Dé dam bảo nguồn vốn và tránh rủi ro phát sinhkhi cho vay, ngân hàng TMCP luôn đặt ra các biện pháp bảo đâm đối với bên vay.Thể chấp quyền sử dụng đất hiện nay đang là biện pháp thông đụ
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THE CHAP QUYEN SỬ
DUNG DAT 1.1 Khái niệm và đặc điểm của thế chấp quyén sử dung đất 1.1.1 Khái niệm thế chấp quyền sử dụng đất
Dưới góc độ quy định của pháp luật, hầu hết các quốc gia đều không xây dựng khái niệm riêng về thé chấp quyền sử dụng đất, và Việt Nam cũng nằm trong các quốc gia này Do đó, để tiếp cận được với khái niệm cụ thé về thé chấp quyền sử dụng đất thì trước hết ta cần đi sâu vào từng khái niệm cầu tạo nên cụm từ từ này.
Trước tiên là khái niệm về quyển sử dung đất Quyén sử dụng đất là một khái niệm được sử dụng thông dụng trong pháp luật Dân sự Việt Nam Theo Giáo trình
Luật Đất đai của Trường Đại học Luật Hà Nội khái niệm này được định nghĩa là: “ quyền khai thác các thuộc tinh có ich của đất dai dé phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh té - xã hội của đất nước "Í Khái niệm này không chỉ dừng lại ở việc được định nghĩa trong giáo trình giảng day mà trong các văn kiện đại hội Dang, QSDD không ít lần được nhắc đến, Đảng cũng đã khẳng định QSDD là “một loại tai sản và hàng hóa đặc biệt, nhưng không phải là quyển sở hitu”.? Theo các quan điểm trên, ta có thể thấy QSDĐ không phải là một loại tài sản (đất) mà là một quyền năng của người sử dụng đất trong việc khai thác, sử dụng các thuộc tính có ích của đất dé đem lại một lợi ích vật chất nhất định.
Còn “Thé chấp” thi đây không phải là một khái niệm mới, khái niệm này đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử pháp luật dân sự nhân loại, do vậy đối với khái niệm này trong khoa học pháp lý dân sự cũng được tiếp cận dưới nhiều góc độ, cách tiếp cận khác nhau.
Thế chấp với tư cách là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, đã là một biện pháp truyền thống đã xuất hiện từ thời La Mã cé đại Theo các học giả
1 Trường Đại học luật Hà Nội, (2011), “Giáo trình Luật Dat dai”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr92
? Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, (ngày 31/10/2012), Nghị quyết số 19-NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
La Mã, Luật về Thế chấp là luật thứ hai xuất hiện sau Luật về quyền dụng ích Biện pháp này xuất hiện với hình thức đầu tiên đưới tên gọi Fiducia Cum Creditore (còn được gọi là bán đợ) bởi các học giả La Mã ước định Đến thời kỳ Justinian (thời gian cuối của thời Cổ đại), loại giao dịch fiducia đã chấm dứt, thay thế bằng hypotheca (thế chấp). Ở các nước trong hệ thống Common Law như Anh, Úc, Mỹ, Canada thì thế chấp là “sự chuyén giao quyền sở hữu tài sản theo cách thức bảo dam với một ngụ ý rằng quyền sở hitu sẽ được chuyển giao lại cho con nợ nếu đã thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán của mình”.ˆ Cụ thé như ở Anh, thé chấp được coi là một biện pháp bao đảm mà ở đó quyền sở hữu đối với tài sản thé chấp được chuyên từ bên thé chấp sang bên nhận thé chấp dé bảo dam cho việc thực hiện nghĩa vụ, nhưng bên thế chấp sẽ được chuộc lại tài sản thế chấp khi đã hoàn thành nghĩa vụ Với tác phẩm “Mortgages and Securities”, hai tác giả E A Francis và K.J Thomas cũng cho rằng: “Thé chấp là việc chuyén nhượng, dam bảo, chuyển giao, hoặc nhượng lại bắt động sản hoặc tài sản cá nhân được dam bao thi hành bởi pháp luật hoặc bởi phán quyết của Tòa án nhằm bảo dam cho việc trả tiền hoặc thực hiện một nghĩa vụ tai chính mà nhò đó những quan hệ này được xác lập”
Còn tại Việt Nam, về phương diện ngữ nghĩa, thuật ngữ “Thế chấp là thuật ngữ có nguồn gốc từ Hán Việt: “Thé là bỏ di, thay cho””, còn “Chấp là cầm, giữ”.
