhất định theo kế hoạch huy động của ngân hàng

NV|—NVo Tdyy - - x 100% (2)

NVo

Trong đó : Tdyy(%) : Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

NV, : Nguồn vốn huy động năm nayNVọ : Nguồn vốn huy động năm trước

Sự tăng trưởng về khối lượng nguồn vốn huy động nhằm thỏa mãn nhu cầu cấp tín dụng cho nền kinh tế, khả năng thanh toán và các hoạt động kinh

doanh khác của NHTM.

25

Trang 35

1.2.5.2 Cơ cấu nguôn vốn huy động

TttQnyi ———T ~——~~— x 100% (2)

NV,

Trong đó : Ttrgny; : Ty trọng nguồn vốn huy động thứ i

NV; Nguồn vốn huy động thứ ¡ SNV, : Tổng nguồn vốn huy động

Sự biến đổi về cơ cau vốn sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu cho vay, đầu tư vàkéo theo sự thay đôi trong lợi nhuận, rủi ro của hoạt động kinh doanh Cơ cầunguồn vốn huy động (theo hình thức huy động, kỳ hạn huy động vốn và loại

tiền huy động vốn) phù hợp so với nhu cầu vay vốn của khách hàng Chỉ tiêu này được sử dụng dé nghiên cứu sự thay đổi theo thời gian, đánh giá tính hop

lý của xu hướng biên động của cơ câu nguôn vôn huy động.

Cơ cấu nguồn tiền gửi huy động phụ thuộc không chỉ vào một phần kế

hoạch của ngân hàng mà còn chịu sự tác động của các nhân tố bên ngoài đòihỏi ngân hàng phải thường xuyên nghiên cứu tiếp cận thị trường để xây dựng

26

Trang 36

Chi phí huy động vốn bình quân được đo lường theo công thức sau:

Chỉ phí huy Tông chi phí huy động

động vốn bình =

quân Tổng nguồn vốn huy động

Phương pháp nói trên có ích cho ngân hàng trong việc theo dõi động thái

của chi phí huy động vốn theo thời gian va mức chi phí lãi suất bình quân cung cấp một chuẩn mực tương đối cho việc ra quyết định nên cho vay và đầu

tư như thế nảo

1.2.5.4 Lãi suất huy động và chỉ phí huy động

Việc đo lường chỉ phí phát sinh trong quá trình tạo vốn có ý nghĩa quan

trọng đối với ngân hàng, vì qua đó, cho phép ngân hàng tìm kiếm được cácnguồn vốn thấp nhất cho hoạt hoạt động kinh doanh Lãi suất huy động phảnánh giá ca đầu vào hay chi phí phải trả cho nguồn vốn Các khoản chi phí nàycàng thấp thì càng tạo cho ngân hàng cơ hội tăng mức chênh lệch lãi suất đầu

vào và lãi suất đầu ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Với cùng một lượng vốn huy động được, chí phí phải trả càng nhỏ thì

nguồn vốn ay cang co hiéu qua Đối với NHTM, việc tiết kiệm chi phí huyđộng nham đảm bảo chi phi đơn vị vốn huy động = Tổng chi phí huy động /Tổng nguồn vốn huy động càng nhỏ

1.2.5.5 Các chỉ tiêu khác

- Vốn huy động/Vốn tự có: Chi tiêu nay đánh giá kha năng huy động vốn

của ngân hàng so với vôn tự có, chỉ tiêu này khoảng 20 lân là tôt

27

Trang 37

Vốn huy động/tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này đánh giá tỷ lệ vốn huy động được so với tong nguồn vốn, cho thấy trong tong nguồn vốn hoạt

động của ngân hàng có bao nhiêu vốn hình thành từ huy động

Vốn huy động/dư nợ: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn củacác chi nhánh dé phục vụ cho vay, chỉ tiêu nay còn đánh giá ngân hàng

có sử dụng hiệu quả vốn huy động để cho vay hay không

Tỷ lệ chi phí huy động vốn/tông chi phí: Chỉ tiêu này đánh giá chi phí

của ngân hàng phải bỏ ra cho hoạt động huy động vốn so với tổng chỉ

Ty lệ lãi thu từ hoạt động cho vay/lãi chi cho hoạt động huy động vốn:

chỉ tiêu nay phản ánh tỷ lệ chênh lệch giữa doanh thu từ cho vay và chi

phí cho hoạt động huy động vốn

Chênh lệch thu chi: thu từ cho vay trừ chi cho huy động vốn: Chỉ tiêunày thể hiện thu nhập ròng mà ngân hàng nhận được trong hoạt độngkinh doanh giữa huy động vốn và cho vay

Ty lệ chênh lệch thu chi/téng doanh thu: Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ thu

nhập ròng từ hoạt động cho vay và huy động vốn trên tổng doanh thu

Vòng quay huy động vốn: tông doanh thu/téng vốn huy động

28

Trang 38

1.2.6 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của NHTM

1.2.6.1 Những nhân tô khách quan

Tình hình kinh tế - xã hội

Day là yếu tổ khách quan đối với ngân hàng, yếu t6 nay ảnh hưởng

chung đến việc huy động và khơi thông nguồn vốn của cả nền kinh tế trong

đó có nguồn vốn của NHTM Cụ thé trong một nền kinh tế phát triển nguồntiền gửi, tiền tiết kiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều Ngoài ra vớimột nền kinh tế phát triển thì công nghệ ngân hàng được hiện đại hoá, người

dân có thói quen sử dụng những lợi ích do các NHTM cung ứng, các nghiệp

vụ thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, ngân hàng thu được càng nhiều khoản vốn, chiếm dụng được vốn trong thanh toán Lạm phát là một yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng Người dân gửi

tiền vào ngân hàng hy vọng rằng họ sẽ thu được khoản tiền lãi nhất định, lạmphát cao hoặc biến động có thể làm trượt giá đồng tiền và họ sẽ chuyền các tàikhoản của họ sang hình thái khác có tính ôn định hơn về giá trị