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội định nghĩa: “Thé chấp tài sản — biện pháp bảo dam thực hiện nghĩa vụ dan sự, theo đó
3Chu Đăng Chung, Doan Thi Ngọc Hải, (2023) Hoàn thiện một sé quy định pháp luật về thế chdp tài sản trong pháp luật dan sự Việt Nam, Tạp chi Khoa học Kiểm sát, Số 05-2023, tr 45-53.
‘Louise Gullifer, Goode on legal problem of credit and security, Fourth edition, published in 2009 by Sweet
& Maxwell, 100 Avenue Road, London NW3 3PF part of Thomson Reuters (professional) UK Limited. Ÿ Nguyễn Quang Huong Trà, Thế chdp bắt động sản theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành : luận án tiến sĩ Luật học, luận án tiến sĩ Luật học; Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Huệ, PGS TS Vũ Thị Hồng Yên, Hà Nội, 2021 ° EA Francis, K.J Thomas (1986), “Mortgages and Securities”, Sydney: Butterworths, 1986 Ixiii, 511 pages; 25 cm
“Từ Điển Hán Việt, Đào Duy Anh, Tr.154 ÊTừ Điển Han Việt, Đào Duy Anh, Tr.154 bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyên.”” hay “thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản dé thay thé, chdp hành một nghĩa vu trước de pido
Tác giả Nguyễn Văn Hoạt đã tiếp cận thế chap đưới góc độ là một giao dich dân sự và cho rằng: “Bản chất của quan hệ thế chấp tài sản dé dam bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng là quan hệ hợp đồng” '' Tác giả Nguyễn Thị Nga đã tiếp cận thé chấp dưới góc độ là một vật quyền bảo dam và cho rằng:
“Thế chấp là một biện pháp bảo dam mang tinh chất đối vat, được pháp luật ghi nhận và bảo đâm thực hiện đối với các bên trong quan hệ thế chấp” PGS.TS Vũ Thị Hồng Yến cũng tiếp cận thế chấp dưới góc độ tương tự, theo phó giáo sư thi thé chấp tài sản “là một biện pháp có tinh chất vật quyên nhằm bảo dam cho quan hệ trải quyên ”?Ẻ.
Dưới góc độ quy định pháp luật của Bộ luật dân sự năm 2015, theo khoản 1 Điều 317 thì thế chấp tài san là: “việc một bên (sau đây gọi là bên thé chấp) ding tài sản thuộc sở hữu của mình dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thé chấp)”.
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THẺ CHAP QUYEN SU
DUNG DAT 2.1 Quy định pháp luật dân sự hiện hành về thé chấp quyền sử dung đất 2.1.1 Chủ thể của thé chấp quyền sử dụng dat
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, chủ thể tham gia trong một quan hệ dân sự thông thường bao gồm có pháp nhân và cá nhân Theo đó chủ thé của quan hệ thé chấp QSDD là các bên tham gia vào giao dịch thé chấp QSDD, các chủ thé đó bao gồm bên thế chấp và bên nhận thế chấp Mặc dù được điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật khác nhau tuy nhiên bản chất thế chấp QSDĐ là một quan hệ nằm trong nhóm các quan hệ pháp luật dân sự, vậy nên điều kiện mà pháp luật quy định đối với chủ thé tham gia giao dịch thé chấp QSDD vẫn phải bảo đảm các điều kiện chung theo BLDS năm 2015 về năng lực pháp luật đân sự và năng lực hành vi dân sự.
2.1.1.1 Bên thé chấp quyên sử dung đất BLDS năm 2015 đã quy định rằng thế chấp tài sản là việc mà bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên nhận thé chấp”".
Căn cứ theo quy định trên có thể rút ra kết luận rằng: bên thế chấp QSDĐ trong giao dịch thế chấp QSDĐ là bên dùng QSDĐ thuộc sở hữu của minh dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trước bên nhận thế chấp Thông thường trong các quan hệ thé chấp QSDĐ, bên thé chấp QSDD là bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm bằng việc thế chấp đó, mặc dù trong một số trường hợp đặc biệt bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ được bảo đảm là bên thứ ba Chủ thể là bên thế chấp QSDD có thé là pháp nhân, cá nhân.
Trường hợp bên thé chấp tài sản là quyền sử dụng đất là pháp nhân.
Pháp nhân là một tổ chức được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tô chức, có tài sản độc lập và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh chính mình khi tham gia vào các giao dịch một cách độc lập Cụ thể theo quy định tại điều 82
31Diéu 317 Bộ luật dân sự năm 2015
BLDS 2015 thì một tổ chức được coi là pháp nhân khi có đủ bốn điều kiện sau: tổ chức đó phải được thành lập một cách hợp pháp; phải có cơ cấu tô chức chặt chế và lĩnh vực hoạt động; phải có tai sản độc lập và tự chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia vào các quan hệ một cách độc lập. Đối với trường hợp bên thé chấp là pháp nhân, ban thân chủ thé này là một tổ chức thì bản thân nó không thể tự mình tham gia vào giao dịch thế chấp QSDD được mà phải thông qua người đại diện, người đại diện này có thể là đại diện theo pháp luật hoặc đại điện theo ủy quyền Theo đó, khi tham gia vào giao dich thế chấp QSDD cũng như ký kết hợp đồng thé chấp, người đại điện theo pháp luật của pháp nhân hoặc người được người đại điện theo pháp luật uỷ quyền theo đúng quy định của pháp luật thực hiện.
Căn cứ theo BLDS năm 2015 quy định tại Điều 134, đại diện của pháp nhân có thé là đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền, ngoài ra người đại diện này phải tuân theo các quy định về đại diện trong BLDS năm 2015 Theo lẽ đó, dù người đại diện này là đại điện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền, thì khi tham gia vào quan hệ thé chấp QSDD, chi được thực hiện các hành vi nằm trong phạm vi đại diện của người đó Căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự quy định về đại diện thì theo đó người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện theo các căn cứ như sau: Quyết định của cơ quan có thẩm quyền, theo diéu lệ của pháp nhân, theo nội dung ty quyền hoặc là theo quy định khác của pháp luật”. Điều này có nghĩa là trong các văn bản, tài liệu ghi nhận quyền đại điện của người đại diện của pháp nhân thì trong đó cần có nội dung về phạm vi đại diện, và phạm vi đại diện này trong đó cần có nội dung về việc được phép đem tài sản của pháp nhân di thế chấp, nội dung này phải được ghi nhận rõ rang, cụ thé bằng văn bản Trên lý thuyết là vậy còn trong thực tế không phải lúc nào cũng có thé đưa vào các căn cứ nêu trên để xác định được việc thế chấp tài sản của pháp nhân có thuộc phạm vi được ủy quyền cho người đại diện hay không Dự phòng trước được điều
3? Điều 141 BLDS năm 2015 này, các nhà làm luật đã xây dựng nên khoản 2 Điều 141 BLDS năm 2015 theo hướng mở rộng hơn, phòng ngừa nếu trường hợp trên xảy ra đó là khi không xác định được cụ thể phạm vi đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều 141 BLDS năm 2015 nêu trên, thì người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều này có thể hiểu được là trong trường hợp người đại diện, dù việc có được đem quyển sử dung đất của pháp nhân đi thế chấp không được pháp nhân ủy quyền bằng văn bản một cách chỉ tiết, cụ thể, nghĩa là việc thé chấp quyền sử dung đất trong trường hợp không rõ có nằm trong phạm vi được ủy quyền của người đại diện này không (không có nghĩa là hoàn toàn nằm ngoài phạm vi ủy quyền), thì nếu vì lợi ích của pháp nhân, người đại diện vẫn có thé thé chấp quyền sử dụng đất.
Ngoài ra kể từ thời điểm người đại diện của pháp nhân thực hiện việc thế chấp quyền sử dung đất cho bên nhận thé chấp, thì các quyền, nghĩa vụ liên quan tới việc thé chấp của bên thé chấp sẽ phát sinh đối với pháp nhân Lúc này, pháp nhân có nghĩa vụ hoàn thành các thủ tục cần thiết liên quan tới việc thế chấp cũng như nghĩa vụ trả nợ sau này cho bên nhận thế chấp, thông qua người đại điện, pháp nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Như vậy, khi tham gia quan hệ dân sự về thế chấp quyền sử dụng đất, như phân tích ở trên thì các pháp nhân phải dam bảo day đủ các yếu tố như: hợp pháp, hợp lệ về diéu lệ, tài sản, cơ cấu tổ chức, người đại diện, năng lực pháp luật dân sự, trách nhiệm dân sự của pháp nhân theo quy định.