Bên cạnh đó, các yếu tố như thu nhập của dân cư, thời vụ chi tiêu cũng là các nhân tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của các ngân hàng Tại các thành phố lớn, nơi tập trung các tầng lớp dân cư có thu nhập cao sẽ hình thành

một nguồn tiền gửi lớn Thu nhập gia tăng là điều kiện dé gia tăng quy mô vàthay đôi kỳ hạn của nguồn tiền, thời vụ chi tiêu ảnh hưởng tới quy mô và tính

ôn định của nguồn tiền Ví dụ: vào dip cuối năm, nguồn tiền gửi tiết kiệm

cũng như tiền gửi của các doanh nghiệp có xu hướng giảm sút đặc biệt trongđiều kiện thanh toán bằng tiền mặt còn đang phô biến như nước ta hiện nay

29

Trang 39

Môi trường pháp lý và các chính sách kinh tế vĩ mô.

Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương, phương hướngtrong hoạt động huy động vốn cũng như các hoạt động khác của Ngân hàngthương mại Ngân hàng thương mại xây dựng các chiến lược kinh doanh choriêng mình phải dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật và chính sách kinh tế vĩ mô

của Nhà nước như chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ theo hướng nâng cao năng lực, vai trò hiệu quả và theo sát thị trường, phối hợp chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác thì mới tạo điều kiện và thúc day phát triển hiện trường tiền tệ cũng như

hoạt động của hệ thống ngân hàng Mặt khác việc xây dựng một môi trườngpháp lý lành mạnh, thông thoáng cũng là một nhân tố quan trọng góp phầntăng cường hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốn của các NHTM

1.2.6.2 Những nhân to chủ quan

Công nghệ ngân hàng.

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càng có sự cạnh tranhmạnh mẽ không chỉ giữa các ngân hàng thương mại trong nước, mà trong tiếntrình hội nhập với nền kinh tế thé giới, hệ thống các ngân hàng thương maiViệt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng có nhiềukinh nghiệm và tiềm lực trên toàn thế giới Công nghệ ngân hàng cũng là mộtnhân tổ không kém phan quan trọng quyết định thành công hay that bại trong

hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Công nghệ ngân hàng

liên quan trực tiếp đến các mặt hoạt động như thanh toán, giao dịch, kế

toán Một ngân hang sở hữu công nghệ lạc hậu so với các ngân hàng khác:

hoạt động giao dịch, thanh toán và các dịch vụ còn thực hiện thủ công dẫn

đến chậm trễ trong giao dịch với khách hàng và không đa dạng hoá được các

30

Trang 40

loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng, điều này sẽ làm hạn chế khả năng

thu hút vốn của ngân hàng Chính vì vậy ngân hàng không cạnh tranh được

với các ngân hàng khác được đầu tư công nghệ hiện đại hơn Đề có thé cạnhtranh trên thị trường huy động vốn, các ngân hàng phải không ngừng đổi mớicông nghệ, áp dụng những công nghệ ngân hàng tiên tiễn vào các hoạt độnggiao dịch thanh toán nhanh với khách hàng Đối với một ngân hàng có côngnghệ tiên tiễn thì chất lượng phục vụ thoả mãn nhu cầu của khách hang sẽ tốt

hơn, sẽ huy động được nhiều vốn hơn Các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

hiện nay đang đầu tư mạnh mẽ cho công nghệ ngân hàng và coi đây như sứcmạnh để cạnh tranh trên thị trường dịch vụ tài chính Việc ứng dụng công

nghệ thông tin trong: ứng dụng lập mạng thanh toán liên ngân hàng nội bộ tậptrung, hệ thống quản lý vốn ngoại tệ tập trung, ứng dụng dịch vụ ngân hàngđiện tử, triển khai ứng dụng thanh toán SWIFT, dịch vụ thẻ ATM đã mở ranhiều cơ hội hơn cho ngân hang Các sản phẩm dịch vụ dựa trên nên tangcông nghệ thông tin ngày càng đa dạng và phong phú hướng đến việc tối đa

hoá tiện ích và lợi ích của khách hàng.

Chiến lược Marketing ngân hàng.

Chiến lược Marketing ngân hàng cần phải được chú trọng đúng mức trongchiến lược kinh doanh đài hạn của ngân hàng nói chung và huy động vốn nói

riêng Xây dựng được một chiến lược Marketing hoàn chỉnh sẽ tăng khả năng

sinh lợi trong kinh doanh cũng như tăng cường huy động vốn của ngân hàng.Trong cơ chế thị trường các ngân hàng phải cạnh tranh dé tồn tại và phát trién,

tạo ra sự khác biệt, vượt trội hơn hắn so với các đối thủ cạnh tranh Trong thực

tế, để đạt được điều này không phải là đơn giản vì khi áp dụng marketing vàongân hàng thường gặp một số khó khăn như: Với xu hướng phát triển kinh tế,

nhu câu của khách hàng ngày càng cao Các ngân hàng cân phải đôi mới nhanh

31

Ngày đăng: 18/10/2024, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w