Trường hợp bên thé chấp tài sẵn là quyên sử dụng đất là cá nhân Cũng như các yêu cầu đối với chủ thể là pháp nhân, các cá nhân khi tham gia giao dịch thế chấp QSDĐ cũng cần thỏa mãn yêu câu là phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự Vẻ năng lực pháp luật dân sự của cá nhân thì pháp luật dân sự hiện nay quy dinh:“Moi cá nhân déu có năng lực pháp luật dan sự như nhau Năng lực pháp luật dan sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra va chấm dứt khi người đó chết.” Năng lực pháp luật dan sự là thuộc tính gắn liền với
33 Điều 16 BLDS năm 2015 cá nhân trong suốt cuộc đời, nên năng lực pháp luật dân sự của mỗi cá nhân có tir khi cá nhân đó sinh ra và gắn liền với người đó suốt đời cho đến khi người này chết di Còn năng lực hành vi của cá nhân được quy định tại điều 19 Bộ luật dân sự 2015: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vụ dân su.” Như vậy cũng gần giống với năng lực pháp luật dân sự của cá nhân, năng lực pháp luật dân sự cũng được pháp luật công nhận bình đẳng giữa các cá nhân và có từ khi sinh ra đến lúc chết đi Tuy nhiên khác với năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của cá nhân chỉ được công nhận khi cá nhân đó đã đạt đến độ tuổi nhất định cùng với đó cá nhân này cần phải có trí tuệ phát triển bình thường, có đầy đủ nhận thức cũng như có khả năng làm chủ được hành vi của ban thân mình Pháp luật dân sự hiện hành quy định
“Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tam tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân sự, trừ giao dich dan sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dich dan sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng y”**
Như vậy đối với trường hợp người có QSDĐ mà là người chưa thành niên, người bị mat năng lực dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì việc giao kết hợp đồng thế chấp phải được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc phải được người giám hộ đồng ý Ngoài ra hiện nay việc một người được xem là bị mắt hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ có thể được thông qua phán quyết của Tòa án bằng quyết định, do đó dù trên thực tế mà người nay dù bi mat hay han ché nang luc hanh vi dân sự mà van chưa có phán quyết của Tòa án thì các nhân nay van được coi là một người đầy đủ năng lực như bình thường, đo vậy khi tham gia quan hệ thế chấp quyền sử dụng đất chủ thể các bên đều cần lưu ý về điều kiện này.
Ngoài ra các nhân không chỉ có thể tự mình tham gia giao dịch thế chấp QSDĐ, họ tương tự như pháp nhân theo phân tích ở trên cũng có thé thế chấp quyển sử đụng đất của mình thông qua người đại diện.
Như vậy đối với trường hợp một cá nhân thế chấp quyền sử dụng đất của mình thì họ cần đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự như: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập: tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện, mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
Ngoài hai nhóm chủ thể cá nhân và pháp nhân kể trên, thi theo quy định của
THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUẬT VE THE CHAP QUYEN SỬ DUNG DAT TẠI NGAN HANG TMCP SAI GON - HA NOI VA
Tinh hed MP của ale tai, với nghĩa khoa sa ke và thực tiễn của đề án bu tai có phù hợp với nội
dung, mã so chuyên ngành không? cá trùng lặp với tên đề tài và nội dung của các luận văn đã bảo vệ hay kháng? ý nghĩa khaa học ya thực tiễn của đệ tài) -
2- ‘ines giàn nghiên cứu (Nhận xét về độtin cậy, tinh Mộ, lý và hiện đại c của phương vo nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn)
3$ ee qua va aia aid tất gởi sả: abe Bo Mbaeguiad- ch
‘EL le, BEL) glad meee a Hai al ted 2 AL
5 Những yêu cảnh " sung, sửa chữa _ với đểán: `` 2577
Kết luận chung của Hội đồng (Đề án có Soi ứng nhàn yêu cầu của một dé án tử si _> không
Hội đồng có đề nghị công nhận học vị thạc sĩ luật học cho học viên hay không)
Hà Nội, ngey* thang năm 2024
CHỦ TỊCH HỘI DONG
chưa thể hiện các góc tiếp cận thế chấp là biện pháp bảo dam hay
thế chấp là hợp đồng.
-ˆ Mục 1.1.2.: Một số nội dung tác giả phân tích không phải là đặc điểm của thé chấp quyền sử dụng dat mà thuộc về van đề pháp lý Như: Thứ tư, thé chấp QSDĐ là một biện pháp bảo đảm chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật khác nhau;
Thứ năm, thế chấp QSDD là biện pháp bảo đảm mà hiệu lực đối kháng phát sinh cùng thời điểm phát sinh biện pháp bảo đảm
- _ Mục 1.2 về phân loại thé chấp: Cần phân tích rõ và chi tiết hơn về ý nghĩa của mỗi cách thức phân loại Hiện nay, tác giả có điểm qua ý nghĩa nhưng rất sơ sài và chưa rõ ý. e Chương 2
Cần phân tích và chỉ ra lý do vì sao hình thức xác lập thế chấp
quyền sử dụng đất phải bằng văn bản, có công chứng hoặc chứng thực Nội dung này chưa đề cập đến việc đăng ký biện pháp thế chấp có được coi là hình thức của thế chấp quyền sử dụng đất hay không.
Tác giả mới chỉ tập trung nghiên cứu về điều kiện đối với quyển sử dụng đất thế chấp Mục này tác giả cần tìm hiểu và phân tích thêm các quy định
se Chương 3- Mục 3.1.1 Khái quát chung vẻ Ngân hàng TMCP Sài Gon — Hà Nội: Nội dung này không phải trọng tâm của Chương 3 nhưng tác giả viết tương đối dài,không cần thiết.
Những kết quả đạt được từ việc thực hiện pháp luật vẻ thé chấp quyền sử dung đất tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn — Hà Nội: Rất nhiều số liệu đưa ra
đều không có dẫn chứng nên không bảo đảm độ tin cậy.
về Kiến nghị: Một số kiến nghị còn chung chung, chưa có giá trị
tham khảo cao Ví dụ như kiến nghị: Thứ nhát, về chủ thể nhận thế chấp tài sản là quyền sử dung dét: Hệ thông quy phạm pháp luật của Việt Nam cần được điều chỉnh theo hướng tạo ra sự công bằng và hợp lý về phạm vi nhận thế chấp QSDĐ của các TCTD trong và ngoài nước, do tổ chức, cá nhân nắm quyền chỉ phối, sở hữu hay có vốn đầu tư của nước ngoài
3 Kết luận (néu rõ luận văn có đáp ứng được các yêu cau về nội dung và hình thức của luận văn thạc sĩ hay không, ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý dé học viên bảo vệ luận văn tại Hội đông đánh giá luận văn thạc si) - Luận van đáp ứng được yêu cầu của luận văn thạc sĩ Luật học.
- Đồng ý để học viên bảo vệ luận văn tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ
1 Vấn đề xử lý quyền sử dụng đất trong trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất mà không thế chấp tài sản trên đất? ez
PGS.TS Tran Thị Huệ
BẢN NHAN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên người nhận xét: TS Kiều Thị Thuỳ Linh Học hàm, học vị: Tiến sĩ luật học
Nhiệm vụ trong hội đồng: Phản biện 2
Cơ quan công tác: Khoa Luật - Học viện Phụ nữ Việt Nam
Tên dé tài: Thé chấp quyền sử dung dat theo pháp luật dân sự Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại ngân hàng TMCP Sai Gòn — Hà Nội
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Hương Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tụng Dân sự Mã số ngành đào tạo: 8380103
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Luật Hà Nội Sau khi đọc xong toàn bộ nội dung của luận văn của học viên, tôi có những nhận xét và đánh giá như sau;
1 Tính cấp thiết, thời sự, ý nghĩa khoa học va thực tiễn của dé tài Đề tài đảm bảo tính cấp thiết, thời sự và thực tiễn.
2 Sự không trùng lặp về dé tài nghiên cứu so với các công trình khác đã công bó, tính trung thực, rõ ràng và day đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo
Nội dung đề án thê hiện rõ tính ứng dụng và không trùng lặp với các dé án trước đó.
3 Sw phù hợp giữa tên đề tài và nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu phù hợp với tên đề tài.
4 Độ tin cậy và tính hiện đại của phương pháp nghiên cứu được sử dụng
Phương pháp nghiên cứu của đẻ án cần cân nhắc thêm bởi lẽ phương pháp phân tích, tong hợp, lý luận kết hợp với thực tiễn chưa đủ sức để giải quyết các van đề trong dé án.
Thường đề án phải gắn với phương pháp thu thập sé liệu, phương pháp phỏng van dé có thé thu thập được so liệu sử dụng trong dé án.
5 Kết quả nghiên cứu mới của tác giả và đóng góp mới cho sự phát triển khoa học pháp lý Cơ bản đề án có đóng góp mới phù hợp với địa điểm nghiên cứu mả học viên thực hiện.
6 Ưu điểm và điểm hạn chế của đề án tốt nghiệp 6.I Ưu điểm của dé án
Dé án cho thấy khung lý thuyết, các phân tích thực trạng pháp luật cũng như có dé xuất hoàn thiện nhất định.
6.2 Hạn chế của dé án 6.2.1 Hạn chế về hình thức - Sắp xếp tài liệu trong phần tổng quan nên sắp xếp theo năm khi chia theo từng mục nhỏ như sách, luận văn luận án (không nên lấy khoá luận tốt nghiệp) Luận văn là luận văn, không gọi thành luận án (trang 4), bài viết tạp chi ơ#